Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 33

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 33

THỂ DỤC

Bài 66

Tung và bắt bóng nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật”

I.Mục tiêu:

-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng

-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
1/5
Thể dục
Tung và bắt bóng nhóm 3 người- Trò chơi "chuyển đồ vật"
Đạo đức
Dành cho địa phương(Tham quan quanh trường chăm sóc cây trồng vậy nuôi quanh trường)
Tập đọc
Cóc kiện trời
Kể chuyện
Cóc kiện trời
Toán
Kiểm tra
Thứ ba
2/5
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
Tự nhiên xã hội
Các đới khí hậu
 Mĩ thuật
GV: chuyên
Chính tả
N- V: Cóc kiện trời
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (tiết 3)
Thứ tư
3/5
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
Luyện từ và câu
Nhân hoá
Tập viết
Ôn chữ hoa Y
Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Mĩ thuật
Thường thức: Xem tranh thiếu nhi thế giới
Thứ năm
4/5
Tập đọc
Quà của đồng đội
Chính tả
N- V: Quà của đồng đội.
Toán
Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
Hát nhạc
Ôn các nốt nhạc .Tập biểu diễn bài hát
Thứ sáu
6/5
Thể dục
Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Toán
Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 00 (tt)
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt trái đất.
Hoạt động NG
Sinh hoạt lớp.
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2006.
THỂ DỤC
Bài 66
Tung và bắt bóng nhóm 3 người-Trò chơi “Chuyển đồ vật”
I.Mục tiêu:
-Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Cho HS chơi trò chơi ưa thích
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m
B.Phần cơ bản.
a)Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
-HS thực hiện động tác tung và bắt bóng cá nhân tại chỗ một số lần, sau đó tập di chuyển
+HS thực hiện được động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau trong 2-3 người. Khi thực hiện tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để di chuyển tới bắt bóng. Khi tung bóng cho bạn nhở dùng lực vừa phải
b)Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
-Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng, GV cho từng đội di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mơí tập từng đôi di chuyển chậm và lần lượt tung, bắt bóng cố gắng tung và bắt bóng chính xác
c)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-HS tự ôn động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân tại các khu vực đã quy định
d)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn.Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài quá trình chơi, Gv yêu cầu các em phải thực hiện đúng theo quy định, không được làm bóng không được lăn bóng ra ngoài vòng. Lần cuối GV có thể tăng thêm 2-3 quả bóng và 2-3 mẩu gỗ, để tăng độ khó mỗi lần thực hiện, đòi hỏi các em phải khéo léo hơn trong khi chuyển đồ vật
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn, thả lỏng toàn thân, hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân 
6-10’
18-22’
4-5’
5-7’
4-5’
6-8’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Dành cho địa phương: Tham quan quanh trường –chăm sóc cây trồng vật nuôi quanh trường
I.MỤC TIÊU:
HS biết được các con vật nuôi trong gia đình mà được đi thăm, biết tên các cây trồng, thái độ có ý thức chăm sóc cây trồng vật nuôi.
Thực hiện chăm sóc cây trồng vật nuôi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
Quà thăm.
Họp cán sự lớp.
Thông báo trước cho Gia đình học sinh.
Chuẩn bị phiếu bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
1.Thời gian đi thăm: 7h 30’ đến 8h 10’ 
2. Đối tượng thăm. 1 Gia đình trò Dung
3. Hình thức tổ chức: 
Mời các thành viên tham gia: Tất cả các thành viên trong lớp tham gia.
Nội dung: Thăm hỏi gia đình kết hợp quan sát về cây trồng và vật nuôi trong gia đình đó.
Sau khi thăm gia đình: Phát phiếu và nêu nhiệm vụ quan sát và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Trong gia đình bạn có những con vật, cây trồng nào?
Câu 2: Các con vật, cây trồng đó có tác dụng gì?
Câu 3: Bạn đã chăm sóc chúng như thế nào?
Câu 4: Với cây trồng và vật nuôi ta phải làm gì?
Câu 5: Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khoẻ mạnh, chúng ta phải làm gì?
4. Nhận xét kết quả sau khi đi thăm gia đình bạn.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Cóc kiện trời. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ sự dũng cảm sự quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cảđội quân hùng hậu của nhà trời, Buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào nội dung câu chuyện và dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 18’
2.3 Tìm hiểu bài.
 14’
2.4 Luyện đọc lại.
 14’
KỂ CHUYỆN
 17’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra bài “Cuốn sổ tay”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Nghi những từ HS đọc sai lên bảng – yêu cầu.
- Treo bảng phụ có sẵn những từ kho đọc.
- Chú ý ngắt giọng ở những dấu câu.
- Giải nghĩa cho HS những từ mới.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu đọc bài trong nhóm.
- Nhận xét –tuyên dương.
- Câu hỏi 1 SGK?
- Cóc cùng các bạn nào lên kiện trời?
- Chuyển ý:
Câu hỏi 2 SGK?
- Đội quân của nhà trời gồm những ai?
+ Em hãy kể lại cuộc chiến giữa các bạn với quan nhà trời.
- Theo em vì sao các bạn lại thắng được đội quân nhà trời?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Trời đã đồng ý với cóc những gì?
Trong thực tế khi nhân dân ta thấy cóc nghiến rănglà trời sẽ đổ mưa.
Con cóc là cậu ông trời
Hễ ai đánh cóc là trời đánh cho.
- Câu hỏi 5 SGK?
- Giảng thêm.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu đọc bài theo vai.
- Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
- Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
- Chúng ta kể lại câu chuyện theo lời của ai?
- Trong chuyện có nhiều nhân vật em có thể chọn một nhân vật và kể theo lời của nhân vật đó.
- Em sẽ chọn nhân vật nào?
- Chúng ta phải xưng hô thế nào?
- Em hãy quan sát tranh và nêu nội dung của từng tranh?
- Nhận xét – nhắc lại nội dung của từng tranh.
- Chia nhóm Các bạn nhận cùng một con vật vào một nhóm.
Nhận xét – cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu và trảlời câu hỏi trong SGK.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc câu – đọc lại những từ mình đã đọc sai.
- Đọc đoạn- lớp chú ý ngắt nghỉ hơi.
- 3 HS đọc đoạn, lớp theo dõi trongSGK. 
1 HS đọc chú giải.
- 3 HS khác đọc lạibài lần 2.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc, HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS đọc bài,lớp đọc thầm SGK.
- 1HS đọc bài, lớp đọc thầm SGK. 
- Vì đã lâu nay trời không làm mưa cho hạ giới bị hạn hán, muôn loài bị khổ sở.
- Trên đường đikiện trời cóc gặp cua, gấu, cọp, ong, ... tất cả đều theo cóc lên kiện trời.
- 1 HS đọc lại đoạn 2 trước lớp – lớp đọc thầm SGK.
- Trước khi đánh trống cóc bảo cua bò và chum nước, ong nấp sau cánh cửa, cáo gấu, cọp thì nấp ở hai bên.
+ đội quan nhà trời gà, chó, thần sét.
- HS đọc thần đoạn 2 và trả lời: Sắp đặt xong cóc lấy trống đánh 3 hồi ...
+Cóc và cácbạn thắng được đội quân nhà trời là vì các bạn dũng cảm vàbiết phối hợp với nhau, cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải.
+ Lúc đầu trời tức giận sau đó mời cóc vào nói chuyện.
+ Trời hứa sẽ làm trời mưa ngay và lần sau không phải lên tận trên này nữa mà chỉ cần nghiến rang là trời đổ mưa. 
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cóc thật dũng cảm, ...
- Theo dõi SGK.
- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Nghe HD và đọc bài theo yêu cầu.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 Đọc yêu cầu kể chuyện.
- Chúng ta phải kể câu chuyện theo lời của một nhân vật trongchuyện.
- Nghe HD.
- Nối tiếp trả lời trước lớp.
- Xưng hô là : Tôi
- 4 HS nối tiếp phát biểu ý kiến.
Tranh 1: Cóc và các bạn trên đường đi kiện trời.
Tranh 2: Cuộc chiến giữa cóc và các bạn với quan nhà trời.
Tranh 3: Trời thương lượng với cóc.
Tranh 4: Trời làm mưa.
- Tập kể theo nhóm- HS trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 3 HS nối tiếp kể trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- 1 HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:..Kiểm tra.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Kiểm tra kết quả học tập toán của hs cuối học kì II, Tậ ... t bóng theo nhóm 2- 3 người
I.Mục tiêu:
-Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người.Yêu cầu biết cách thực hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m
-Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người
-HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn
-Khi HS tập đã tương đối thành thạo động tác tung và bắt bóng. GV có thể cho từng đôi di chuyển ngang cách nhau khoảng 2-4m và tung bóng qua lại cho nhau. Khi mới tập từng đôi di chuyển chầm chậm và lần lượt tung, bắt bóng cố gắng tung và bắt bóng chính xác
b)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình
c)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 1 cách ngắn gọn để HS nắm vững được và cho HS chơi.Sau đó chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau để các em thi với nhau, GV làm trọng tài. . Chơi 2-3 lần lần thứ 2 hoặc 3, GV tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẩu gỗ, đòi hỏi các em phải khéo léo hơn trong khi chuyển nhiều đồ vật cùng 1 lúc. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, chú ý đảm bảo kỷ luật an toàn
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn, làm độngtác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra
 6-10’
 18-24’
 8-10’
 4-6’
 6-8’
 4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: TOÁN
Bài: Ôn tập các phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo).
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm, tính viết).
Tìm số hạng chưa biết của phép cộng Và tìm thừa số chưa biết của phép tính nhân.
Luyện giải toán có lời văn rút về đơn vị.
Luyện xếp hình theo mẫu cho trước.
II. Chuẩn bị.
Bài tập 1.
16 Hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1:Tính nhẩm. 6’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 8’
Bài 3: Tìm x.
 6’
Bài 4: Bài toán giải.
 8’
Bài 5: Xếp hình
 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Nhận xét chưa bài.
- x trong câu a, b gọi là gì?muốn tìm x ta làm thế nào?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Tổ chức.
- Nêu cách chơi.
- Nhận xét – tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe và sau đó tự viết bài vào vở.
- 2 HS đọcyêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- 4 HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- x trong câu a là số hạng chưa biết, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- x trong câu b là thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. 
- 2 HS đọc đề bài 
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển: ............đồng.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thi xếp hình giữa hai dãy. Mỗi dãy cử ra 16 bạn, mỗi bạn cần một hình và chỉ được xếp một hình.
- Thực hiện chơi.
- Về nhà hoàn thành bài và tiếp tục ôn bài. 
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Ghi chép sổ tay.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài bái A lô, Đô – rê – mon thần thông đây!. Hiểu nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô – rê – mon.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon và sổ tay.
II.Đồ dùng dạy – học.
Sưu tầm tranh ảnh về một số động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Một cuốn truyện Đô – rê – mon.
Mỗi HS chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Đọc bài báo và trả lời câu hỏi. 12’
Bài 2: Nghi vào sổ tay của em những ý chính của câu trả lời của Đô – rê – mon. 23’
3.Củng cố –dặn dò. 1’
- Đọc bài viết em đã làm một việc tốt để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài báo.
- Theo dõi sửa chữa.
- nhận xét – tuyên dương.
-Bạn nhỏ hỏi Đô – rê – mon điều gì?
-Hãy ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô – rê – mon?
- Yêu cầu phần b tự làm.
-Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 2 HS đọc lại bài báo.
- 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai đô rê mon.
- Đọc theo cặp theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc đê bài, lớp đọc thầm SGK.
- Bạn nhỏ hỏi Đô – rê –mon “ Sách đỏ là gì”
- Tự ghi và sau đó giới thiệu, và phát biểu ý kiến.
Sách đỏ là sách có nêu tên các loại thực vật, động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
- Lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc lại bài viết –lớp nhận xét.
-Về nhà hoành thành bài và chuẩn bị bài sau.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Bề mặt trái đất.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Phân biệt được lục địa, đại dương.
Biết tên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói tên và chỉ vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ “ Các châu lục và châu đại dương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về lục địa và châu đại dương.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu bề mặt trái đất.
MT:Nhận biết được thế nà là lục địa và châu đại dương.
20’
HĐ 2: Lược đồ các châu lục và châu đại dương.
12’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu đó?
- Em hãy cho biết các nước sau đây: thuộc đới khí hậu nào:Ấn Độ, Phần Lan, Nga, Achentina.
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
- Quan sát quả địa cầu em thấy những màu gì?
- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Theo em màu đó mang ý nghĩa gì?
- Tổng hợp ý kiến: 
KL: Trên bề mặt trái đất ...
- Treo lược đồ các châu lục và châu đại dương.
-Ghi lên bảng.
- Em hãy tìm vị trí củaViệt Nam trên bản đồ?
- KL: 6 châu lục và 4 ...
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Màu xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi.
- Màu xanh nước biển là màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu.
- Là chỉ nước hoặc đại dương, còn lại là chỉ đất liền của các quốc gia.
- Nối tiếp lên bảng chỉ các châu lục và châu đại dương.
6 Châu lục trên trái đất là: Châu mĩ, Châu Phi, Châu Âu, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực
- 4 Đại dương đó là: Bắc băng dương, Thái bình dương, Đại tây dương, Aán độ dương.
- 3 - 4 HS nhắc lại.
- Tìm vị trí của Việt Nam trên bản đồ.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá tuần qua và phương hướng tuần tới
- Văn nghệ bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1Ổn định lớp 3'
2. Bài mới:
HĐ1:Nhận xét đánh giá tuần qua 10'
HĐ2: Phương hướng tuần tới. 10'
HĐ3: Văn nghệ bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò. 3'
- Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu các tổ đọc kết quả thi đua tuần qua.
- Nhận xét và tuyên dương các tổ có nhiều thành viên thực hiện tốt yêu cầu của tổ đề ra.
- Phê bình, nhắc nhở những tổ chưa thực hiện tốt theo yêu cầu của tổ.
- Đưa ra các yêu cầu của tuần tới.
- Tổ chức cho HS hát tập thể.
-Bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét tiết học .
- Dặn HS.
-Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Các tổ trưởng nối tiếp đọc kết quả thi đua của tổ mình.
- Nhận xét, góp ý.
- Nghe, sửa chữa khuyết điểm của mình.
- Nghe, nhận việc để thực hiện.
-Thực hiện múa hát tập thể.
- Các tổ thảo luận nhóm đưa ra các ưu khuyết điểm để bình bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
- Đại diện các tổ nêu tên từng bạn trong nhóm được bầu.
-Nhận xét, góp ý.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 33.doc