Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiêu học Liên Hào

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiêu học Liên Hào

I- MỤC TIÊU:

 Giúp H:

 - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.

 - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.

B. BÀI MỚI:

1. GTB:

2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.

 - G hd H quan sát đồ dùng (Như sgk): Nêu tên gọi phân số, đọc phân số đó ()

 - Vài H nhắc lại.

 - Làm tương tự với tấm bìa còn lại.

 - H chỉ vào các phân số và đọc các phân số đó.

3.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết STN dưới dạng phân số.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Trường tiêu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2007
 Toán tiết 1
 Ôn tập: Khái niệm về phân số
I- Mục tiêu:
	Giúp H: 
	- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
	- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
	- G hd H quan sát đồ dùng (Như sgk): Nêu tên gọi phân số, đọc phân số đó ()
	- Vài H nhắc lại.
	- Làm tương tự với tấm bìa còn lại.
	- H chỉ vào các phân số và đọc các phân số đó.
3.Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết STN dưới dạng phân số.
 Chẳng hạn: 1 : 3 =;........
	 2 = ;........
C- Luyện tập:
Bài 1: - bảng con.
* Kiến thức: 
Bài 2: - Vở 
	H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : 
Dự kiến sai lầm:
	-
C- Củng cố dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
 ...........................úúú úú.........................
Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2007
Toán tiết 2
ôn tâp: tính chất cơ bản của phân số
I- Mục tiêu:
	Giúp H: 
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: Bảng con: Tìm phân số bằng 2/3
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
	- Bằng cách nào có thể tìm được 1 phân số bằng phân số đã cho? 
	- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
	- G đưa ví dụ (sgk) H thực hiện.
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
a)Rút gọn phân số:
H rút gọn phân số: (nháp)
b)Quy đồng mẫu số các phân số: và
 và 
H nhắc lại các ứng dụng tính cất cơ bản của phân số.
C. Luyện tập:
Bài 1: - bảng con.
* Kiến thức: Cách rút gọn phân số.
Bài 2: - Vở 
H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : các bước quy đồng mẫu số.
Bài 3: (bảng con)
*Chốt: Cách tìm các phân số bằng nhau.
Dự kiến sai lầm: Cách trình bày: đặt dấu bằng không đúng 
C- Củng cố dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
 Chính tả ( nghe - viết)
Việt Nam thân yêu
I – Mục đích yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng trình bày đúng bài chính tả Việt nam thân yêu
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; c/k
II- Đồ dùng :
	-VBT – Bút dạ - phiếu khổ to 
III- Bài học:
KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
Bài mới:
GTB:
Hướng dẫn H nghe viết :
G đọc bài chính tả.
Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
+ mênh mông,dập dờn, bay lả, súng gươm...
H phân tích và viết bảng con.
G đọc – H viết bài chính tả.
G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
G chấm chữa.
Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh 
Bài 3: H làm bài sgk
 	- G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt: Nêu quy tắc chính tả với ng/ngh ; c/k
4. Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét giờ học. 
...........................úúú úú.........................
kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ(3tiết)
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
 Biết cách đính khuy 2 lỗ.
Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
Rèn luyện tính cẩn thận..
II - Đồ dùng: 
Mẫu, sản phẩm, vật liệu, vật dụng..
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
	- Qs một số mẫu khuy 2 lỗ và hình vẽ sgk
	- H nêu đặc điểm hình dạngkích thước mẫu khuy 2 lỗ.
	- G gthiệu mẫu đính khuy 2 lỗ- H nhận xét về đường đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
	- Qs khuy 2 lỗ trên sản phẩm may mặc - H nhận xét: k/c giữa các khuy,vị trí các khuy
3. Hoạt động 2:Hướng dẫn H thao tác kĩ thuật
	- H đọc thầm và nêu cá bước trong quy trình đính khuy.
	- 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác bước 1 - G qsát uốn nắn và hd nhanh bước1.
	- Nêu cáh chuẩn bị đính khuy muc 2a và H3- G dùng khuy lớn hd thao tác: Cách đặt khuy vào điểm đánh dấu, cố định khuy trên đường dấu.
	- Hd H qsát H4 nêu cách đính khuy. G hd thao tác.
	- Hqs hình 5,6 - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc việc đính khuy. G hd và thao tác.
	- Gọi 1-2 H thực hiện thao tác đính khuy.
C. Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
 ...........................úúú úú.........................
Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2007
toán tiết 3
So sánh phân số
I. Mục tiêu:
	Giúp H:
	- Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số .
	- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, 
II. Bài học:
KTBC: Quy dồng mẫu số 2 phân số :và
Bài mới
1. Ôn tập cách so sánh 2 phân số 
	- G gọi H neeu các h so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Tự nêu ví dụ so sánh và giải thích.
	Chẳng hạn: (vì có tử số 2<5)
	- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu ta làm thế nào?
	- H nêu ví dụ - so sánh
	Chẳng hạn so sánh và ; 
	Vì < nên <
	- H nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
2. Luyện tập:
Bài 1: Bảng con.
*Chốt KT: So sánh phân số cùng mẫu số ; so sánh phân số khác mẫu số.
Bài 2 : (Vở) G hd : Quy đồng mẫu số 3 phân số rồi so sánh.
- H làm bài - chữa bài
*Chốt : So sánh nhiều phân số
Dự kiến sai lầm: 
Bài2: H thường không kết luận sau khi đã so sánh
3, Củng cố, dặn dò:
G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
Lịch sử tiết1
Bình tây đại nguyên soái trương định
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này H biết:
	-Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân pháp xâm lược ở Nam Kì.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cmùng nhân dân đánh giặc.
II - Đồ dùng:
Bản đồ VN.
Tranh ảnh tư liệu 
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp )
	- G giới thiệu bằi và dùng bản đồ giới thiệu địa danh Đà Nẵng, ba tỉnh miền Đông, ba tỉnh miền Tây Nam Bộ.
	- G nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn suy nghĩ?
	+Trước những băn khoăn đó nghĩa quân và nhân dân đã làm gì.
	+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
	- H đọc thầm đoạn 1 - trả lời câu hỏi 1
	- H đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi 2,3.
3. Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp)
	-Đại diện các nhóm trả lời
	 H phát biểu - G kết luận.
4. Hoạt động 4: ( nhóm - cả lớp )
	- G nhấn mạnh những ý chính
	- Thảo luận: Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân theo lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
C/ Củng cố, dặn dò:
 	Nhận xét giờ học.
 ...........................úúú úú.........................
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2007
Toán tiết 4
ôn tập: so sánh hai phân số(tiếp theo)
I - Mục tiêu:
Giúp H củng cố về:
 	-So sánh phân số vơói đơn vị.
	- So sánh phân số có cùng tử số
II -Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: (bảng con) So sánh: và ; và 
B/ Bài mới:
1. So sánh phân số với đơn vị:
	H nêu- G nhấn mạnh
	- H làm bài 1 (bảng con)
2.So sánh hai phân số cùng tử số:
	G nêu ví dụ: so sánh và - H so sánh 
	HD: Vì = 6 ; = 3 ; 6>3 nên >
	- H nêu cách so sánh hai phân số cùng tử số.
	- H làm bài 2 (bảng con)
*Chốt: Nêu cách so sánh hai phân số sùng tử số .
Bài 3: H làm vở - chữa bài 
Lưu ý: H vận dụng các cách so sánh đã học
Bài 4 (H làm vở)
	- H đọc bài toán 
	- H tự giải 
	- Chữa bài: ; ; vì < Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
...........................úúú úú.........................
địa lí
việt nam- đất nước chúng ta
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, H:
	- Chỉ đượcc vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ và qkủa địa cầu.
	- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng của nước ta.
	- Nhớ số đo diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
	- Biết được những thuận lợi, khó khăn do vị trí của nước ta.
I - Đồ dùng:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở.
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: a) Vị trí địa lí và giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
 H quan sát hình 1/sgk và trả lời các câu hỏi.
	- Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
	- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
	- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
	- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta ?
H lên bảng chỉ bản đồ trình bày kết quả làm việc trước lớp.
G bổ sung: Đất nước ta gồm có phần đất liền, biển, đảo ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ.
	- Vị trí đất ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác,( khó khăn) 
	b) Hình dạng và diện tích
Hoạt động 2: ( nhóm)
H đọc sgk, qs H2 và bảng số liệu rồi thảo luận:
	- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
	-Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng dài bao nhiêu km?
	- Nơi hẹp ngang nhất là ?km
	- Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng ? km2
	- So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu?
Đị diện nhóm trả lời ; các nhóm khác bổ sung- G nhận xét và kết luận
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2007
Toán
phân số thập phân
I - Mục tiêu:
	- Giúp H:
	+ Nhận biết các phân số thập phân
	+Nhận ra được: có phân số có thể viết thành phân số thập phân; Biết chuyển các phân số đó thành phân số thập phân..
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III- Bài học:
A- KTBC: Chữa lại bài 3.
B - Bài mới:
1. Giới thiệu phân số thập phân
G: 3/10 ; 5/100 ; 17/1000
	- H nêu đặc diểm mẫu số: Các phân số đó có mẫu số là 10; 100; 1000 ...
	- G: Những phân số có mẫu là 10; 100; 1000;...được gọi là phân số thập phân. - H nhắc lại.
	- G nêu và viết phân số 3/5. H: Có thể viết phân số này thành phân số thập phân hay không?
	- H nhận xét: Mẫu số của phân số đó bằng 5 mà 5 x2 = 10 ; 5 x 20 = 100 ; 
 5x200 = 1000;....Vậy ta có thể lấy TS và MS của phân số đó nhân với 2 ; 20; 200;...
*Rút ra nhận xét: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
	- H đọc nhận xét sgk
2 Luyện tập:
Bài 1: (miệng)
*Chốt cách đọc phân số thập phân.
Bài 2:(bảng con)
Bài 3(miệng)
*chốt: Phân số ntn gọi là phân số thập phân
Bài 4: (sgk)
*Chốt : Có thê chuyển một phân số thành phân số thập phân nếu mẫu số của các phân số đó là ước của 10; 100; 1000;...
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
đạo đức
em là học sinh lớp 5
 I- mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
	- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu.Vui và tự hào khi ... m - chữa bài.
* Kiến thức : Cách chuyển một phân số thành phân số thập phân 
	- Muốn chuyển một phân số thành phân số thập ta lấy TS và MS của phân số đó nhân với một số sao cho mẫu số của nó bằng 10, 100, 1000,....
Bài 3:Làm vở: Tương tự bài 2
Bài 4: H làm sgk
*Chốt : So sánh phân số thập phân
Bài 5: (vở)
	- H đọc bài toán
	- H tự giải rồi chữa bài
*Chốt: Cách tìm một phần mấy của một số.
Dự kiến sai lầm:
	-
C- Củng cố dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2007
Toán tiết 7
ôn tâp: phép cộng và phép trừ hai phân số
I- Mục tiêu:
	Giúp H: 
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: Bảng con: Quy đồng mẫu số hai phân số: và 
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Ôn tập phép cộng trừ hai phân số cùng mẫu số
	- Muốn cộng trừ phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào? 
	- H trả lời
	- G đưa ví dụ (sgk) H thực hiện.
3. Ôn tập phép cộng trừ hai phân số khác mẫu số (tương tự)
4. G kết luận chung cộng trừ hai phân số
C. Luyện tập:
Bài 1: - bảng con.
* Kiến thức: Cách cộng trừ phân số sùng mẫu, khác mẫu số.
Bài 2: - Vở 
H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : Cộn trừ STN với phân số
Bài 3: (vở)
	- H tự làm rồi chữa bài:
	Phân số chỉ số bóng màu đỏvà số bóng màu xanh là:
	(số bóng trong hộp)
	Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
	 (số bóng trong hộp) 
	Đáp số: số bóng trong hộp
*Chốt: Các bước tính
Dự kiến sai lầm: Bài 3 H viết danh số là "quả" 
C- Củng cố dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
 Chính tả ( nghe - viết)
Lương Ngọc Quyến
I – Mục đích yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
2. Làm bài tập để củng cố cấu tạo vần; Ghép đúng tiếng vần vào mô hình.
II- Đồ dùng :
	-VBT – Bút dạ - phiếu khổ to 
III- Bài học:
A.KTBC: Viết bảng con: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.
B.Bài mới:
1.GTB:
2.Hướng dẫn H nghe viết :
G đọc bài chính tả - giới thiệu năm sinh mất của nhà CM Lương Ngọc Quyến 
Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
+ ý chí, khoét, xích sắt, nghĩa quân...
H phân tích và viết bảng con.
G đọc – H viết bài chính tả.
G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
G chấm chữa.
3.Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh 
Bài 3: H làm bài sgk
 	- G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt: Cấu tạo tiếng
4. Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét giờ học. 
 ...........................úúú úú.........................
kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ(3tiết)
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
 Biết cách đính khuy 2 lỗ.
Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
Rèn luyện tính cẩn thận..
II - Đồ dùng: 
Mẫu, sản phẩm, vật liệu, vật dụng..
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm 
	- H hoàn thành sản phẩm
	- H trưng bày sản phẩm: Có thể chỉ định một số H hoặc một nhóm trưng bày sản phẩm.
	- H nêu các yêu cầu của sản phẩm (sgk)
	- G đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của H (theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành)
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
 ...........................úúú úú.........................
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2007
toán tiết 7
ôn tập: phép nhân và phép chia phân số
I. Mục tiêu:
	Giúp H:
	- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
II. Bài học:
A.KTBC: bảng con :+ ; 2- 
B.Bài mới
1. Ôn tập phép nhân và phép chia phân số (tiến hành tương tự tiết 6) 
2. Luyện tập:
Bài 1: Bảng con.
*Chốt KT: nhân và chia phân số
Bài 2 : (Vở) G hd : theo mẫu
	- H làm bài - chữa bài 
*Chốt : rút gọn trực tiếp trên phép tính.
Bài 3: H đọc đề rồi tự làm bài vào vở
*Chốt: Tính diện tích HCN với số đô là phân số.
Dự kiến sai lầm: 
Bài1, 2: H dễ sai trong phần chia phân số: Quy đồng rồi mới tính
C. Củng cố, dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
...........................úúú úú.........................
	Lịch sử tiết1
Nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I - Mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này H biết:
	- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
	- Đánh giá của nhân về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
II - Đồ dùng:
-Tranh ảnh tư liệu 
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: 
H : Nêu một và hiểu biết của em về Bình tây đại nguyên soái Trương Định ?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp )
	- G giới thiệu bài :Bối cảnh đất nước ta nửa sau TK XIX
	+Một số người có tinh thần yêu nước muốn làm cho đất nước giàu mạnh và tránh hoạ xâm lăng.
	- G nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Những đề nghị canh tân đất nước là gì ?
	+ Những đề nghị đó có được triều đình chấp thuận không ? Vì sao ?
	- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ ?
2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
ý1: Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nước ngoài:
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế .
Mở trường dạy nghề đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
ý2: Triều đình bàn luận không thống nhất. Vua Tự Đức bảo thủ.
ý3:Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để phát triển đất nước
	Khâm phục lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ
 3. Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp)
	- Đại diện các nhóm trả lời
	- H phát biểu - G kết luận.
4. Hoạt động 4: ( nhóm - cả lớp )
	- G nhấn mạnh những ý chính
	- Thảo luận: Tại sao Nguyễn Trương Tộ được đời sau kính trọng.
C/ Củng cố, dặn dò:
 	Nhận xét giờ học.
 ...........................úúú úú.........................
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2007
Toán tiết 9
	 hỗn số
I - Mục tiêu:
Giúp H:
 	- Nhận biết về hỗn số.
	- Biết đọc viết hỗn số.
II -Đồ dùng:
	- Bảng phụ ; hình vẽ như sgk.
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: (bảng con) Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số: 3 : 4 ; 5 : 4 
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bước đầu về hỗn số
	- G gắn 2 hình tròn và 3/4 hình tròn lên bảng- Ghi các số và phân số như sgk
	- Giới thiệu hỗn số như sgk
	- Hướng dẫn cách đọc - H đọc theo dãy
 viết hỗn số: Viết phần nguyên rồi viết phần phân số - H nêu cách viết.
2. Luyện tập:
Bài 1: (miệng)
*Chốt: cách đọc hỗn số
Bài 2: (sgk)
*Chốt: cách viết hỗn số
Dự kiến sai lầm: Viết phần nguyên ngang bằng với tử số
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
...........................úúú úú.........................
địa lí
Địa hìnH và khoáng sản
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, H biết:
	- Dựa vào bản đồ(lược đồ)để nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
	- Kể tên và kể được tên một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ(lược đồ)
	- Kể tên được một số loại khoáng sản và chỉ được vị trí của một số mỏ trên bản đồ.
II - Đồ dùng:
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Chỉ và nêu vị trí của nước ta trên bản đồ?
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: a) Địa hình.
QS hình 1 -Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ.
	 +Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các dãy núi chính nước ta (dãy nào có hướng tây bắc - đông nam; hình cánh cung)
	 + Kể tên và chỉ trên bản đồ vị trí các đồng bằng lớn của nước ta.
 b) Khoáng sản
	- Dựa vào hình vẽ trong sgkvà vốn hiểu biết : Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?Hoàn thành bảng trong VBT
	G nhận xét bổ sung
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2007
Toán - tiết 10
hỗn số (tiếp theo)
I - Mục tiêu:
	- Giúp H: Biết cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III- Bài học:
A- KTBC: Viết các hỗn số sau: ; Nêu tên phần nguyên, phần phân số.
B - Bài mới:
1. Chuyển hỗn số thành phân số
	- Giúp H hiểu được: 
	 - H nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
	- G nhận xét bổ sung: Lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số làm tử số ; giữ nguyên mẫu số.
2. Luyện tập:
Bài 1: (bảng con)
*Chốt: cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2:(bảng con)
Bài 3(vở) - G giải thích mẫu - H làm bài
*chốt: Cách thực hiện phép cộng trừ hỗn số (chuyển thành phân số rồi thực hiện như các phép cộng trừ về phân số)
Bài 4: (vở) - Tiến hành như bài tập 2
*Chốt : Cách thực hiện phép nhân chia hỗn số (chuyển thành phân số rồi thực hiện như các phép nhân chia phân số)
C. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
...........................úúú úú.........................
đạo đức
em là học sinh lớp 5(tiết 2)
 I- mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
	- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức , kĩ năng đặt mục tiêu. Vui và tự hào khi là H lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là H lớp 5.
II- tài liệu và phương tiện:
	- Các truyện nói về các tấm gương H lớp 5
III-các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2
hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
* mục tiêu: Rèn cho H kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên H có ý thức phấn đấu vươn lên xứng đáng là H lớp 5.
* cách tiến hành:
	- Từng H trình bày kế hoạch phấn đấu của mình.
	- Nhóm trao đổi ý kiến
	- Một vài H trình bày - H trao đổi nhận xét
	- G nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là H lớp 5 chúng ta cần phấn đấu , rèn luyện một cách có kế hoạch.
hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương H lớp 5 gương mẫu.
* mục tiêu: H thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt đó. 
* cách tiến hành
1. H kể về các tấm gương H lớp 5 gương mẫu(trong trường, trong lớp)
2. Thảo luận về những điều có thể học tập từ những tấm gương đó.
3. G giới thiệu thêm một số tấm gương tốt khác.
4.G kết luận: Chúng ta cần học tập các tấm gương tốt từ bạn bè xung quanh ta.
hoạt động 3: Hát múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ.
* Mục tiêu: Giáo dục H tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp.
* Cách tiến hành:
1. H giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
2. HS múa hát đọc thơ về chủ đề trường em.
3. GV nhận xét kết luận: 
*Dặn dò: Chuẩn bị bài2 "Có trách nhiệm về việc làm của mình"
..............................................................úúú úú............................................................
Kí duyệt
Ngày.....tháng....năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5.doc