Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20

 I / Yêu cầu : HS cần :

 - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu của hình tròn.

 - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.

 Bài tập cần làm: 1, 2.

 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.

 - Có ý thức: Gọi tên các yếu tố và vẽ chính xác hình tròn.

 II / Đồ dùng dạy – học :

 Compa, thước, hình tròn bằng bìa cứng.

 III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 992Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nghỉ rét ngày 17/1/2011
Ngày soạn : 16/1 Ngày giảng 18/1/2011
Toán
Tiết 94 : Hình tròn. Đường tròn.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu của hình tròn.
 - Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
 Bài tập cần làm: 1, 2.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 3.
 - Có ý thức: Gọi tên các yếu tố và vẽ chính xác hình tròn.
 II / Đồ dùng dạy – học : 
 Compa, thước, hình tròn bằng bìa cứng.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Oån định :
2) KTBC : Em hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang.
3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: 
 Hình tròn. Đường tròn.
b) dẫn bài:
 .
 * Cho HS xem tấm bìa hình tròn, chỉ trên mặt tấm bìa và nói: Đây là hình tròn.
 - GV dùng com pa vẽ lên bảng 
 một hình tròn và nói: Đầu chì 
 com pa vạch một vạch đường tròn.
 - Cho HS dùng com pa vẽ một hình tròn rồi lấy 1 điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A.
- GV giới thiệu: Đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- Cho HS vẽ tiếp các bán kính.
- Em hãy so sánh các bán kính của hình tròn.
- Các em hãy lấy hai điểm M, N trên đường tròn và vẽ một đoạn thẳng đi qua tâm.
- GV nêu: Đoạn thẳng M, N nối 2 điểm M, N của đường tròn và đi qua tâm O là đường kính của hình tròn.
(?) Trong 1 hình tròn, đường kính dài gấp mấy lần bán kính?
c) Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? 
 - Cho HS vẽ hình tròn theo yêu cầu: 
 a) Hình tròn có bán kính 3 cm.
 b) Hình tròn có đường kính 5 cm. 
-GV nhận xét, kết luận hình vẽ đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? 
 - Cho HS vẽ hình theo yêu cầu: Cho đoạn thẳng AB= 4cm, vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2 cm.
 -GV nhận xét, kết luận hình vẽ đúng. 
* Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
 - Cho HS xem hình sgk/97.
 - (?) Hình vẽ gồm có những hình nào? Ta vẽ hình nào trước? 
 - Cho HS vẽ hình theo mẫu – GV nhận xét, kết luận hình vẽ đúng.
4) Củng cố :
 + Em hãy nêu các yếu tố của hình tròn.
 + GDHS: Gọi tên các yếu tố và vẽ chính xác hình tròn.
 5) Dặn dò
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Chu vi hình tròn.
- Hát.
- 2 Hsnêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp quan sát.
-Lớp quan sát và nghe.
HS vẽ hình tròn.
 O 
 A
- Lớp nghe và nhớ.
 O 
 A
 B
 C
 O
-Tất cả các bán kính đều bằng nhau.
 M N
- Lớp nghe. 1 HS nhắc lại.
- đường kính dài gấp 2 lần bán kính. 
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS vẽ trên bảng – Lớp vẽ vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 1HS vẽ trên bảng – Lớp vẽ vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
Dành cho HS khá giỏi
- HS quan sát hình sgk/97.
- 1HS vẽ trên bảng – Lớp vẽ vào vở và nhận xét hình vẽ của bạn.
-2 HS đáp.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Chính tả
Tiết 19: Nghe - viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Viết đúng bài chính tả “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2, BT(3) a / b.
 - Có ý thức: Yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
 II / Đồ dùng dạy học :
 Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 2, 3.
 III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới :
a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
b) Hướng dẫn nghe – viết
 - GV đọc mẫu bài viết.
 (?) Bài viết nói về ai? Người đó như thế nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ .
 - GV đọc lại bài viết
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 * Bài 2: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ bài thơ.
 § Chọn r, d hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng.
 § Chọn o hoặcoo để điền vào ô số 2 và thêm dấu thanh cho đúng. 
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 3: Mời em đọc to yêu cầu bài tập 3.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ bài “Làm việc cho cả ba thời” ở câu a và 2 câu đố ở câu b.
 § Tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hay gi để điền vào ô trống ở câu a cho đúng.
 § Tìm vần chứa o hoặc ô để điền vào ô trống và thêm dấu thanh ở câu b cho đúng, rồi giải đáp câu đố. 
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 - Bài viết nói về ai? Người đó như thế nào? 
 - Cho HS viết vào bảng con các từ: Nguyễn Trung Trực, Tân An, vang dội, Tây Nam Bộ
- GDHS: Yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
 5) Dặn dò :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị: Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ.
- Hát.
 - HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 1 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên giấy khổ to và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài trên giấy khổ to và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp
- HS đáp.
- HS viết vào bảng con.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Địa lý
Tiết 19: Châu Á (Tiết 1)
I/ Yêu cầu: HS cần:
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, Châu Aâu, Châu Mĩ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Châu Nam Cự; Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương.
 - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á: 
 + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương.
 + Có diện tích lớn nhất trong các Châu lục trên thế giới.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á:
 + diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế thế.
 + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 - Sử dụng địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Á.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của Châu Á trên lược đồ.
 - HS khá giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Hình sgk/102.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
 1) Ổn định:
 2) KTBC: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này. 
 3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Châu Á.
 b) Khai thác bài:
* HĐ 1: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 § Quan sát hình 1 (sgk/102) cho biết tên các châu lục trên trái đất.
 § Mô tả vị trí địa lý, giới hạn và khí hậu của Châu Á
 § Dựa vào bảng số liệu sgk/103, em hãy so sánh diện tích Châu Á với diện tích của các Châu lục khác trên trái đất.
 Gọi đại diện 3 nhóm đôi trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc có ba phần giáp biển và đại dương. Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. Trong 6 châu lục thì Châu Á có diện tích lớn nhất.
* HĐ 2: Cho HS hoạt động nhóm 4 công việc sau:
 + Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 3 các chữ cái a, b, c, d, e cho biết cảnh thiên nhiên đó được chụp ở những khu vực nào của Châu Á.
 + Quan sát hình 3 và đọc chú giải.
 ∘ Đọc tên các dãy núi của Châu Á.
 ∘ Đọc tên các đồng bằng lớn của Châu Á.
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn.Núi và Cao Nguyên chiếm 3/4 diện tích Châu Á trong đó có những vùng núi rất cao và đồ sộ đỉnh Ê – vơ – rét (8848m) thuộc dãy Hi – ma – lay – a cao nhất thế giới
 - Cho HS khá giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á.
4) Củng cố : 
 - Mô tả vị trí địa lý, giới hạn và khí hậu của Châu Á
 - Mời em đọc to bài học sgk/105.
 - GDHS: Yêu đất nước và con người Việt Nam.
 5) Dặn dò : 
 P GV nhận xét cụ thể tiết học .
 P Dặn HS chuẩn bị bài : Châu Á (tt)
- Hát.
 - HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 5HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm 4 theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- Cho HS khá giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với Châu Á.
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to bài học.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Luyện từ và câu.
Tiết 37 : Câu ghép.
 I / Yêu cầu : HS cần : 
 - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1 mục III); thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3).
 * HS khá giỏi: thực hiện được yêu cầu của BT 2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
 - Có ý thức: Nói viết linh hoạt, chính xác câu ghép.
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm. Bảng phụ GV viết sẵn đoạn văn phần nhận xét.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Câu ghép.
 b) Phần nhận xét:
- GV gắn bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét
 - Cho HS ... h tròn.
 Gọi r là bán kính, S là diện tích thì ta có công thức tính diện tích hình tròn như thế nào?
c)Hướng dẫn làm bài tập:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? 
 - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài làm đúng: a) S = 78,5 cm2 
 b) S = 0,1304 dm2 
 Dành cho HS khá giỏi: c) S = 0,5024 m2 
* Bài 2: : Bài tập yêu cầu gì?
 - (?) Biết đường kính, vậy muốn tính diện tích hình tròn trước hết ta tìm gì?
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng: a) S = 113,04 cm2 
 b) S = 40,6944 dm2 
 Dành cho HS khá giỏi c) S = 0,5024 m2 
* Bài 3: - Mời em đọc bài toán. 
 - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Em hãy nêu cách giải. 
 - Cho HS làm bài-GV nhận xét, kết luận bài giải đúng.
 Đáp số: 6358,5 cm2 
4) Củng cố :
 + Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? Ví dụ 
 + GDHS: thận trọng, chính xác tính
 5)Dặn dò:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập .
- Hát.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS tính: 
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
- Lớp nghe.
-Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với số 3,14.
 S = r r 3,14.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi 1c
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2 HS đáp.
- 3 HS làm trên bảng – lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi 2c
- 1 HS đọc to bài toán.
-2 HS đáp.
- 2 HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp– lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-2 HS nêu..
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Khoa học
Tiết 38: Sự biến đổi hoá học (Tiết 1)
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng.
 - Có ý thức: Bảo quản tốt tranh, ảnh
II / Đồ dùng dạy – học: 
 Tờ giấp, ít đường, đèn cồn.
III / Hoạt động dạy – học:
GV
HS
1) Ổn định:
2) KTBC:
 ¹ Dung dịch là gì? Ví dụ.
 ¹ Em hãy nêu cách tách các chất ra khỏi dung dịch.
3) Bài mới:
a)GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Sự biến đổi hoá học 
b) Khai thác bài:
 ³ HĐ1: GV chia lớp làm 4 nhóm giao việc sau:
 * Nhóm 1, 2: Làm thí nghiệm “Đốt tờ giấy” 
 § Mô tả hiện tượng xảy ra.
 § Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không?
 * Nhóm 3, 4: Làm thí nghiệm “Chưng đường trên ngọn lửa”
 § Mô tả hiện tượng xảy ra.
 § Dưới tác dụng của nhiệt, đường còn giữ nguyên được tính chất ban đầu của nó không?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận
 (?)+ Hiện tượng chất này bị biến thành chất khác (như 2 thí nghiệm trên) gọi là gì?
 + Sự biến đổi hoá học là gì?
³ HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 - Qaun sát hình sgk/79, thảo luận ghi kết quả vào bảng dưới đây:
 + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
 + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Vì sao?
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
- Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận. 
4) Củng cố: 
 §Thế nào là sự biến đổi hoá học? Ví dụ.
 § Thế nào là sự biến đổi lí học? Ví dụ.
 § GDHS: Bảo quản tốt tranh, ảnh
5) Dặn dò:: 
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS: Chuẩn bị bài Sự biến đổi hoá học (tt)
- Hát.
-1 HS đáp.
-1 HS đáp.
-2 HS nhắc lại tên bài.
* Nhóm 1, 2: Hoạt động theo công việc được giao.
* Nhóm 3, 4: Hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – lớp nhận xét
-  sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- HS hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 6 HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – lớp nhận xét
- 2 HS đáp. 
- 2 HS đáp. 
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Lịch sử.
Tiết 19: Chiến thắng lịch sử Điện biên Phủ.
 I / Yêu cầu: HS cần:
 - Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
 + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 + Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
 - Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
 - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đôị ta trong ch9iến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
 II / Đồ dùng dạy học : 
 Phiếu học nhóm. Hình minh hoạ trong sgk. 
 III / Hoạt động dạy hoc :	
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Bài đầu học kì II, GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS và nhắc nhở các em học tốt môn này.
3) Bài mới:
a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. 
 b ) Khai thác bài:
* HĐ1: GV chia lớp làm 4 nhóm giao việc:
¹ Nhóm 1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 – 1954.
Nhóm 2: Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 3: Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến ịch Điện Biên Phủ.
Nhóm 4: Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ.
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 Kết luận
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ theo thứ tự:
 § Đợt 1: Bắt đầu từ ngày 13 – 3.
 § Đợt 2: Bắt đầu từ ngày 30 – 3.
 § Đợt 3: Bắt đầu từ ngày 1 – 5 và đến ngày 7 – 5 thì kết thúc thắng lợi.
 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét,
 Kết luận.
4) Củng cố : 
 + Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
 + Nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
 + Mời em đọc to bài học
 + GDHS: Lòng tự hào dân tộc, học tập tốt để mai sau xây dựng nước nhà giàu mạnh.
5) Dặn dò: :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo về độc lập dân tộc (1945-1954)
- Hát.
- HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (sách, vở)
- 2 HS nhắc lại tên bài.
¹ Nhóm 1:Thực hiện theo công việc được giao.
¹ Nhóm 2:Thực hiện theo công việc được giao.
¹ Nhóm 3:Thực hiện theo công việc được giao.
¹ Nhóm 4:Thực hiện theo công việc được giao.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả-lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 4 HS trình bày kết quả-lớp nhận xét
- 1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
-Lớp nghe.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Nghỉ rét dưới 10C ngày 20,21/1/2011
Luyện từ và câu. 
 Bài dạy : Mở rộng vốn từ: Công dân.
 I / Yêu cầu : HS cần : 
 - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1).
 - Xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
 HS kha giỏi: làm được BT4 và giải thích lí do không thay đổi được từ khác.
 - Có ý thức: Thực hiện tốt trách nhiệm của người công dân.
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: - Câu ghép thường được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Ví dụ.
 - Mời em đọc to ghi nhớ về câu ghép.
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Mở rộng vốn từ: Công dân.
 b) Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 * Bài 1: Mời em nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS cá nhân theo nhiệm vụ: 
 + Đọc kĩ 3 câu a, b, c.
 + Khoanh vào trước chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng. 
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng (Khoanh vào câu b).
 * Bài 2 : Mời em nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ: 
 · Đọc kĩ các từ đã cho.
 · Xếp các từ đã cho theo theo 3 nhóm a, b, c.
- Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
* Bài 3: Mời em nêu yêu cầu bài tập. 
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ các từ và tìm nghĩa của các từ.
 § Tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân”.
 - Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét kết luận bài làm đúng (Những từ đồng nghĩa với từ “công dân” là: nhân dân, dân chúng, dân).
* Bài 4: Mời em nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ: 
 + Đọc kĩ câu nói của nhân vật Thành.
 + Chỉ rõ có thay thế từ “công dân” trong câu nói đó bằng các từ đồng nghĩa được không? Vì sao?
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng
4) Củng cố:
 - Em hãy nêu nghĩa của từ “công dân”.
 - Em hãy nêu những từ đồng nghĩa với từ “công dân”.
 - GDHS: Thực hiện tốt trách nhiệm của người công dân.
5) DẶN DÒ : 
 P GV nhận xét cụ thể tiết học .
 PDặn HS chuẩn bị bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-Hát.
-1 HS đáp.
- 2 HS đọc to.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
-1 HS đọc to.
- Làm bài cá nhân theo nhiệm vụ được giao.
2 HS nêu kết quả – Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to
- HS làm bài theo công việc giao. 
- 3 HS trình bày kết quả-lớp nhận xét
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo công việc giao. 
- 3 HS trình bày kết quả-lớp nhận xét
-1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS làm trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
HS kha giỏi: làm được BT4 và giải thích lí do không thay đổi được từ khác.
-2 HS đáp.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc