Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 35

Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 35

I- MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)

 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai là gì? Ai làm gì?Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 848Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2010 - 2011 - Lê Thị Hồng - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Thứ hai ngày 11 tháng 5 năm 2009
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II
Tiết 1
I- Mục đích –yêu cầu 
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu là 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật)
 2. Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai là gì? Ai làm gì?Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 15 tuần sách Tiếng Việt 5, tập hai (16 phiếu – gồm cả văn bản thông thường) để HS bốc thăm. Trong đó:
+ 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 34 (Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng, Trí dũng song toàn, Luật tục xưa của người Ê-đê, Hộp thư mật, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Một vụ đắm tàu, Con gái, Thuần phục sư tử, Tà áo dài Việt Nam, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Lớp học trên đường)
+ 5 phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL để HS bốc thăm đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ yêu thích. (Cửa sông, đất nước, Bầm ơi, những cánh buồm, Nếu trái đất thiếu trẻ con).
- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai là gì?” 
- Một tờ phiếu khổ to chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? trong SGK.
- Bốn tờ phiếu khổ to phô tô bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS lập bảng tổng kết về CN, VN trong kiểu câu kể: Ai thế nào? Ai là gì?
 iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS kết thúc năm học.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/4số HS trong lớp)
Cách kiểm tra như sau:
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Hoạt động 3. Bài tập 2 
- Một HS đọc yêu cầu của BT2
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- GV giải thích bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? 
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập. .
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+ Cần lập bảng tổng kết về CN, VN của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào?, Ai là gì?), SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết điểm của Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các kiểu câu kể ở lớp 4 chưa; hỏi HS lần lượt về đặc điểm của:
+ VN và CN trong câu kể Ai thế nào?
+ VN và CN trong câu kể Ai là gì?
- GV chốt những nội dung cần ghi nhớ; mời 1-2 HS đọc lại:
- HS làm bài vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 4 HS (2 em lập bảng tổng kết cho kiểu câu Ai thế nào?, 2 em lập bảng cho kiểu câu Ai là gì?)
- HS làm bài trên bảng lớp . Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Kiểu câu Ai thế nào?
 Thành phần câu 
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Thế nào?
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đai từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
Ví dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ
Kiểu câu Ai là gì?
 Thành phần câu 
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)?
Là gì (là ai, là con gì)?
Cấu tạo
 Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm tính từ)
 Ví dụ: Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
-GV nhận xét tiết trả bài.
- Dặn cả lớp xem lại kiến thức đã học về các loại trạng ngữ để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIấU :
 	Giỳp HS củng cố kĩ năng thực hành tớnh và giải bài toỏn.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A . Bài cũ : Chữa bài tập 5 tiết trước 
B . Bài mới : 
1 .Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu của bài 
2. Luyện tập : 
Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. GV củng cố về chuyển hỗn số thành phõn số
Bài 2 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. 
- GV củng cố về nhõn phõn số phõn số . 
 Bài 3 : Cho HS tự nờu túm tắt bài toỏn rồi giải và chữa bài. 
Bài giải
Diện tớch đỏy của bể bơi là : 22,5 x 9,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là :
44,72 : 432 = 0,96 (m)
Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là 
Chiều cao của bể bơi là : 0, 96 x =1 , 2 (m)
Đỏp số : 1 ,2m
Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa bài. 
Bài giải
Vận tốc của thuyền khi xuụi dũng là : 7,2 + ,6 = 8,8 (km/giờ)
Quóng sụng thuyền đi xuụi dũng trong 3,5 giờ là : l 8,8 x 3,5 = 30,8 (km) b Vận tốc của thuyền khi ngược dũng là : 7,2 - ,6 = 5,6 (kmlgiờ)
Thời gian thuyền đi ngược dũng để đi được 30,8km là : 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đỏp số : a) 30,8km ; b) 5,5 giờ.
Bài 5 : GV cho HS làm bài tập 5 tại lớp, nếu khụng đủ thời gian thỡ làm khi tự học. 
3. Củng cố dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học .
- Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau .	
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II
Tiết 2
I- Mục đích –yêu cầu 
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ 
- Một tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh trong SGK để GV giải thích yêu cầu của bài tập.
- Ba, bốn tờ phiếu viết bảng tổng kết theo mẫu trong SGK để HS làm bài.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2.Kiểm tra TĐ và HTL(1/4số HS trong lớp): 
 Thực hiện như tiết 1
- Một HS đọc yêu cầu của BT2, đọc cả mẫu.
- GV dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK, chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Cần lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ đã học; nêu câu hỏi, ví dụ cho mỗi loại. SGK đã nêu mẫu về trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em cần viết tiếp các loại trạng ngữ khác.
- GV kiểm tra HS đã xem lại kiến thức về các loại trạng ngữ ở lớp 4 như thế nào; hỏi HS:
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào?
+ Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi nhớ về các loại trạng ngữ; mời 1-2 HS đọc lại :
1) Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu?
2) Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ ?, Khi nào?, Mấy giờ?
3) Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?
4) Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?
5) Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời các câu hỏi Bằng cái gì?, Với cái gì?
- HS làm vào VBT. GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS.
- Những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Một số HS làm bài trên vở đọc kết quả làm bài. GV chấm vở của một số HS.
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn cả lớp ghi nhớ những kiến thức vừa ôn tập; những HS chưa kiểm tra tâp đọc; htl hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
	Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2009
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIấU : Giỳp HS củng cố tiếp về tớnh giỏ trị của biểu thức ; tỡm số trung bỡnh cộng ; giải cỏc bài toỏn hờn quan đến tỉ số phần trăm, toỏn chuyển động đều. 
II - CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 A . Bài cũ : Chữa bài tập 5 tiết trước 
B . Bài mới : 
1 .Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu của bài 
2. Luyện tập : 
 Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. 
6,78 - (8,95 + 4,784) : 2,05 = 6,78 - 13,735 : 2,05 = 6,78 - 6,7 = 0,08 ; 
 b) 6 giờ 45 phỳt + 4 giờ 30 phỳt : 5 = 6 giờ 45 phỳt + 2 giờ 54 phỳt
 = 8 giờ 99 phỳt = 9 giờ 39 phỳt.
 Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Khi HS chữa bài, GV yờu cầu HS nờu cỏeh tỡm số trung bỡnh cộng của 3 hoặc 4 số.
 Kết quả là : a) 33 ; b) 3,1 .
 Bài 3 : Cho HS tự giải rồi chữa bài. 
Bài giải
 SỐ học sinh gỏi của lớp đú là : 9 + 2 = 2 (học sinh)
 SỐ học sinh của cả lớp là : 9 + 2 = 40 (học sinh)
 Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là : 
 9 : 40 = 0,475 0, 475 = 47,5%
 Tỉ số phần trăm của số học sinh gỏi và số học sinh của cả lớp là : 
 21 : 40 = 0,525 0,525 - 52,5% 
Bài 4 : Cho HS làm bài rồi chữa bài
Bài giải .
 Sau năm thứ nhất số sỏch của thư viện tăng thờm là :
 	 6000 : 00 x 20 = 200 (quyển) 
 Sau năm thứ nhất số sỏch của thư viện cú tất cả là : 
 	6000 + 200 = 7200 (quyển) - 
Sau năm thứ hai số sỏch của thư viện tăng thờm là : 
 	7200 : 00 x 20 = 440 (quyển) 
 Sau năm thứ hai số sỏch của thư viện cú tất cả là : 
 	7200 + 440 = 8640 (quyển) 
 Bài 5 : GV cho HS làm bài tập 5 tại lớp, nếu khụng đủ thời gian thỡ làm khi tự học. 
3. Củng cố dặn dũ :GV nhận xột tiết học .Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau .
Tiếng việt
ôn tập cuối học kì II
Tiết 3
I- Mục đích –yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.
II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Bút dạ và 4-5 tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng thống kê ở BT2 để HS điền số liệu. Chú ý: GV chỉ phát sau khi HS đã tự lập được bảng thống kê. 
- Hai, ba tờ phiếu viết nội dung BT3.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/4số HS trong lớp): 
 Thực hiện như tiết 1
Hoạt động 3. Bài tập 2 
Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê.
- GV hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta trong mỗi năm học thống kê theo những mặt nào? (Thống kê theo 4 mặt: Số trường – Số học sinh – Số giáo viên – Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số)
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
 Bảng thống kê cần có 5 cột dọc: 1) Năm học 2) Số trường 3) Số học sinh 4) Số giáo viên 5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số.
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
Bảng thống kê cần có5 hàn ngang gắn với số liệu của ... hai 
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 2. Hướng dẫn HS luyện tập 
- Một HS đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi:
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc)
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? (Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng dịch chấm câu)
- GV hỏi HS về cấu tạo một biên bản. HS phát biểu ý kiến.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thóng nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản:
- HS viết biên bản vào VBT theo mẫu trên, GV phát bút dạ và phiếu cho 3-4 HS ; nhắc cả lớp chú ý: khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp, viết biên bản cuộc họp ấy.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc biên bản. GV nhận xét, chấm điểm một số biên bản. Sau đó mời 1-2 HS viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cả lớp bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất.
Hoạt động Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại; những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Khoa học
Bài 69: ôn tập: môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên 
I- Mục tiêu
Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
	- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường
	- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II- đồ dùng dạy – học
- 3 chiếc chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh)
- Phiếu học tập 
Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: trò chơi “Bé là con ai?”
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường.
* Cách tiến hành:
Phương án 1: Trò cơi “ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn lại cổ động cho đội mình.
- GV đọc từng câu trong trò chơi “ đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm trong SGK (không theo thứ tự). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời.
- Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc.
Phương án 2: 
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập (hoặc HS chép các bài tập trong SGK vào vở để làm)
- HS làm việc độc lập. Ai xong trước nộp bài trước.
- GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương
Dưới đây là đáp án:
 Trò chơi “Đoán chữ”
1
B
A
C
M
A
U
U
đ
ô
i
T
R 
O
C
3
R
ư
N
G
4
T
A
I 
N
G
U
Y
E
N
5
B
I
T
A
N
P
H
a
Lưu ý: Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa. Ví dụ: Dòng 1: Bạc màu, dòng 2: Đồi trọc,
Câu hỏi trắc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí?
b) Không khí bị ô nhiễm
Câu 2. Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước?
c) Chất thải.
Câu 3.Trong các biện pháp làm tăng sản lượng lương thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trường đất?
d) Tăng cường dùng phân hoá học và thuốc trừ sâu.
Câu 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nước sạch?
c) Giúp phòng tránh được các bệnh về đường tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt,
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2009
Tiếng Việt
ôn tập cuối học kì II
Tiết 5
I- Mục đích –yêu cầu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)
2. Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II - đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to cho 3-4 HS làm bài BT2.
iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài 
 GV nêu MĐ, YC của tiết học 
Hoạt động 2. Kiểm tra TĐ và HTL 
Hoạt động 3. Bài tập 2 
 - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. (HS1 đọc yêu cầu của BT2 và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, HS2 đọc các câu hỏi tìm hiểu bài.)GV giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Tỉnh Quảng Ngãi, có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai mà các em biết qua bài KC Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai(tuần 4)
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng,suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em:
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết).
 - HS đọc kĩ từng câu hỏi; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả (viết) hình ảnh đó; suy nghĩ, trả lời miệng BT2.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời đồng thời 2 câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài thơ.
*Gợi ý câu trả lời:
Câu a- HS có thể chọn miêu tả một hình ảnh rất sống động về trẻ em mà các em thích. VD:
+ Em thích hình ảnh trẻ em Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích, Tay cầm cành củi khô. Hình ảnh đó gợi cho em tưởng tượng về một bãi biển rất rộng và dài, cát mịn trắng xoá. Mặt trời đỏ rực đang lên. Một tốp các bạn nhỏ chạy ùa từ dưới biển lên. Bạn nào bạn nấy da cháy nắng, tóc bết nước mặn. Mấy bạn tay cầm cành củi khô có lẽ được vớt lên từ dưới biển, đang thả sức chạy trên bãi biển rộng. Có bạn dốc ngược một cái vỏ ốc hướng về phía đầu gió cho phát ra tiếng kêu à à u u. Nước biển và cát chảy trên tay lấp loá ánh mặt trời.
+ Em thích hình ảnh Tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn. Những hình ảnh đó gợi cho em nhớ lại những ngày em cùng ba mẹ đi nghỉ mát ở biển. Em đã gặp những bạn nhỏ đi chăn bò
Câu b- Tác giả buổi chiều tối và ban đêm ở vùngquê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan:
+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ/ những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn/ thấy chim bay phía vầng mây như đám cháy/ võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ.
+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò/ nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.
+ Bằng mũi để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.
Mỗi HS nói một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy. Các em có thể thích hình ảnh xương rồng đỏchói/ chim bay phía vầng mây như đám cháy/
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS đạt điểm cao bài kiểm tra đọc, những HS thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
Dặn HS về nhà HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ; đọc trước nội dung tiết 6.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
 I - MỤC TIấU : 
- Giỳp HS ụn tập, củng cố về : Tỉ số phần trăm và giải bài toỏn về tỉ số phần trăm.
 Tớnh diện tớch và chu vi của hỡnh trũn.
 - Phỏt triển trớ tưởng tượng khụng gian của HS.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A . Bài cũ : Chữa bài tập 5 tiết trước 
B . Bài mới : 
1 .Giới thiệu bài : GV nờu mục tiờu của bài 
2. Luyện tập : 
-Phần 1 : Cho HS tự làm bài rồi nờu kết quả làm bài. Khi HS chữa bài, GV cú thể yờu cầu HS giải thớch cỏch làm. Chẳng hạn :
 Bà1 : Khoanh vào C (vỡ 0,8% = 0,008 = ). .
Bài 2 : Khoanh vàoC (vỡ số đú à : 475 x 100 : 95 = 500 và số đú là500 : 5 = l00).
Bài 3 : Khoanh vào Đ (vỡ trờn hỡnh vẽ khối B cú 22 hỡnh lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối cú 24 hỡnh lập phương nhỏ, khối D cú 28 hỡnh lập phương nhỏ).
phần 2 : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài1 : Bài giải 
 Ghộp cỏc mảnh đó tụ màu của hỡnh vuụng ta được một hỡnh trũn cú bỏn l kớnh là l0cm, chu vi của hỡnh trũn này chớnh là chu vi của phần khụng tụ màu. 
 a) Diện tớch của phần đó tụ màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2) 
 b) Chu vi của phần khụng tụ màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm) 
Bài 2 : Bài giải 
 Số tiền mua cỏ bằng 120% số tiền mua gà (120% = = hay số tiền mua cỏ bằng số tiền mua gà. Như vậy, nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thỡ số tiền mua cỏ gồm 6 phần như thế. 
Ta cú sơ đồ sau :
Số tiền mua gà: | | | | | |	88 000đ
Số tiền mua cá: | | | | | | |
|Theo sơ đồ, số tiền mua cỏ là : 88000 :(5+ 6 ) = 48000 (đồng) 
 Đỏp số:48000 đồng
3. Củng cố dặn dũ :GV nhận xột tiết học .Yờu cầu HS chuẩn bị bài sau .
đạo đức
Kiểm tra cuối năm
TIấNG VIỆT 
ễN TẬP CUỐI HỌC Kè 
(Tiết 6)
I - MỤC ĐÍCH, YấU CẦU 
1. Nghe - viết đỳng chớnh tả dũng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ. 
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu bỡết của em và những hỡnh ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : 
1. Giới thiệu bài : GV nờu MĐ,YC của tiết học. 
2. Nghe - viết : Trẻ con ở Sơn Mỹ - 11 dũng đầu 
- GV đọc 11dũng đầu bàỡ thơ. HS nghe và theo dừi trong SGK. ..
- HS đọc thầm lại 11 dũng thơ. GV nhắc cỏc em chỳ ý cỏch trỡnh bày bài thơ thể tự do, những chữ cỏc em dễ viết sai (Sơn Mỹ, chõn trời, bết,...).
- HS gấp SGK. GV đọc từng dũng thơ cho HS viết. GV chấm bài. Nờu nhận xột.
3. Bài tập 2 :- HS đọc yờu cầu của bài.
- GV cựng HS phõn tớch đề, gạch dưới những từ ngữ quan trọng, xỏc định đỳng yờu cầu của đề bài. 
 Dựa vào hiểu biết của em và những hỡnh ảnh được gợi ra từ bài thơ "Trẻ con ở Sơn Mỹ”. (viết bài khụng chỉ dựa vào hiểu biết riờng, cần dựa vào cả những hỡnh ảnh gợi ra từ bài thơ, đưa những hỡnh ảnh thơ vào bài viết), hóy viết một đoạn văn khoảng 5 cõu theo một trong những đề bài sau :
a) Tả một đỏm trẻ (khụng phải tả một đứa trẻ) đang chơi đựa hoặc đang chăn trõu, chăn bũ. 
 b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đờm yờn tĩnh ở vựng biển hoặc ở một làng quờ.
- HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mỡnh.
- Nhiều HS núi nhanh đề tài em chọn.
- HS viết đoạn văn ; tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mỡnh. Cả lớp và GV nhận xột, chấm điểm, bỡnh chọn người viết bài hay nhất.
4. Củng cố, dặn dũ :
 - GV nhận xột tiết học.
 - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy, bỳt để làm cỏc bài kiểm tra kết thỳc cấp Tiểu học.
khoa học
Kiểm tra cuối năm
Thứ năm ngày tháng năm 2010
toán
Kiểm tra cuối năm
luyện từ và câu
Kiểm tra cuối năm
lịch sử
Kiểm tra cuối năm
kĩ thuật
Kiểm tra cuối năm
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
toán
Kiểm tra cuối năm
địalí
Kiểm tra cuối năm
tập làm văn
Kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc