Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 (chuẩn)

I.YCCĐ: Xem tiết 1 .

II.ĐDDH: Phiếu học tập BT 1, 2

III.HĐDH:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 6 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011.
ĐẠO ĐỨC ( Tiết 6) 
CÓ CHÍ THÌ NÊN ( T2)
I.YCCĐ: Xem tiết 1 .
II.ĐDDH: Phiếu học tập BT 1, 2
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: Ghi nhớ
B.Bài mới: 
* Hoạt động 1: làm BT 3 SGK
* Mục tiêu: mỗi nhóm nêu một gương tiêu biểu
* Cách tiến hành: 
1. GV chia lớp thành nhóm nhỏ.
2.
3.
- GV ghi tóm tắt bảng.
- HS thảo luận nhóm về tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc nhóm.
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân:
Khó khăn của gia đình:
Khó khăn khác:
TD: 
- Khó khăn về bản thân sức khoẻ, bị bệnh tật..
- Khó khăn gia đình: đi học xa, hiểm trở, thiên tai, lũ lụt
4. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn khó khăn ở ngay lớp mình, trường mình và có kế hoạch vượt khó khăn.
* Hoạt động 2: BT 4 SHS
* Mục tiêu: HS liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn ở ngay lớp mình và có kế hoạch vượt khó.
* Hoạt động 2: HS liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, học tập để vượt những khó khăn.
* Cách tiến hành: 
TT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
2. 
3.
4.
5. GV kết luận: lớp ta có vài bạn HS gặp khó khăn BạnBản thân các bạn đó cần nỗ lực để vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻõ động viên giúp đỡ của bạn bè, tập thể hết sức cần thiết: để giúp các bạn vượt qua khó khăn vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý thức vươn lên.
- Sự cảm thông động viên, giúp đỡ bạn bè tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
*ĐĐHCM: Như tiết 1
6 . Nhận xét tiết học . 
1. HS tự phân tích khó khăn theo mẫu.
- HS trao đổi những khó khăn với nhóm.
- Mỗi nhóm chọn khó khăn trình bày trước lớp.
- Cả lớp thảo luận: tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
---------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC ( Tiết 11)
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. YCCĐ: 
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
- ND: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu .
- Trả lời được các CH trong SGK .
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ SHS. 
- Nạn phân biệt chủng tộc.
III. HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Qua bài thơ ca ngợi về trái đất, các em đã biết trên TG có nhiều dân tộc và nhiều màu da khác nhau ( vàng, trắng, đen), Người có màu da nào cũng đáng quý, nhưng ở một số nước vẫn tồn tại nạn phân biệt chủng tộc, thái độ miệt thị đối người da đen và màu da. Xoá bỏ nạn phân biệt chủng tộc để XD một XH bình đẳng, bác ái chính là góp phần tạo nên TG không còn thù hận, chiến tranh.
 * Bài sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai cho các em biết các thông tin về cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ chống chế độ phân biệt chủng tộc của nguời da đen ở Nam Phi.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc:
- GV giới thiệu ảnh Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la (tranh)
- GV kết hợp:
+ Hỏi HS giới thiệu về Nam Phi diện tích
 1 219 000 km2, dân số trên 43 triệu người, thủ đô là Prê-tô-ri-a rất giàu khoáng sản (xem bản đồ TG) .
+ Ghi bảng: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la
- Giải thích các số liệu 
TD: và làm rõ sự bất công.
Giải thích 4 cái bánh tổng thu nhập chia công như sau: 
1 người da trắngthì chiếm 3 (thu nhập)
4 người da đen thì chiếm 1 (thu nhập)
- Hướng dẫn HS tìm từ khó.
- GV đọc diễn cảm bài văn. 
b) Tìm hiểu bài: 
+ H: Dưới chế độ a- pác- thai người da đen bị đối xử như thế nào?(Y) 
+ H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?(TB)
+ H: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai, được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? (K)
+ H: Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?G)
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn HS
Nhấn mạnh các từ: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải huỷ bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt.
3.Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét cho điểm . 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi những thông tin trong bài.
- HS HTL 2 , 3 khổ thơ Ê-mi-li, convà trả lời câu hỏi.
- Hai HSK đọc toàn bài.
- 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài .
-HS đọc từ khó (đồng thanh)
- HS đọc đúng số liệu thống kê 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
=> phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thiểu bị trả lương thấp, phải sống chữa bệnh làm việc ở những khu riêng. Không được thưởng, chút tự do, dân chủ nào?
Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi.
Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý, không chấp nhận một chính sách nào phân biệt chủng tộc da màu, tàn bạo như chế độ a- pác- thai.
- Vì chế độ a- pác- thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh cần phải xoá bỏ tất cả mọi người thuộc mọi màu da điều được chính quyền bình đẳng.
- Vì mọi người sinh ra màu dù da khác nhau đều là con người. Không thể có màu da cao quý và có màu da thấp hèn, Không thể có chủng tộc thống trị và chủng tộc bị thống trị bị khinh miệt. 
Thông tin (SGK): bổ sung thêm (báo).
* HS đọc diễn cảm đoạn 3 .
---------------------------------------------------------
TOÁN ( Tiết 26)
LUYỆN TẬP
I.YCCĐ:
 	 - Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích .
 	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan .
II.HĐDH:
GV
HS
1.Giới thiệu:
2.Bài mới:
 * Bài tập 1: Củng cố đo diện tích có 2 đơn vị thành 1 số dưới dạng phân số, có 1 đơn vị cho trước.
* Bài tập 2: Rèn luyện HS kĩ năng đối đơn vị đo.
 TD: 3cm2 5mm2 = 305mm2
* Bài tập 3: Hướng dẫn HS, đổi trước rồi so sánh.
* Bài tập 4:
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- HS làm theo mẫu(bái a,b 2 số đầu )
-Hs thực hiện nháp(miệng )
+ Hs làm cột 1
-2HS đọc đề toán rồi tự giảivbt .
 -1hs k làm bảng .
Giải:
Diện tích của một viên gạch lát nền:
40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240.000 (cm2)
 240.000 cm2 =24 (m2)
 Đáp số: 24m2
---------------------------------------------------------
LỊCH SỬ (Tiết 6)
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I.YCCĐ: HS biết.
 - Ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (TPHCM) , với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước .
II.ĐDDH: 
 - Ảnh về quê hương Bác Hồ; bến cảng nhà Rồng đầu thế kỷ 20, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ rê vin.
 - Bản đồ hành chánh Việt Nam.
III.HĐDH: 
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
* Giới thiệu: Vào đầu thế kỉ 20, nước ta chưa có con đường đúng đắn để cứu nước. Lúc đó, Bác Hồ muôn kính yêu của chúng ta mới là một thanh niên 21 tuổi quyết chí ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy ý chí quyết tâm đi tìm đường cứu nước của Người. 
* Hoạt động 1: Quê hương và thời thiếu niên của Nguyễn Tất Thành.
- GV tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm giải quyết các yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn thông tin về Nguyễn Tất Thành.
+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin viết vào phiếu thảo luận của nhóm.
- GV cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nhận xét phần tìm hiểu của HS và thêm những nét chính:
* Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/ 5/1890 trong một gia đình nhà nho ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
* Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sau này là Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.
+ Cha là Nguyễn Sinh Sắc (1863-1929) đỗ phó bản, bị ép làm quan, chuyển sang làm nghề thầy thuốc.
+ Mẹ là bà Hoàng Thị Loan (1868-1900) một phụ nữ có học, đảm đang chăm lo chồng con hết mực.
+ Sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên giữa nước mất nhà tan, lại chứng kiến nhiều nỗi thống khổ của chế độ phong kiến. Người sớm nuôi ý chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng cho đồng bào. Người rất khâm phục tinh thần yêu nước của Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,  nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ.
 Xuất phát từ lòng yêu nước, rút kinh nghiệm từ thất bại của các sĩ phu yêu nước đương thời, Người không đi về phương Đông mà đi sang phương Tây. Người muốn tìm những gì ẩn náu đằng sau các từ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” và để xem nước Pháp và các nước khác làm như thế nào rồi sẽ trở về giúp đồng bào”
* Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành.
- GV yêu cầu 1HS(K) đọc SGK từ “Nguyễn Tất Thành khâm phục quyết định phải tìm con đường mới để cứu dân” và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?(TB)
+ Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh? (K) 
- GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời.
- GV giảng: Với mong muốn tìm ra con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. Bác đã gặp những khó khăn gì? Người đã làm thế nào để vượt qua cùng tìm hiểu tiếp bài.
* Hoạt động 3: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi sau: 
H: Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài? 
H: Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào? 
H ... â, tiếng bác thứ 2 là làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và khuấy thức ăn cho đến khi sền sệt.
+ Tiếng tôi thứ 1 là từ xưng hô, tiếng thứ 2 là đổ nước làm cho tan.
+ Đá vừa có nghĩa là chất rắn tạo nên vỏ trái đất (như trong sỏi đá) vừa có nghĩa là đưa nhanh và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương (như trong đá bóng), đấm đá. Nhờ dùng từ đồng âm, câu d này có 2 cách hiểu khác nhau.
- Con ngựa( thật) đá con ngựa (bằng) đá.
. Con ngựa (bằng) đá không đá con ngựa( thật).
- Con ngựa (bằng) đá/ đá con ngựa (bằng) đá
. Con ngựa (bằng) đá không đá con ngựa( thật).
- HSK-G đặt câu mỗi câu chứa 2,3 từ đồng âm.
---------------------------------------------------------
TOÁN (tiết 29)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: Biết :
- Tính diện tích các hình đã học .
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích .
II.HĐDH:
Bài 1:
Bài 2: 
 Tóm tắt: 100m2 = 50kg
3200m2 kg?
Bài 3: Hướng dẫn.
* Chú ý: có thể tính bằng cm2 rồi đổi ra m2 
Bài 4: Kết quả C.(K-G)
Có 3 cách
 - Cách 1: S miếng bìa = S1 + S2 + S3
 - Cách 2: = S1 + S2 + S3
 - Cách 3: = Sto – S1 
3. Củng cố, dặn dò: 
* Bài 3,4 làm vbt nhà .
- GV nhận xét tiết học. 
- HS tự làm rồi sửa/1hsk làm bảng.
Giải :
Diện tích căn phòng đó là:
9x6=54(m2)
54m2=540.000 cm2
Diện tích một viên gạch là:
30x30=900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
540.000 :900 =600(viên)
ĐS: 600 viên
+ HS làm nháp/1hs G làm bảng,lớp bs .
Giải:
a/ Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 = 40 (m)
 Diện tích thử ruộng là:
 80 x 40 = 3200 (m2)
b/ 3200 m2 gấp 1002 số lần là:
 3200 : 100 = 32 (lần)
 Số thóc thu trên thửa ruộng đó là:
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 = 16 tạ
ĐS: a/ 3200m2
 b/ 16 tạ 
Giải:
Chiều dài của mảnh đất đó là:
5 x 1000 = 5000 (cm2)
5000cm = 50 m
Chiều rộng của mảnh đất đó là:
3 x 1000 = 3000 (cm)
3000cm = 30m
Diện tích của mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 (m2)
 ĐS: 1500 m2
Diện tích miến bìa = diện tích hình chữ nhật to – diện tích hình (1).
--------------------
KHOA HỌC (Tiết 12)
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT
I.YCCĐ: HS biết:
- Nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt rét .
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thơng tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truền bệnh sốt rét .
	 - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây ra bệnh và phịng tránh bệnh sốt rét .
III.HĐDH: 
GV
HS
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: Trong gia đình hoặc xung quanh nhà bạn đã có ai bị sót rét chưa? Nếu có bạn hãy nêu những gì bạn biết về bệnh này.
* Hoạt động ( KNS )
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
- HS nêu được tác nhân đường lây truyền
* Cách tiến hành: 
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm4 và giao nhiệm vụ cho nhóm.
H: Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?(TB)
H: Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?(Y)
H: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?(TB)
H: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?(K)
+ Bước 2: nhóm
+ Bước 3: ( cả lớp)
H: Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
H: Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
H: Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
H: Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào?
* Hoạt động 2: ( KNS )
 Quan sát thảo luận.
* Mục tiêu: giúp HS
- Biết làm cho nhà sạch không có muỗi
- Biết tự bảo vệ gia đình.
- có ý thức nfgăn chặn.
* Cách tiến hành: 
+ Bước 1: Thảo luận nhóm4 .
- GV viết sẵn các câu hỏi
+ Câu 1: Muỗi A-nô-phen thường ẩn náo và để trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
+ Câu 2: Khi nào muỗi bay ra để đốt người?
+ Câu 3: Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành?
+ Câu 4: bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản?
+ Câu 5: Bạn có thể làm gì ngăn chặn không cho muỗi đốt người? 
- Bước 2: 
- GV y/c HS đọc mục bạn cần biết .
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển làm theo hướng dẫn .
- Đại diện nhóm trình bài kết quả.
TL: Dấu hiệu: Cách một ngày lại xuất hiện một cơn sốt, mỗi cơn có 3 giai đoạn.
. Bắt đầu rét rung: thường nhức đầu, người ớn lạnh hoặc rét run từ 15 phút đến 1 giờ.
. Sau rét là sót cao: nhiệt độ thường 400C hoặc hơn, người bệnh mặt đỏ và có lúc mê sảng sốt cao kéo dài nhiều giờ.
. Cuối cùng, bệnh bắt đầu ra mồ hôi, hạ sốt
TL: Bệnh sốt rét nguy hiểm: gây thiếu máu, bệnh nặng có thể chết người ( vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.)
TL: Bệnh sốt do một số kí sinh trùng gây ra.
TL: Đường lây truyền: muỗi A-nô-phen hút máu người bệnh trong đó có kí sinh trùng sốt rét rồi truyền sang cho người lành.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận:
* Gợi ý: 
1. Muỗi A-nô-phen thường ẩn náu ở nơi tối tăm, ẩm thấp bụi rậmvà đẻ trứng ở nơi đọng nước, ao tù hoặc ở ngay trong bát bể, chun, vại, lon sửa bò có chứa nước.
2. Vào buổi tối và ban đêm, muỗi thương bay ra nhiều để đốt người.
3. Để diệt muỗi trưởng thành ta có thể phung thuốc trừ muỗi ( hình 27 / SGK) tổng vệ sinh để không cho muỗi có chỗ ẩn nấp.
4. Để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản có thể sử dụng các biện pháp sau. Chôn kín rác thải và dọn sạch những nơi có nước đọng, lấp những vũng nước, thả cá để chúng ăn bọ gậy
5. Để ngăn chặn không cho muỗi đốt người, ngủ màn, mùng, mặc quần áo tay dài buổi tối. Ở một số nơi người ta còn tẩm màn bằng chất phòng chống muỗi. S / 27
 Thảo luận cả lớp
- Đại diện nhóm trả lới câu hỏi
--------------------------
Thứ sáu , ngày 24 tháng 09 năm 2011 .
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 12)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.YCCĐ:
- Nhận biết dược cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn đã trích (BT1) .
- Biết lập dàn bài chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) . 
II.ĐDDH:
 -Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm,
III.HĐDH: 
A.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
B.Bài mới: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài luyện tập tả cảnh.
1. Giới thiệu: GV nêu MĐYC 
2. Hoạt động: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài tập 1: Gợi ý:
* Phần a:
H: Đoạn văn tả cảnh gì của biển?(Y)
H: Câu văn nào nói lên đặc điểm đó?(K)
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?(K)
H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào?(G)
GV giải nghĩa: liên tưởng từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện người khác nghĩ về mình.
Gợi ý trả lời câu hỏi b: 
H: Con kênh được vào những thời điểm nào trong ngày?
H: Tác giả đã nhận ra đặc điểm của con kinh chủ yếu bằng giác quan nào?
H: Thấy màu sắc của con kênh thay đổi như thế nào trong ngày?
H: Nêu tác dụng của liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
Bài tập 2: như hướng dẫn.
3.Củng cố, dặn dò: 
+ HS hoàn thành vbt .
- GV nhận xét tiết học. 
-HS về nhà làm hoàn chỉnh bài văn tả cảnh sông nước.
- 2 HS đọc đơn xin gia nhập đội tình nguyện.
- HS làm việc theo cặp (nhóm)
Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc của mây trời.
Câu mở đoạn: biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời.
Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau; khi bầu trời xanh thẫm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dong gió.
HS nêu những liên tưởngcủa tác giả. Biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đâm chiêu, gát gỏng.
Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: Suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, buổi trưa, lúc buổi chiều.
Tác giả quan sát bằng thị giác để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác.
Buổi sáng phơn phớt màu đào;
. Giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt. 
. Về Buổi chiều biến thành một con suối lửa.
. Xúc giác: để thấy nắng nóng như đổ lửa
HS đọc: Ánh nắng rừng rực đỏ lửa, xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt biến thành một con suối lửa lúc trời chiều.
Tác dụng liên tưởng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng hơn với người đọc.
---------------------------------------------------------
TOÁN ( TIẾT 30)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.YCCĐ: Biết :
- So sánh các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số .
- Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó . 
II.HĐDH: 
GV
HS
a/ Kiểm tra bài 4: 
b/ Bài mới: 
Bài 1: 
Bài 2:Làm phần a,d
a/ 
d/ 
Bài 4 (G)
c/ Củng cố,dặn dò :
Làm bài 2(b,c) và bài 3 vbt nhà.
- Hs làm bài .
HS tự làm/2hstb làm bảng ,lốp bs .
a) ; b)
HS nhắc lại các qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
+Hs thực hiện a,d(K)
Giải:
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau:
 4 – 1 = 3 (phần)
 Tuổi của con là:
 30 : 3 =10 (tuổi) 
 Tuổi của bố là:
 10 x 4 = 40 (tuổi)
 ĐS: Bố 40 tuổi
 Con 10 tuổi
---------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP/ TUẦN 6
I. KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN:
- Nề nếp học tập: 	
- Trật tự: 	
- Vệ sinh: 	
- Lễ phép: 	
- Đồng phục: 	
- Chuyên cần: 	
- Về đường: 	
- Các hoạt động khác: 	
- Mua sắm tập vở: 	
II. PHƯƠNG HƯỚNG TỚI:
- Củng cố nề nếp học tập.	
- Về đường ngay ngắn	
- Không nghỉ học:	
DUYỆT BGH
DUYỆT TT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T6 Chuan KTKN.doc