Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 6

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 6

TUẦN 6

Luyện Toán:

LUYỆN TẬP VỀ ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG;HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG;

MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố 2 đơn vị đo diện tích đã học: dm2 ; hm2 ; mm2 ; mối quan hệ giũa hai đơn vị đo liền kề nhau.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Nắm chắc bảng đơn vị đo diện tích.

- GD HS ý thức tự giác, tích cực.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG;HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG;
MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố 2 đơn vị đo diện tích đã học: dm2 ; hm2 ; mm2 ; mối quan hệ giũa hai đơn vị đo liền kề nhau.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo diện tích. Nắm chắc bảng đơn vị đo diện tích.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét việc làm BT ở nhà của HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Bài 2 - VBT- T33)
 a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV y/c HS đọc đề toán.
- Y/c nêu cách làm.
- Y/c HS tự điền vào VBT.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
 b) Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm
(GV tổ chức hdẫn HS tương tự mục a)
* Lưu ý: b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn).
Bài 2: (Bài 3 -T33)
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- GV hướng dẫn cách làm: Mẫu:
7dam2 15m2 = 7dam2 + dam2 = dam2
- Cho HS tự làm vào vở. 
- GV nhận xét, chấm, chữa bài.
Bài 3: (Bài 3- T34)
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả nối tiếp.
 Bài 4: Điền dấu > < = (làm vào vở ô li)
 5dam2 34m2 ....... 534 m2
 76hm2 98dam2 ....... 77 hm2 
 801cm2 ..... 8 dm2 10 mm2
 80 cm2 20 mm2 ..... 8020 mm2
- Y/c HS xác định yêu cầu.
- GV cho HS tự làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS làm tiếp các bài tập chưa làm xong.
HS mở VBT.
HS đọc y/c.
HS nêu . 
HS giải vào VBT..
Chú ý nghe GV hdẫn.
HS tự giải vào VBT. 1HS lên bảng giải.
HS tự giải vào VBT. 1HS lên bảng giải.
HS tự giải vào vở ô li . 1HS lên bảng giải.
Nhận xét .
TUẦN 7
LuyệnToán:
LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU:
 -Củng cố khái niệm số thập phân.
- Rèn kĩ năng đọc, viết các số thập phân.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu bài tập to kẻ bảng ở bài tập 3 SGK T35.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS
- Nhận xét việc làm BT ở nhà của HS
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (Bài 3 SGK-T35)
 Viết phân số thập phân và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu):
- GV y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS nêu cách làm và làm bài mẫu.
- Y/c HS tự điền vào bảng trong SGK (bằng bút chì).
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài (1 em làm 1 cột).
- Nhận xét, chấm chữa bài.
-Bài 1 giúp em củng cố điều gì đã học ?
*Chốt: Cách viết phân số thập phân và số thập phân.
Viết số thập phân phải viết phần nguyên trước , viết dấu phẩy rồi mới viết phần thập phân.
 Bài 2: (Bài 1 - VBT - T45)
Đọc và phân tích cấu tạo của các số thập phân sau:
85,72 ; 91,25 ; 8,50 ; 365,9 ; 0,87; 0,001
- GV gọi 1 HS làm mẫu.
- GV cho HS đọc và phân tích kết quả nối tiếp.
- GV nhận xét, chữa bài.
-Em củng cố được điều gì qua bài tập này?
*Chốt: -Mỗi số thập phân gồm có 2 phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bỡi dấu phẩy. Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc phần thập phân.
-Khi đọc hay viết các số thập phân đều đọc (hay viết) từ trái sang phải; đọc phần nguyên trước, phần thập phân sau. 
Bài 3: (Bài 2 VBT-T45)
Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phân nguyên gồm ba chữ số: 5972; 60508 ; 20075; 2001
-Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu.
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con,1 HS làm bảng lớp.(làm 1 lần)
-Nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài 4: (Bài 4 VBT-T46)
Chuyển các số thập phân thành phân số thập phân.
0,5 = ..........; 0,92 =........; 0,075 =........
 0,04 =....... ; 0,4 =.........; 0,004= .......
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi 1 HS làm mẫu 1 phép tính.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
-GV chấm vở,nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò: 
- Dặn HS làm tiếp các bài tập còn lại trong vở bài tập.
-Xem trước bài mới tiết sau học:Luyện tập.
- GV tổng kết tiết học.
-HS mở VBT.
-HS đọc yêu cầu bài.
-2HS khá giỏi nêu cách làm và làm mẫu. 
-HS làm vào SGK bằng bút chì.
-2 HS lên chữa bài. Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu.
-1HS khá giỏi làm mẫu.
-HS nối tiếp đọc và phân tích số.
-HS nêu.
-Chú ý.
-1HS nêu yêu cầu.
-1Hs làm mẫu.
-Cả lớp làm bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu.
1HS làm mẫu .
-HS làm bài tương tự vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài.
-Chú ý.
TUẦN 8
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP: ĐỌC, VIẾT STP, STP BẰNG NHAU.
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.YÊU CẦU:
-Củng cố về cách đọc ,viết các số thập phân.
-Củng cố nhận biết các số thập phân bằng nhau và cách so sánh các số thập phân.
-Rèn HS các kĩ năng làm toán về số thập phân.
-GD hS có thói quen cẩn thận trong khi làm toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: bảng con
- 6trăm 3 đơn vị 7 phần mười 2 phần trăm
-91 đơn vị 2 phần mười 5 phần trăm1phần nghìn.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a. giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học
b.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: bảng, miệng
Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm 3 chữ số rồi đọc các số đó:
5972; 60508; 20075; 2001
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. 1 HS làm bảng lớp.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
-Gọi HS đọc các số thập phân vừa viết.
-Bài 1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
*Chốt: Chúng ta vừa củng cố về cách đọc và viết các số thập phân.
*Bài 2: (Bài 1 VBT-T48) : làm bảng con
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu 1HS làm mẫu 1 phép tính.
-Yêu cầu HS làm vào bảng con.
-Nhận xét .
*Chốt: Qua bài 2 đã giúp cho các em biết viết các số thập phân bằng nhau.
*Bài 3: (Bài 2; 3 VBT –T48; 49)
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Để viết được các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hay từ lớn đến bé ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng chữa bài.
-Chấm vở và nhận xét.
-Em củng cố được gì qua bài tập 3?
*Chốt: Chúng ta vừa củng cố kiến thức về so sánh các số thập phân qua bài tập 3.
3. Củng cố ,dặn dò:
-Hãy nêu các kiến thức chúng ta vừa luyện trong tiết học này?
-Dặn : Về nhà làm đầy đủ các bài tập trong VBT.
-Chuẩn bị bài sau:Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bảng con.
-Chú ý.
-1HS nêu yêu cầu bài.
-1HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
-Nhận xét.
-Nhiều HS lần lượt đọc các số thập phân.
-1HS nêu yêu cầu.
-1HS làm mẫu.
-Cả lớp làm vào bảng con.
-Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu.
-1-2 HS nêu cách làm.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS lên chữa bài.
-Cả lớp nhận xét.
-HS nêu.
TUẦN 9
Luyện Toán:
ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
I. YÊU CẦU:Củng cố các kiến thức về :
- Cách so sánh và thực hiện các phép tính cộng ,trừ nhân ,chia các phân số.
- Cách đọc, viết , so sánh các số thập phân.
- GD HS phải cẩn thận trong khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã học những dạng toán gì rồi?
- Gọi lần lượt 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con:
 H1: ; H2: ; H3: 10 - 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài 1: miệng
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm suy nghĩ và tự làm bài (3’)
So sánh các số thập phân sau:
a) ....1; ....1; ; 
b) ; ; 
- HS nêu kết quả nối tiếp.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Em củng cố được điều gì qua bài 1?
*Chốt: Củng cố về cách so sánh các phân số.
*Bài 2: (Bài 1 –VBT- T9-10)
-Tính: 
a); ; ; 
b) ; ; ; 
-Yêu cầu HS làm giấy nháp.
-Gọi một số HS lên chữa bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: (Bài 2 VBT-T46)
-GV đọc cho HS viết STP , sau đó yêu cầu HS đọc lại STP đó.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
*Bài 4: (Bài 1 VBT –T48)
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
69,99 ....70,01 0,4 .... 0,36
95,7 .... 95,68 81,01....81,010
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số thập phân.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-2HS lên bảng chữa bài.
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
-Em củng cố được những gì qua tiiết học này?
-Dặn : làm các bài tập trong VBT liên quan đến phân số và STP. Chuẩn bị cho KTĐK-GKI.
-Nhận xét tiết học.
-HS nêu.
-HS làm bảng.
-Nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu.
-HS tự làm bài.
-Nhiều HS đọc kết quả nối tiếp.
-Nhận xét.
-HS nêu.
-Làm giấy nháp
4HS lên chữa bài.
-Nhận xét bài bạn làm.
-HS làm theo yêu cầu: viết rồi đọc các STP vừa viết.
-HS nêu cách so sánh các STP.
-Làm bài vào vở.
-2HS chữa bài.
-Nhận xét.
-1-2 HS nêu.
-Lắng nghe.
TUẦN 10
Luyện Toán:
 CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
I. YÊU CẦU: Củng cố về :
- Các bài tập về phân số, số thập phân, đổi các số đo độ dài, số đo khối lượng về dạng số thập phân.
Làm được các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia các phân số.
-Giải được bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
-GD HS biết cẩn thận khi làm các dạng toán.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.chữa bài kiểm tra:
Câu 1: Khoanh tròn vào cgữ cái trước ý em cho là đúng nhất:
a.Số “chín trămmười đơn vị, tám phần nghìn” viết là: A. 910,8 B. 9,108 
 C. 910,0008 D. 910,008
b. Phân số được viết dưới dạng số thập phân là: A. B. C. D. 
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
400kg =.....tấn b.3kg 5g = ..... kg
c. 7,4m = ...m.....cm d. 5km 75 m = .... km
Câu 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 0,32 ; 0,199; 0,318 ; 0,1897 ; 0,4
Câu 4: Tính:
 a. 3 b. 
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
-Gọi 2 HS lên chữa bài.
Câu 5: Một thủa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 240m , chiều rộng bằng chiều dài.
a.Tính diện tích của thủa ruộng đó.
b. Biết rằng trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được tạ thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
-Yêu cầu HS đọc và phân tích bài toán.
-Muốn tìm diện tích thửa ruộng ta phải biết gì?
-Tìm chiều rộng bằng cách nào?
-Làm thế nào để tìm số thóc thu hoạc được trên thửa ruộng đó?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-Gọi 1 HS lên chữa bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét kết quả bài làm kiểm tra.
-Nhận xét về tiết học.
-Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
-HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ và nêu miệng kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
Kết quả: a .Khoanh vào ý D 
 b. Khoanh vào ý B
-1HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-4 HS lên chữa bài.
-Kết quả: a.400kg = 0,4 tấn 
 b. 3kg 5g = 3,005 kg 
 c.7,4 m = 7m 40cm 
 d. 5km 75 m = 5, 075km 
-1HS nêu yêu cầu.
-1HS nêu cách làm.
-HS làm vào bảng con.1 HS lên bảng làm.
Kết quả: 0,199; 0,318; 0,32; 0,4. 
a. 
b.
-1HS đọc bài toán.
-1HS phân tích bài toán.
-HS tìm ...  HS lên bảng vẽ.
- GV kiểm tra, nhận xét, chữa bài 
Bài 3: (Bài 1 - VBT - Tr5) 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính S hình thang, so sánh S của 2 hình
- Y/c HS tính S rồi điền dấu X vào ô trống.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Y/c HS giải vào VBT
- Gọi HS nêu kết quả 
- Nhận xét, chữa bài. 
Bài 4: (Bài 3 - VBT.Toán -Tập 2 - Tr 5)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính S hình thang, hình tam giác.
- Gọi HS bài toán 3
- GV vẽ hình lên bảng. 
 9cm 
 13cm
 12cm
 22cm 
 Hình (H)
- GV hướng dẫn HS giải:
+ Muốn tính diện tích hình (H) ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm .
- GV hướng dẫn thêm cho những HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức đã luyện tập.
- Dặn HS: Vận dụng để tính diện tích hình tam giác, hình thang trong thực tế.
- Làm BT còn lại trong VBT.
2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
1HS đọc y/c
HS nêu và chỉ vào hình vẽ.
Nhận xét, chữa bài.
HS thực hành vẽ vào VBT.
HS đọc yêu cầu
HS tự làm
HS nêu kết quả 
HS nhận xét, kiểm tra kết quả.
1HS đọc đề toán
HS quan sát hình vẽ
+ Tính diện tích của hình tam giác 
+ Tính diện tích hình thang
+ Tính tổng diện tích của 2 hình trên.
1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
TUẦN 20
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP VỀ CHU VI HÌNH TRÒN, DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I.MỤC TIÊU: 
- Luyện tập,củng cố về tính chu vi và diện tích hình tròn.
- Giúp HS yếu biết vận dụng công thức để tính chu vi và diện tích hình tròn.
II. CHUẨN BỊ: -Com pa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính diện tích hình tròn.
- Tính diện tích hình tròn biết bán kính là 2,5m. 
- Nhận xét, cho điểm .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học .
b.Luyện tập:
 Bài 1: 
* Mục tiêu: Luyện tập tính diện tích của hình tròn.
- GV viết lên bảng:
Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
6m
3,7m
0,5cm
Diện tích
Chu vi 
- Gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
- GV lưu ý hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 2: (Bài 2 - VBT - Tr15) 
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính bán kính biết chu vi
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Hướng dẫn giải:
+ Muốn so sánh bán kính hình tròn lớn với bán kính hình tròn bé ta làm thế nào?
+ Sau đó ta làm thế nào? 
+ Làm thế nào để biết bán kính hình tròn lớn dài hơn bán kính hình tròn bé là bao nhiêu mét? 
- Yêu cầu HS giải vào vở .
- Nhận xét, chữa bài. 
- GV hướng dẫn thêm cho những HS yếu.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: Tính diện tích của một cái hồ biết chu vi của nó là 62,8 m.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính diện tích hình tròn biết chu vi.
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn cách giải.
- Chấm chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 
- GV hệ thống kiến thức đã luyện tập.
- Dặn HS: Vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn.
-2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
-HS xác định yêu cầu của bài tập.
-3HS làm trên bảng, cả lớp làm cá nhân vào vở.
+ Tính đường kính của hình tròn lớn ( 40,82 : 3,14).
+ Lấy đường kính vừa tìm được chia cho 2 .
+ Lấy bán kính hình tròn lớn trừ bán kính hình tròn bé.
-1 HS lên bảng giải.
-HS nhận xét, kiểm tra kết quả.
-HS đọc đề toán.
-1HS làm trên bảng, cả lớp làm cá nhân vào vở.
TUẦN 21
LuyệnToán:
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
 HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng tính bài toán tính diện tích các hình đã học.
-Nhận biết được đặc điểm về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-GD HS biết vận dụng bài học vào cuộc sống thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
-Giấy khổ to, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS chữa bài 2 - GV kiểm tra VBT. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS giải bài tập:
Bài 1: (Bài 2 - VBT- T19)
 - Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Muốn tính diện tích mảnh đất như hình vẽ ta làm như thế nào?
-GV hướng dẫn nêu cách làm:
+ Tính diện tích các hình: ABM; BCNM; CDN; ADE.
+Tính tổng diện tích cả 4 hình trên.
-Yêu cầu HS làm bài giấy nháp.
- Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV nhận xét, chữa bài.
-Yêu cầu HS nhác lại các quy tắc tính diện tích hình tam giác và hình thang.
*GV chốt.
Bài 2: (Bài 2- VBT- T21)
- Gọi HS đọc đề toán.
- GV hướng dẫn HS cách giải: 
+ Tính diện tích căn phòng.
+ Tính diện tích tấm thảm hình vuông.
+ Tính diện tích phần căn phòng không trải thảm.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm vở , chữa bài.
-Yêu cầu 1 HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông.
*GV chốt.
Bài 3: ( Bài 3 -VBT-T22)
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- GV vẽ hình lên bảng, phân tích để HS thấy và tìm cách giải bài toán.
- Yêu cầu HS tự giải.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn làm hết tất cả các BT đã học.
-1HS đọc to.
-HS nêu cách làm.
+ Tính diện tích các hình: ABM; BCNM; CDN; ADE.
+Tính tổng diện tích cả 4 hình trên.
- HS làm bài giấy nháp.
-1 HS lên chữa bài.
- HS đọc đề toán.
- HS theo dõi GV hướng dẫn.
- HS làm vào phiếu.
-1 HS dán phiếu to trên bảng để chữa bài.
-HS đọc đề toán.
-HS nghe hướng dẫn.
- 1 HS giải vào giấy khổ to. Cả lớp làm vào vở .
HS nêu.
TUẦN 24
Luyện Toán:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II
I. YÊU CẦU:
-Củng cố và làm được các phép tính cộng trừ, nhân ,chia STP với STP, STN với STP, STP với STN.
-Giải được bài toán về tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
-GD HS cẩn thận khi làm toán.
II. CHUẨN BỊ:
-Phiếu bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
Củng cố về cách tính cộng ,trừ, nhân, chia các số thập phân; STN với STP; STP với STN.
2,3 + 34,7 + 25,6 4,75 – 2,67 
47,08 x 3,6 227,7 : 45
32 + 4,98 92 - 34,6
47,8 x 3,2 176,4 : 3
-GV chốt.
*Bài 2: Viết vào chỗ chấm
a. 7200 m3 đọc là
b. 1,625 dm3 đọc là:
c. 20,1cm3 đọc là:
d. 3/5 m3 đọc là:
-GV chốt.
*Bài 3: Điền dấu?
-Muốn điền dấu vào chỗ chấm ta làm như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào bảng con. Mỗi phép tính gọi 1 HS lên bảng lớp làm.
-Nhận xét, chữa bài.
-Gv chốt.
*Bài 4: Tìm x?
a.Tìm x: (X x 2) x 3,14 = 12,56
b.Tìm STN bé nhất khi thay vào X thì được: 12,6 x X > 50
-Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
-Gọi 2 HS lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
-Em củng cố được điều gì qua bài này?
-GV chốt.
*Bài 5: (bài 6/ Đề KTĐK –t 46)
3. Củng cố, dặn dò: 
-BTVN: xem lại các bài tập trong VBT đã học.
-Chú ý giải các bài toán về tính diện tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-4 HS lên chữa bài.
Kết quả: a) 62,6 ; 2,08
 b) 169,488 ; 5,06
 c) 36,98 ; 57,4
 d) 152,96 ; 5,04
-HS nhắc lại cách tính bài trên.
-HS đọc nối tiếp .
-HS nêu cách đọc các số đo thể tích.
Kết quả:
1,85x 5 < 9,65
32,06 x 9 < 289,34
54,78 < 54,87
32,08 + 29,9 > 54,17
Kết quả:
 X = 2
 X = 4
-1 HS đọc bài toán.
-1 HS phân tích bài toán.
-1 HS nêu cách làm.
-HS làm bài vào giấy nháp.
-Lắng nghe.
TUẦN 30
Luyện Toán*:
LUYỆN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH , ĐO THỂ TÍCH 
VÀ ĐO THỜI GIAN
I. YÊU CẦU: 
- Củng cố quy tắc tính diện tích, thể tích và thời gian.
- Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích và thời gian.
- HS biết vận dụng giải bài toán tính diện tích, thể tích và thời gian trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tính Sxq và Stp của HLP có cạnh 2,5m.
- Nhận xét chữa bài.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn HS giải bài tập:
Bài 1: (Bài 3 cột 2,3-SGK T154)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- GV hướng dẫn thêm cho những HS yếu.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: (Bài 2và 3 cột 2 –SGK-T155)
- HS đọc đề toán.
+ So sánh và điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS tự làm vào vở. 1HS lên bảng giải.
- GV nêu nhận xét, chữa bài
Bài 3: (Bài 3b- SGK-T156)
- Hướng dẫn cách giải: 
+ Tính cạnh của HLP thứ nhất
+ Tính cạnh của HLP thứ 2
+ So sánh
- Y/c HS tự làm vào vở - GV chấm chữa bài.
3. Củng cố và dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn làm những bài tập còn lại (VBT).
Cả lớp giải vào vở nháp, 1HS lên bảng giải.
-1-2HS đọc to
-HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài trên bảng lớp. 
-1HS đọc to.
-Nghe hướng dẫn.
-HS tự làm
1HS đọc to đề toán.
Nghe hướng dẫn cách giải
HS làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra lẫn nhau
TUẦN 33
LuyệnToán:
LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN,
TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. YÊU CẦU:
 -Củng cố cách thực hiện các phép tính với số đo thời gian, tính chu vi và diện tích của một số hình đã học.
- Rèn kĩ năng làm toán liên quan đến số đo thời gian và hình học.
- GD HS ý thức tự giác, tích cực và biết vận dụng bài học để làm một số bài toán trong thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Phiếu bài tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
- Nhận xét việc làm BT ở nhà của HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Điền số, đơn vị thích hợp vào chỗ chấm.
a) 0,35 giờ = 21.... b) 2,5 ngày= 60....
c)2 giờ 30 phút= ...giờ d) 2/3 thế kỉ= ....năm	
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm và làm .
-Gọi 2 HS lên bảng chữa bài (1 em làm 1 cột).
- Nhận xét, chấm chữa bài.
-Bài 1 giúp em củng cố điều gì đã học ?
*Chốt.
 Bài 2: Quãng đường AB dài 30 km. trên đường đi từ A đến B một người đi bộ 6 km rồi tiếp tục đi ô tô trong nữa giờ thì đến B. Tính vận tốc của ô tô?
-Yêu cầu HS nêu cách làm và tự làm vào vở.
-Gọi HS chữa bài và nhận xét.
Bài 3: (Bài 2 VBT-T45)
Một thưở ruông hình chữ nhật có chiều dài 200m, chiều rộng bằng 3/2 chiều dài. trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu hoạch được 60 kg thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở .
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
-GV chấm vở,nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò: 
- Dặn HS làm tiếp các bài tập còn lại trong vở bài tập.
- GV tổng kết tiết học.
-HS mở VBT.
a) phút b) 60giờ
c)2,5
-HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS lên chữa bài. Nhận xét.
-Lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu.
-1HS nêu cách làm.
-HS làm bài và lên chữa bài.
Kết quả: 
Vận tốc của ô tô là:
(30 -6) : 0,5 =48 (km/giờ)
-Chú ý.
-1HS nêu yêu cầu.
-1HS phân tích bài toán.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS làm trên bảng lớp.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
Đáp số: 14400 kg = 14,4 tấn thóc.
-Chú ý.

Tài liệu đính kèm:

  • docLUYEN TOAN L5 2010 NA.doc