Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1

I.Mục tiêu:

- Nắm được ưu thế của học sinh lớp 5 và cần phải gương mẫu với các lớp.

 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

* HSKG:Có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.

II.Tài liêu - phương tiện:

- Giấy trắng, bút màu.

- Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5.

III.Hoạt động day hoc:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
	Thứ hai ngày 22 thỏng 8 năm 2011
 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: TCT 01: Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I.Mục tiêu:	
- Nắm được ưu thế của học sinh lớp 5 và cần phải gương mẫu với các lớp.
 - Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
* HSKG:Có kỹ năng tự nhận thức, kỹ năng đặt mục tiêu.
II.Tài liêu - phương tiện: 
- Giấy trắng, bút màu.
- Các truyện nói về các tấm gương sáng lớp 5.
III.Hoạt động day hoc:
 1/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài: (2’)
 2/ Tỡm hiểu bài:( 30)
a) Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
- Treo tranh.
- Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi
* Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trường, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo.
b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1.
- Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện.
c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. 
- Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy  nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
d) Hoạt động 4: Trò chơi
- Củng cố lại nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét và kết luận.
 3.Củng cố – dặn dò:(2p’)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà : Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập.
- Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi.
+ Học sinh thảo luận cả lớp.
- Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi.
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
 Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5.
- Học sinh KG tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
- Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Một số học sinh tự liên hệ trước lớp.
- Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn 
+ Học sinh đọc phần ghi nhớ
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: TCT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
- Học thuộc lòng một đoạn thư.
*HSKG: Thể hiện được tỡnh cảm thõn ỏi,trừu mến,tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:	
1. Mở đầu: 2’ - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
2. Bài mới: 32’	
a/ Giới thiệu bài.
b) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu  
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c/ Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
d/ HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
e/ HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dăn dò: (1 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
- HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
- HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ sau 80  của các em.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 1:	 ôn tập: khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- Vận dụng toàn bài tập đúng.
- Giáo dục HS làm bài tập đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
 1/Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn ụn tập:
*Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
 3/Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
TIẾT 4: KHOA HỌC: TCT 1:	Sự sinh sản
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhân ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình minh hoạ sgk.
Vở bài tập khoa học.	
III. Hoạt động dạy học:	
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng. 2’
2//Tỡm hiểu bài: 31’
a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai”
+ GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi HS được phát 1 phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố, hoặc mẹ của em bé đó. Ngược lại ai nhận được phiếu có hình bố, mẹ sẽ phải đi tìm con mình.
- Ai tìm đúng hình (đúng thời gian quy định sẽ thắng).
+ HS chơi:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các bé?
- Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
b/ Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi.
* Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
 3. Củng cố ,dặn dũ: 2’
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học
- hs nghe.
+ HS chơi theo 2 nhóm.
+ HS nêu nhận xét.
+ HS trả lời
- HS quan sát hình 1, 2, 3 (sgk)
đọc các lời thoại giữa các nhân vật.
- HS liên hệ vào thực tế gia đình - HS làm việc theo cặp rồi trình bày trước lớp.
+ HS nêu phần ý nghĩa bài học (sgk)
- HS nêu ý nghĩa bài học.
	 Thứ ba ngày 23 thỏng 8 năm 2011
TIẾT 1: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện :
TIẾT 2: CHÍNH TẢ : TCT 1: việt nam thân yêu
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu
- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k.
- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp. 
II. Hoạt động dạy hoc:
1/ Giới thiệu bai, ghi bảng. 2’
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết: 20’
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Gv hướng dẫn hs viết từ khú.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
3. Làm bài tập chính tả:12’
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
Bài 3: 
Gv cho hs nờu cỏch viết và điền vào bảng.
4. Củng cố – dặn dò:1’
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
TIẾT 3: TOÁN: TCT 2: ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
* HSKG: Vận dụng tim hai bằng nhau.
II. Hoạt động dạy học:	
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
 2. Hướng dẫn ụn tập.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 Bài 3: 
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
- HSKG làm. 
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 1: Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
*HSKG: Đặt cõu với từ đồng nghĩa( BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảnh viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2’ 
 2) Nhận xét:12’ 
Bài 1: So sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
+ Xây dựng + Kiến thiết
+ Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Gv chốt . Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 3.. Ghi nhớ:3’
 4. Luyện tập: 16’
Cõu1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- Nước nhà- toàn cầu - non sông - năm châu.
Cõu 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét.
Cõu 3. Đặt câu với 1 cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở bài tập 2.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
5. Củng cố- dặn dò:2’
- GV nhận xét , khắc sâu nội dung 
- 1 học sinh đọc trước lớp yêu cầu bài tập 1.
- Lớp theo dõi trong sgk.
- Một học sinh đọc các từ in đậm.
* Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu)
Học sinh nêu lại.
- Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi).
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Học sinh giải nghĩa.
- Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk.
- Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến 
- Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ).
- Học sinh khỏ giỏi làm vào vở bài tập.
- Học sinh nối tiếp nhau nói những câu vừa đặt.
- Học sinh nêu lại ghi nhớ
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: KĨ THUẬT: TCT 1: đính khuy hai lỗ (Tiết 1)
I. Mục đích yêu cầu:
	- Biết cách đính khuy hai lỗ. Đính đúng khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kỹ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận.
* hs khộo tay: đớnh khuy đỳ ... ồ dùng dạy học:
	- Hình trang 6, 7 sgk.
	- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 (sgk)
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
2. Bài mới:	28’
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/Tỡm hiểu bài.
 Hoạt động 1: Thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp:
Giáo viên kết luận:
 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Làm việc cả lớp:
- Giáo viên đánh giá, kết luận.
Hoạt động 3: Thảo luận: 
Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét và kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò:2’
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
3 hs nờu ý nghĩa.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác bổ xung.
- Học sinh nêu lại kết luận.
- Học sinh thi xếp các từ vào bảng.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
+ Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp như vậy.
+ Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong sgk.
+ Từng nhóm báo cáo kết quả.
- Học sinh nêu lại các kết luận.
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 1:	 cấu tạo của bài văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Năm được cấu tạo 3 phần của 1 bài văn (Mở bài, thân bài, kết bài)
	- Biết phân tích cấu tạo của 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
	- Giáo dục HS yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1Giới thiệu bài, ghi bảng.2’
2/ Giảng bài mới.31’
a) Phần nhận xét.
* Bài tập 1: 
- GV giải nghĩa từ hoàng hôn (thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn ..,)
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Bài văn có 3 phần:
*, Mở bài: (Từ đầu gyên tỉnh này)
*, Thân bài: (Từ mùa thu gchấm dứt)
* Kêt bài: (Cuối câu).
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp và GV xét chốt lại.
b) Phần ghi nhớ:
c) Phần luyện tập:
- Cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Mở bài: (câu văn đầu)
+ Thân bài: (Cảnh vật trong nắng trưa).
+ Kết bài: (câu cuối) kết bài mở rộng. 
3. Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét giờ học. 
- HS đọc yêu cầu bài tập 1. Đọc thầm giải nghĩa từ khó trong bài. Màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS nêu lại 3 phần.
- HS nêu lại: Cả lớp đọc lướt bài nói và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 g3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ sgk.
- 1 vài em minh hoạ nội dung ghi nhớ bảng nói.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn Nắng trưa.
+ HS đọc thầm và trao đổi nhóm.
BUỔI CHIỀU: 
TIẾT 1: LỊCH SỬ: TCT 1: “bình tây đại nguyên soái”- trương định
I. Mục tiêu: 
	- Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
1/ Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 3’
2/Tỡm hiểu bài: 30’
HĐ 1: Giới thiệu và yờu cầu HS chỉ bản đồ 
- Sỏng 1 / 9 /1858 Phỏp tấn cụng Đà Nẵng mở đầu cuộc xõm lược nước ta, quõn dõn ta chống trả quyết liệt nờn Phỏp khụng tiến nhanh được.
+ Năm sau chuyển hướng đỏnh vào Gia Định, Trương Định cựng dõn khỏng chiến
HĐ 2: Thảo luận nhúm.
+ Khi nhận lệnh triều đỡnh Trương Định cú gỡ băn khoăn, suy nghĩ? 
+ Nghĩa quõn và dõn chỳng đó làm gỡ?
+ Trương Định đó làm gỡ để đỏp lại lũng tin yờu của nhõn dõn?
- Nhận xột
Gv: ? Em cú suy nghĩ gỡ về việc Trương Định khụng tuõn lệnh triều đỡnh ở lại cựng nhõn dõn chống Phỏp.
+ Em cú suy nghĩ gỡ thờm về Trương Định?
+ Em biết đường phố, trường học nào mang tờn ụng?
3/Củng cố , dặn dũ: 2’
- Nhận xột tiết học, đỏnh giỏ tuyờn dương.
- HS trả lời và chỉ bản đồ Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đụng , 3 tỉnh Tõy Nam kỡ.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
+ HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Hs phỏt biểu.
TIẾT 2: TIN HỌC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện.
 Thứ sỏu ngày 26 thỏng 8 năm 2011
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT 2: Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh “Buổi sớm trên cánh đồng”.
- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh quang cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng nương rẫy
- Bút dạ, giấy.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
	2. Dạy bài mới: 28’	
a/ Giới thiệu bài, ghi bảng.
b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh.
* Bài tập 2:
- Giáo viên giới thiệu một vài tranh, ảnh minh hoạ.
- Giáo viên kiểm tra kết quả quan sát của học sinh.
- Giáo viên và học sinh nhận xét và chốt lại.
 Ví dụ: Về dàn ý sơ lược tả một buổi sáng trong một công viên.
+ Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
+ Thân bài: (Tả các bộ phận của cảnh vật)
- Cây cối, chim chóc, những con đường.
- Mặt hồ, người tập thể dục, đi lại.
+ Kết bài: Em rất thích đến công viện vào những buổi sáng mai.
3. Củng cố- dặn dò:2’
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý.
2 hs nờu.
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1.
- Học sinh đọc thầm và trao đổi các câu hỏi.
- Một số học sinh thi nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Học sinh dựa vào quan sát tự lập dàn ý.
+ Trình bày nối tiếp dàn ý.
+ Một học sinh trình bày bài làm tốt nhất. Các học sinh khác bổ xung, sửa chữa vào bài của mình.
TIẾT 2: THỂ DỤC: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. 
TIẾT 3: TOÁN : TCT 5: Phân số thập phân
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết các phân số thập phân.
	- Biết cách chuyển các phân số đó thành số thập phân.
	- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
* HSKG: Vận dụng nõng cao chuyển các phân số đó thành số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:	
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2’
2/ Giảng bài mới.31’
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân.- Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số.
; 
- Các phân số có mẫu là 10; 100; 100... gọi là các phân số thập phân.
- Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số yêu cầu học sinh tìm phân số
bằng phân số .
- Tương tự: 
b) Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Đọc các phân số thập phân.
Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các phân số sau: 
Bài 3: Học sinh tự viết vào vở.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
 3. Củng cố- dặn dò: 2’
- Giáo viên củng cố khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này.
- Một vai học sinh nhắc lại và lấy 1 vài ví dụ.
+ Học sinh nêu nhận xét.
(Môt số phân số có thể viết thành phõn số thập phân)
+ Học sinh làm miệng.
+ Học sinh nêu miệng.
- Học sinh nêu miệng kết quả.
- Học sinh hoạt động theo 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Học sinh nêu lại tính chất của phân số thập phân.
- Phần b,d HSKG làm.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ: TCT 1: Việt nam đất nước chúng ta
I. Mục tiêu: 
- Chỉ được vị trí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ.
- Mô tả được vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam. 
* HSKG: Biết những thuận lợi và khó khăn do vị trí đem lại cho nước ta,phần đỏt liền hẹp ngang, chạy dài theo dọc bắc nam, cong hỡnh chữ s.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bản đồ địa lý Việt Nam. SGK
III. Đồ dùng dạy học: 
1. Giới thiệu bài, ghi bảng. 2’
2/Tỡm hiểu bài: 31’
a) vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp:
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ:
? Phần đất liền giỏp với những nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền?
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
- Học sinh chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ, quả địa cầu.
? Vị trí nước ta có thuận lợi gì?
b) Hình dạng và diện tích:
* Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
? Nơi hẹp ngàng nhất là bao nhiêu?
? Diện tích lãnh thổ nước ta? Km2.
? So sánh nước ta với một số mước trong bảng số liệu?
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
* Hoạt động 3: (Trò chơi tiếp sức)
- Giáo viên đánh giá nhận xét từng đội chơi.
 3. Củng cố- dặn dò: 2’
- Giáo viên tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: Địa hình và khoáng sản.
- Học sinh quan sát hình 1 (sgk) thảo luận cặp và trả lời câu hỏi.
- (Đất liên, biển, đảo và quần đảo)
- Học sinh lên bảng chỉ.
- HS trả lời.
- Học sinh lên bảng chỉ.
+ Học sinh KG đọc trong sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận.
+ Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Học sinh nêu kết luận: (sgk)
- Mỗi nhóm lần lượt chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta trên bản đồ Việt Nam.
 Buổi chiều: tiết 3: Bài 1: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BấN HOA HUỆ
I ) Mục tiờu:
- Hs tiếp xỳc làm quen với tỏc phẩm thiếu nữ bờn hoa huệ và hiểu vài nột về hoạ sĩ Tụ Ngọc Võn
- Hs nhận xột được sơ lược về hỡnh ảnh và màu sắc trong tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh.
* HSKG: Nờu được lý do tại sao thớch bức tranh.
II ) Chuẩn bị:
 Đồ dựng dạy học:
 *) Giỏo viờn:
- Tranh thiếu nữ bờn hoa huệ
- Sưu tầm thờm một số tranh của họa sĩ Tụ Ngọc Võn.
 *) Học sinh:
- Vở tập vẽ và sỏch giỏo khoa.
- Một số tranh của họa sĩ Tụ Ngọc Võn (nếu cú)
III ) Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1
Giới thiệu vài nột về họa sĩ Tụ Ngọc Võn
- Gv yờu cầu Hs nờu vắn tắt tiểu sử của họa sĩ Tụ Ngọc Võn.
- Gv bổ sung
Hoạt động 2
Hướng dẫn Hs xem tranh:
- Gv yờu cầu Hs chia nhúm theo tổ và phỏt phiếu thảo luận nhúm để Hs trả lời cỏc cõu hỏi sau: 
+ Hỡnh ảnh chớnh của bức tranh là gỡ? 
+ Hỡnh ảnh chớnh được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh cũn những hỡnh ảnh nào nữa?
+ Màu sắc của bức tranh như nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gỡ?
 + Em cú thớch bức tranh này khụng, vỡ sao?
- Gv mời đại diện nhúm trả lời cõu hỏi.
- Gv tổng hợp và thu phiếu học tập.
*) Củng cố kiến thức:
- Gv đặt lại cỏc cõu hỏi và mời Hs trả lời theo trớ nhớ.
Hoạt động 3
Nhận xột đỏnh giỏ
- Gv nhận xột .
Dặn dũ: 
- Chuẩn bị bài sau: Bài 2 VTT Màu sắc trong trang trớ.
- Hs trả lời:
HS nghe
- Hs thảo luận theo nhúm
- Đại diện nhúm lờn trả lời cõu hỏi.
- Hs chỳ ý lắng nghe.
- Hs lắng nghe cõu hỏi và trả lời.
- Hs khỏ giỏi trả lời.
- Hs trả lời.
TUẦN 2

Tài liệu đính kèm:

  • docanh dep(2).doc