Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (giáo án 2 buổi)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (giáo án 2 buổi)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản

2. Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi

- Trò: Vở bài tập.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 860Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 9 (giáo án 2 buổi)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	
- Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 
2. Kĩ năng: 	
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Học sinh sửa bài 4 /52 (SBT). 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Lớp nhận xét 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
Ÿ Bài 1: 
- HS tự làm và nêu cách đổi 
- GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả 
- Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 42 m 15 cm = 42 m = 35,23m
72m7cm= 72m = 72,07m 
Phần còn lại làm tương tự. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi đ phân số thập phânđ số thập phân) 
Ÿ Bài 2 : 
- GV nêu bài mẫu :
247cm = 2,47 m
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
a, 152cm = 1,52 m b, 45 dm = 4,5 m
c, 234cm= 2,34m d, 37dm = 3,7m 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống :
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh thảo luận để tìm cách giải
- HS trình bày kết quả
4km125m = 4, 125 km
7km 12m = 7,012km.
- Cả lớp nhận xét 
4’
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Tổ chức thi đua 
 Đổi đơn vị 
 2 m 4 cm = ? m , .
1’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 4 , 5 (T52)
- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP”
- Nhận xét tiết học
?&@
Luyện đọc
Cái gì quý nhất
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Luyện đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: 	
- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: 	
- Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
12’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài ôn: 
“Cái gì quý nhất ?”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. 
•	Luyện đọc:
Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn.
Sửa lỗi đọc cho học sinh.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
Dự kiến: “tr – gi”
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải
• Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn).
	+	Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?
(Giáo viên ghi bảng)
	Hùng : quý nhất là lúa gạo.
	Quý : quý nhất là vàng.
	Nam : quý nhất là thì giờ.
	+	Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
- Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.
+	Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
Giảng từ: tranh luận – phân giải.
	 Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.
	  Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại.
+ Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Giáo viên nhận xét.
Nêu ý 2 ?
Yêu cầu học sinh nêu ý chính?
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm.
Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”
v	Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người.
•	Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau”
Hát 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
	+	Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ?
	+	Đoạn 2 : Quý, Nam  phân giải.
	+	Đoạn 3 : Phần còn lại.
Học sinh đọc thầm phần chú giải.
1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
Phát âm từ khó.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.
Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn.
Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
Những lý lẽ của các bạn.
Học sinh đọc đoạn 2 và 3.
- Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét.
Người lao động là quý nhất.
Học sinh nêu.
1, 2 học sinh đọc.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
 Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo  mà thôi”.
Đại diễn từng nhóm đọc.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
Đọc cả bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh nêu.
Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo.
Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
Luyện viết
Luyện viết tiếng có nguyên âm đôi
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Vịnh Hạ Long”.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ ngữ có nguyên âm đôi dễ lẫn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Phân biệt nguyên âm đôi iê(ia, ya, yê) , uô(ua), ươ(ưa) .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài Vịnh Hạ Long.
Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình bày bài thơ.
+ Những chữ nào viết hoa?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?
Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
GV đọc cho học sinh viết bài.
Giáo viên chấm một số bài chính tả.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, trò chơi.
 Bài 2:
Yêu cầu đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai mà nhanh thế?”
Giáo viên nhận xét.
 Bài 3a:
Yêu cầu đọc bài 3a.
Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ láy ghi giấy.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm cuối ng.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Đại diện nhóm viết bảng lớp.
Lớp nhận xét.
1, 2 học sinh đọc lại những từ ngữ 2 nhóm đã viết đúng trên bảng.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long rõ ràng – dấu câu – phát âm.
Những chữ cái đầu câu và danh từ riêng.
Học sinh viết bài.
1 học sinh đọc và soát lại bài chính tả.
Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Lớp đọc thầm.
Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
Cả lớp tìm và chép các tiếng có chứa nguyên âm đôi có trong bài.
Lớp làm bài.
Học sinh sửa bài và nhận xét.
1 học sinh đọc 1 số tiếng có chứa nguyên âm đôi trong bài.
Học sinh đọc yêu cầu.
Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy khổ to.
Cử đại diện lên dán bảng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các dãy tìm nhanh từ láy.
Báo cáo.
 ?&@
Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
 - Củng cố cho HS bảng đo đơn vị diện tích.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng.
	- Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động:
TG
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4,5 / Tr 52
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành. 
•	Liên hệ :	1 m = 10 dm và 
1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2 = 100 dm2 và
1 dm2 = 0,01 m2 ( ô 1 m2 gồm 100 ô 1 dm2)
vHoạt động 2: Thực hành
 *Bài 1: 
- GV cho HS tự làm
_GV thống kê kết quả
 * Bài 2: 
- YC HS đọc đề.
- YCHS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống
- YC HS đọc đề.
- YCHS lên bảng làm.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 4/54
Chuẩn bị: Luyện tập chung 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học sinh viết nháp).
Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
	1 km2 = 100 hm2
	1 hm2 = km2 =  km2
	1 dm2 = 100 cm2
	1 cm2 = 100 mm2
Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; a với mét vuông.
	1 km2 = 1000 000 m2
	1 ha = 10 000m2
	1 ha = 1 km2 = 0,01 km2
 100
Học sinh nhận xét: 
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .
+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .
Hoạt động cá nhâ ... .
Học sinh làm bài.
+
+
 37,148 42,75
 9,15 8,7
 46,298 51,45
Học sinh nhận xét.
Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
Học sinh rút ra ghi nhớ.
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề bài.
1hs lên bảng klàm, cả lớp làm voà vở.
Bao thứ hai cân nặng số kg là:
36,7 + 4,8 = 41,5 (kg)
Cả hai bao cân nặng số kg là:
36,7 + 41,5 = 77,2(kg)
Đáp số : 72kg
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
?&@
Luyện từ và câu
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:.
 - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
2. Kĩ năng: 	- Phân biệt từ đồng nghĩa với hai nét nghĩa : đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng nghĩa.
+ HS: VBT
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đại từ”
• Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Bài 1:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
• Giáo viên chốt lại.
 * Bài 2:
Có mấy loại từ đồng nghĩa? Nêu từng loại và lấy ví dụ minh hoạ.
* Bài 3:Tìm các từ đồng nghĩa và ghi vào đúng cột.
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
đ Học sinh nêu đ Giáo viên lập thành bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
đ Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
Hát
Hoạt động nhóm, lớp
Học sinh nêu.
Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm bài.
+ Có hai loại từ đồng nghĩa đó là đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
Ví dụ: - hổ, cọp, hùm
 - mang , khiêng, vác
- Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Từđồng nghĩachỉ đất nước
Từđồng nghĩachỉ sự giàu đẹp của Đ/N
Từđồng nghĩa chỉsự rộnglớn của cảnhsắc đất nước 
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh thi đua.
đ Nhận xét lẫn nhau.
?&@
Thứ sáu ngày 11tháng 11 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân.
	 - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
 - Giải các bài toán có nội dung hình học.
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não.
  Bài 1:
Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a
  Bài 2(a,c):
Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán.
  Bài 3:
Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P).
Củng cố số thập phân
v	Hoạt động 2: Củng cố
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: Xem trước bài Tổng nhiều số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu tính chất giao hoán.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
7,8 + 3,09 = 10,89
Thử lại: 10,89 - 3,09 = 7,8
0,75 + 0,09 = 0,84
Thử lại : 0,84 - 0,09 =,0,75
Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
37,05 - 17,05 = 54,1(m)
 Chu vi thửa ruộng đó là:
 (37,05 + 54,1) x 2 = 182,5 (m)
Đáp số : 182,5 m
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
HS nêu lại kiến thức vừa học.
	BT: 	
?&@
Tiếng Việt
Luyện đọc hiểu
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS : 
Đọc đúng và diễn cảm bài “Trên đường thiên lí”
Hiểu nội dung bài : ca ngợi vẻ đẹp trù phú của đất nước Việt Nam và niềm vui của người dân trước sự thay đổi của đất nước.
II. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bài tập đọc “Trên đường thiên lí ”. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
a. Luỵện đọc :
- Một học sinh đọc thành tiếng bài tập đọc	
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập đọc “Trên đường thiên lí ”
b.Tìm hiểu bài:
Câu 1: Hình ảnh Tổ quốc hiện lên trong bài thơ qua những chi tiết nào? Em thích chi tiết nào nhất?
Câu 2: Qua bài thơ, em thấy tình cảm của tác giả đối với đất nươc như thế nào?
• Giáo viên nhận xét.
• Thi đọc diễn cảm.
• Học thuộc lòng bài thơ.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc thầm bài tập đọc “Trên đường thiên lí ”
-trời rộng vô cùng, mặt đất dài vô tận, cánh cò trắng mênh mông, đẹp như tranh
HS tự do phát biểu .
- Tác giả rất yêu Tổ quốc , chính vì tác giả yêu tổ quốc đến như vậy nên tác giả mới thấy được Tổ quốc đẹp đến nhường ấy.
- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài thơ
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm , thuộc lòng bài thơ.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
C. Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét tiết học. 
 - Dặn HS về nhà soạn tiết 7, 8 và chuẩn bị bài kiểm tra. 
Luyện từ và câu
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
2. Kĩ năng: 	- Phân biệt từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em ôn tập hệ thống hóa vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa đ Tiết 4.
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Bài 1: 
Tìm hai cặp từ đồng nghĩavà đặt câu với những từ ấy?
 * Bài 2: 
Từ trái nghĩa?
Việc dùng từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng gì?.
 * Bài 3: Tìm từ trái nghiã với mỗi từ sau: sáng dạ, siêng năng, can đảm, kính trọng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
đ Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
YCHS đọc đề bài.
HS tìm và đặt câu với hai cặp từ ấy.
+ Cho, biếu
- Hôm qua mẹ mua cho em rất nhiều quà.
- Nhân dịp năm mới, mẹ em mang biếu bà ngoại một con cá rất to.
+ qua đời, hi sinh
- Vì bệnh quá nặng, không thể cứu chữa được nên ông em đã qua đời ở tuổi 80.
- Anh Kim Đồng đã hi sinh khi còn rất trẻ.
+HS khác nhận xét
YCHS đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Từ trái nghiã là từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Việc dùng từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật các sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho.
Sáng dạ - tối dạ
Siêng năng - lười biếng
Can đảm - hèn nhát
kính trọng - coi thường
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
Học sinh thi đua.
đ Nhận xét lẫn nhau.
?&@
Tập đọc
Luyện đọc hiểu
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 	
 - Ôn lại bài văn miêu tả Hồ Gươm. Hiểu và cảm thụ văn học.
 2. Kĩ năng: 	 
 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động:
HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN
HOạT ĐộNG CủA HọC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại bài tập đọc “ Hồ Gươm ”. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
a. Luỵện đọc :
- Một học sinh đọc thành tiếng bài tập đọc	
- Yêu cầu học sinh đọc thầm bài tập đọc “ Hồ Gươm ”
b.Tìm hiểu bài:
Câu 1: Hồ Gươm được tác giả tả qua những chi tiết nào?
Câu 2: Qua những chi tiết ấy, Hồ Gươm hiện ra như thế nào?
Câu 3: Em có biết vì sao hồ này lại có tên là Hồ Gươm?
• Giáo viên nhận xét.
• Thi đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc thầm bài tập đọc “ Hồ Gươm ”
-một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh; cầu Thê Húc màu songò đát cỏ mọc xanh um.
- Sáng long lanh,.ngân nga trong gió.
- bởi vì hồ gắn liền với một sự kiện lịch sử nổi tiếng: thanh kiếm của vua Lê thắng giặc.
- Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm .
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA BUOI2 LOP5TUAN910CHUAN.doc