Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22

 I / Yêu cầu : HS cần:

 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.

 Bài tập cần làm: 1.

 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2.

 - Có ý thức: Quan sát và đọc chính xác các số liệu trên biểu đồ hình quạt.

 II / Đồ dùng dạy – học :

 Com pa, hình minh hoạ sgk/101.

 III / Hoạt động dạy – học :

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 940Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghỉ Tết từ ngày 29/1 – 7/2/2011
Ngày soạn : 6/2 Ngày giảng 8/2/2011
Toán
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
 Bài tập cần làm: 1.
 Bài tập dành cho HS khá giỏi: 2.
 - Có ý thức: Quan sát và đọc chính xác các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Com pa, hình minh hoạ sgk/101.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : Em hãy nêu quy tắc, công thức tính chu vi và diện tích hình tròn.
3) Bài mới:
 a) GTB : GV gt ghi bảng tên bài: 
 b) Dẫn bài:
 * Ví dụ 1: GV vẽ lên bảng và cho HS quan sát biểu đồ sgk/101.
 (?) + Em hãy nêu nhận xét về các đặc điểm của biểu đồ.
 + Biểu đồ biểu thị cái gì?
 + Tỉ số % của từng loại sách là bao nhiêu?
 + Hình tròn tương ứng bao nhiêu %? 
* Ví dụ 2: GV vẽ lên bảng và cho HS quan sát biểu đồ sgk/102.
 (?) + Biểu đồ cho biết điều gì?
 + Có tất cả mấy môn thể thao được thi đấu?
 + Có bao nhiêu % HS tham gia môn bơi?
 + 100 % HS tham gia ứng với bao nhiêu bạn?
 + Muốn tìm số bạn tham gia môn bơi ta áp dụng dạng toán nào?
 - Cho HS tìm số HS tham gia môn bơi – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. 
c) Hướng dẫn làm bài tập: 
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Em dự đoán xem số HS thích màu gì nhiều nhất? Thích màu gì ít nhất?
 - Cho HS làm bài – GV nhận xét, kết luận bài làm đúng 
 Kết quả: + Thích màu xanh: 48 HS 
 + Thích màu đỏ: 30 HS. 
 + Thích màu trắng: 24 HS. 
 + Thích màu tím: 18 HS. 
* Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
 - Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS quan sát và đọc biểu đồ – GV nhận xét, kết luận cách đọc đúng: 
 + HS giỏi: 17,5 %.
 + HS khá: 60 %.
 + HS trung bình: 22,5 %.
4) Củng cố : 
 § Thế nào là biểu đồ hình quạt?
 § Em hãy nêu cách đọc biểu đồ hình quạt.
 § GDHS: Quan sát và đọc chính xác các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
 5) Dặn dò:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyuện tập về tính 
 diện tích.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát biểu đồ.
 - dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần, mỗi phần của hình đều ghi các tỉ số %...
- số % các oại sách
-4 HS nêu số % của từng loại sách.
- 100 %
- HS quan sát biểu đồ, 1 HS đọc to vídụ 2.
- 1 HS đáp.
- 4 môn thi đấu
- 12,5 %.
-  100% ứng với 32 bạn 
-  tìm giá trị một số % của một số.
- HS tính:
 HS tham gia môn bơi là:
 32 12,5 100 = 4 HS
-1HS nêu yêu cầu bài tập. Lớp quan sát biểu đồ.
- thích màu xanh nhiều nhất, thích màu tím ít nhất.
- 1 HS làm trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi
-1 HS đọc to.
- Lớp quan sát biểu đồ.
-3 HS đọc to – lớp nhận xét.
- 1 HS đáp.
-2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Chính tả
Tiết 20 : Nghe - viết: Cánh cam lạc mẹ.
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Viết đúng bài “Cánh cam lạc mẹ”, trình bày đúng hình thức bài thơ.
 - Làm được BT2 a/b. 
 - Có ý thức: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 II / Đồ dùng dạy học :
 Giấy khổ to ghi sẵn bài tập 2.
 III / Hoạt động dạy học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: GV đọc các từ: dành dụm, giấc ngủ, ra rả, trong veo, đom đóm.
3) Bài mới :
a) GTB :GV giới thiệu ghi bảng tên bài: 
 Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ. 
b) Hướng dẫn nghe – viết
 - GV đọc mẫu bài viết.
 (?) Bài viết có nội dung như thế nào?
 - Cho HS nêu và luyện viết từ dễ viết sai. 
 - GV đọc chuẩn xác từng cụm từ .
 - GV đọc lại bài viết
 - Cho HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau.
 - GV thu và chấm 1/3 số bài của lớp.
c) Hướng dẫn làm bài tập :
 Mời em đọc to yêu cầu bài tập 2.
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 § Đọc kĩ 2 câu chuyện.
 § Chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống sao cho đúng ở bài tập 2a.
 § Chọn o hoặc ô để điền vào chỗ trống sao cho đúng ở bài tập 2b. 
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố :
 - Bài viết có nội dung như thế nào? 
 - GDHS: Nói – viết chính xác Tiếng Việt.
 5) Dặn dò :
 PGV nhận xét cụ thể tiết học.
 PDặn HS chuẩn bị: Nghe-viết: Trí dũng song toàn
- Hát.
 - HS viết vào bảng con.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
-2 HS đáp.
- Lớp nêu và luyện viết vào bảng con.
- Lớp viết.
- HS chữa những thiếu soát
-2 HS cùng bàn trao đổi vở soát lỗi cho nhau
- Tổ 2 nộp bài.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ và gắn lên bảng lớp – Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài bạn.
- 1 HS đáp.
- Lơp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Địa lý
Tiết 20: Châu Á (Tiếp theo)
I/ Yêu cầu: HS cần:
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư Châu Á:
 + Có số dân đông nhất.
 + Phần lớn dân cư Châu Á là người da vàng.
 - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư Châu Á: Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
 - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
 + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
 - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân Châu Á.
 * HS khá giỏi: Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
+ Giải thích được vì sao cư dân Châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
+ Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 Hình sgk/105, 106, lược đồ kinh tế Châu Á.
III/ Hoạt động dạy học:
GV
HS
 1) Ổn định:
 2) KTBC: 
 + Em hãy cho biết vị trí, giới hạn của Châu Á.
 + Kể tên một số dãy núi và đồng bằng lớn của Châu Á.
 3) Bài mới:
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Châu Á (tt).
 b) Khai thác bài:
* HĐ 1: Đọc bảng số liệu sgk/103 và quan sát hình sgk/105.
 § Em hãy so sánh dân số Châu Á với dân số của các Châu lục khác.
 § Quan sát hình 4, em hãy cho biết người Châu Á có màu da và trang phuịc như thế nào?
 § Dựa vào bảng số liệu sgk/103, em hãy so sánh diện tích Châu Á với diện tích của các Châu lục khác trên trái đất.
 GV kết luận: Châu Á có dân số đông nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số.
* Dành cho HS khá giỏi: Dựa vào lược đồ em hãy xác định được vị trí của khu vực Đông Nam Á.
* HĐ 2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 + Quan sát hình 5 sgk/106.
 + Người dân Châu Á có hoạt động sản xuất khác nhau như thế nào?
 + Cây bông và cây lúa gạo được trồng ở những nước nào?
 + Kể tên các nước và khu vực khác khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất nhiều ôtô.
 + Dân cư Châu Á tập trung ở vùng nào? 
 - Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* Dành cho HS khá giỏi: Vì sao cư dân Châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ?
* HĐ 3: Cho HS hoạt động cá nhân công việc:
 ∘ Dựa vào hình 3 bài 17, cho biết vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á.
 ∘ Nêu đặc điểm khí hậu của khu vực đông Nam Á.
 ∘ Đông Nam Á chủ yếu có loại rừng gì?
 ∘ Kể tên 1 số ngành kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
- Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận
 * Dành cho HS khá giỏi: Vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo?
4) Củng cố : 
 -Dân cư Châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào?
 - Mời em đọc to bài học sgk/107.
 - GDHS: Thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với các nước trên thế giới
 5) Dặn dò : 
 P GV nhận xét cụ thể tiết học .
 P Dặn HS chuẩn bị bài : Các nước láng giềng của Việt Nam.
- Hát.
 - 1HS đáp.
 - 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp đọc bảng số liệu, quan sát hình.
-1HS đáp.
-1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- Lớp nghe.
* 2 HS khá giỏi: xác định vị trí của khu vực Đông Nam Á trên lược đồ.
-Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
- 5HS nối tiếp nhau trình bày kết quả – Lớp nhận xét
 * 2 HS khá giỏi đáp
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
- 4 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét
* 2 HS khá giỏi đáp
- 2 HS đáp.
- 2 HS đọc to bài học.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Luyện từ và câu.
Tiết 40: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 I / Yêu cầu : HS cần : 
 - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng trong câu ghép (BT1); biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép. Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép (BT3).
 HS khá giỏi: giải thích rõ lí do vì sao lược bỏ quan hệ từ trong đoạn văn BT2.
 - Có ý thức: Sử dụng linh hoạt, chính xác các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Thế nào là câu ghép? Ví dụ.
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 b) Phần nhận xét:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi công việc:
 · Đọc kĩ đoạn văn.
 · Tìm các vế câu ghép trong đoạn văn.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Mời em nêu yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ:
 · Đọc lại 3 câu ghép vừa tìm được ở BT 1.
 · Xác định các vế câu ghép.
 · Khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
 - Gọi HS trình bày kết q ... cách giải.
 + HS làm bài – GV nhận xét chữa.
 Đáp số: 204dm2 
4) Củng cố : 
 § Em hãy nêu cách tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 § GDHS: Tính nhanh, chính xác tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
 5) Dặn dò:
 + GV nhận xét cụ thể tiết học.
 + Dặn HS chuẩn bị bài: Luyuện tập.
- Hát.
- 2 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát mô hình.
 -2 HS chỉ.
- Lớp nghe.
-Lớp nghe và quan sát mô hình.
- hình chữ nhật.
-(5 + 8 + 5 + 8) 4 = 104 cm2
-Lớp nghe.
- là tổng diện tích 6 mặt của HHCN.
- lấy diện tích xung quanh công với diện tích 2 mặt đáy.
- Diện tích hai mặt đáy:
 8 5 2 = 40 cm2
 Diện tích toàn phần:
 104 + 80 = 184 cm2 
- 2 HS nêu.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2HS đáp.
- 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
Dành cho HS khá giỏi.
- 1 HS đọc to bài toán.
- 2HS đáp.
- 1HS giải trên bảng – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-2 HS nêu.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
-Lớp nghe.
Tập làm văn 
 Bài dạy : Trả bài văn tả người.
 I / Yêu cầu : HS cần:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
 - Có ý thức: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
II / Đồ dùng dạy – học : 
 Bảng phụ của GV ghi sẵn các lỗi.
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC : 
 Em hãy nêu tác dụng và cấu tạo của chương trình hoạt động.
3) Bài mới :
 a) GTB : GV giới thiệu ghi bảng tên bài“ Trả bài văn tả người”
 b) Nhận xét bài làm của HS :
 * Nhận xét chung :
 GV nêu ưu điểm chính về :
 - Nội dung.
 - Hình thức trình bày.
 - Nhận xét những thiếu sót, hạn chế của HS về nội dung, hình thức trong bài viết.
 * GV công bố tỉ lệ điểm lớp đạt được.
 c) Hướng dẫn HS chữa lỗi :
 - GV gắn bảng phụ đã ghi sẵn các lỗi lớp mắc phải.
 - Cho HS tự chữa lỗi riêng.
 d) Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt :
 GV đọc những đoạn văn hay, bài văn tốt của HS trong lớp (em: Huỳnh, Lan Anh)
 GV chốt lại cái hay trong đoạn, bài văn hay vừa đọc.
 e) Cho HS viết lại một đoạn văn cho hay hơn :
 - GV cho HS đọc lại bài viết của mình và chọn đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
 - Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết – GV nhận xét, ghi điểm.
 4) Củng cố :
 - Bài văn tả người gồm có những phần nào? Nhiệm vụ của từng phần là gì? 
 - Em rút ra được kinh nghiệm gì khi viết văn tả người?
 -GDHS: Học hỏi những đoạn, bài văn hay
5) Dặn dò : 
 - GV nhận xét cụ thể tiết học.
 - Dặn HS về nhà: Ôn tập về văn kể chuyện
- Hát.
- 2HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- 1 HS chữa trên bảng – lớp chữa vào vở và nhận xét bài chữa của bạn.
- Mỗi HS đọc lại bài của mình và lời nhận xét của Thầy và tự chữa lỗi.
- HS nghe và trao đổi rồi nêu cái hay, cái đáng học hỏi của đoạn (bài) văn hay đó.
- Lớp nghe.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết - Lớp nhạn xét.
- 2 HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Lớp nghe
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
Mĩ Thuật GV chuyên dạy
Sinh ho¹t líp
I/ Mơc tiªu:
Giĩp c¸c em thÊy ®­ỵc ­u ®iĨm, khuyÕt ®iĨm cđa m×nh.
HS cã h­íng sưa ch÷a khuyÕt ®iĨm.
II/ NhËn xÐt chung.
GV cho c¸c tỉ tr­ëng nhËn xÐt.
Líp tr­ëng nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt chung.
+ C¸c em ®· cã ý thøc häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
+ NhiỊu em cã ý thøc luyƯn viÕt vµ gi÷ g×n s¸ch vë ®å dïng häc tËp rÊt tèt.
+ C¸c em thùc hiƯn tèt nỊn nÕp cđa tr­êng, líp.
+ Trang phơ gän gµng, ®Đp.
+ VƯ sinh tr­êng líp vµ khu vùc ®­ỵc ph©n c«ng s¹ch sÏ.
+ Cßn mét sè em vÉn ch­a ch¨m häc,c¸c em nµy cÇn cè g¾ng sang tuÇn sau ch¨m häc h¬n.
+ Kh«ng cã hiƯn t­ỵng nghØ häc kh«ng phÐp.
+ Trªn ®©y lµ mét sè nhËn xÐt cđa c« . HS cho ý kiÕn.
III/ Ph­¬ng h­íng tuÇn 23
Häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi tr­íc khi ®Õn líp.
Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp cđa tr­êng, líp.
NghØ häc cã lÝ do.
VƯ sinh c¸ nh©n vµ tr­êng líp s¹ch sÏ.
MỈc ¸o tr¾ng, quÇn sÉm mµu, mị ca l« vµo thø hai.
 -------------------------------------------------------------------------------------------
 Môn : Đạo đức 
Bài 10 : Ủy ban nhân dân xã (phường) em (Tiết 2)
 I / Yêu cầu : HS cần :
 - Bước đầu biết vai trò trọng của UBND xã (phường) trong cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBND xã, phường đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã, phường.
 - Biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác XH do UBND xã (phường) tổ chức.
 - Có thái độ, hành vi phù hợp khi đến UBND xã (phường).
 II / Đồ dùng dạy – học :
 Tranh về quê hương.
 III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: - UBND xã (phường) có tầm quan trọng như thế nào?
 - Ta cần có hành vi, việc làm như thế nào khi đến UBND xã (phường).
3) Bài mới :
 a) GTB: GV gt ghi bảng tên bài: Ủy ban nhân dân xã, phường em (T2) 
 b) Dạy -học bài mới
* HĐ1: GV chia lớp làm 6 nhóm giao việc:
¹ Nhóm 1, 2: UBND xã (phường) tổ chức lấy chữ kí ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam, em sẽ làm gì?
 ¹ Nhóm 3, 4: Đài phát thanh của UBND xã (phường) 
Thông báo lịch để học sinh tham gia sinh hoạt hè tại nhà văn hoá xã. Em sẽ làm gì?
¹ Nhóm 5, 6: Xã phát động phong trào quyên góp sách vở, đồ dùng học tập, quần áo  ủng hộ trẻ em vùng lũ lụt. Em sẽ là gì?
 Gọi HS trình bày kết quả – GV nhận xét, kết luận.
* HĐ2: Cho HS hoạt động nhóm đôi công việc sau:
 Đóng vai góp ý kiến cho UBND xã về vấn đề có liên quan đến trẻ em như:
 + Xây dựng sân chơi cho trẻ em.
 + Tổ chức ngày tết thiếu nhi, ngày rằm Trung Thu.
- Gọi HS trình bày kết quả-GV nhận xét, đánh giá, kết luận
4) Củng cố :
 - Ta cần có hành vi, thái độ như thế nào khi đến UBND xã?
 - GDHS: Có thái độ, hành vi phù hợp khi đến UBND xã (phường).
5) Dặn dò :
 P GV nhận xét cụ thể tiết học.
 P Dặn HS chuẩn bị bài: Em yêu tổ quốc VN (t1)
- Hát.
- -1 HS đáp.
- 1 HS đáp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
¹ Nhóm 1, 2: hoạt động theo công việc được giao.
¹ Nhóm 3,4: hoạt động theo công việc được giao.
¹ Nhóm 5, 6: hoạt động theo công việc được giao.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao
 - 4 HS trình bày kết quả – Lớp nhận xét
- 2 HS đáp.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
 Môn : Luyện từ và câu. 
 Tiết 44 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 I / Yêu cầu : HS cần : 
- Hiểu thế nào là câu ghép bằng quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
- Có ý thức: Nói – viết chính xác câu ghép có quan hệ tương phản.
II / Đồ dùng dạy – học :
 Bảng nhóm
III / Hoạt động dạy – học :
GV
HS
1) Ổn định :
2) KTBC: Em hãy nêu ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép chỉ điều kiện (giả thiết) – kết quả.
3) Bài mới :
 a) GTB:GV gt ghi bảng tên bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 b) Phần nhận xét:
 * Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhóm đôi công việc:
 · đọc kĩ 2 đoạn văn.
 · Tìm câu ghép có trong 2 đoạn văn và cho biết các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào?
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Cho HS làm bài cá nhân theo nhiệm vụ:
 Tìm thêm những câu ghép có quan hệ từ tương phản.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
c)Ghi nhớ: Mời em đọc ghi nhớ sgk/44.
d)Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 * Bài 1: Mời em nêu yêu cầu và nội dung bài tập.
 - Cho HS làm bài cá nhân theo công việc:
 + Đọc kĩ 2 câu ghép a, b.
 + Tìm câu ghép trong đoạn văn.
 + Phân tích cấu tạo của 2 câu ghép a, b.
 - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 + Đọc kĩ 2 câu a, b.
 + Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
 - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài 3: Bài tập yêu cầu gì?
 - Cho HS làm bài theo nhiệm vụ:
 + Đọc kĩ mẫu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu?”
 + Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẫu chuyện vui.
 + Mẫu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu”” có tính khôi hài ở chỗ nào?
 -GV nhận xét, chữa và kết luận bài làm đúng.
4) Củng cố:
 - Mời em đọc to ghi nhớ sgk/44.
 - Cho HS thi đặt câu ghép có quan hệ tương phản.
 - GDHS: Nói – viết chính xác câu ghép có quan hệ tương phản.
5) Dặn dò : 
- GV nhận xét cụ thể tiết học .
-Dặn HS chuẩn bị bài:
 Mở rộng vốn từ: Trật tự – an ninh.
-Hát.
- 3 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi theo công việc được giao.
-3 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
- Hoạt động cá nhân theo công việc được giao.
-3 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
-2 HS đọc to ghi nhớ
-HS làm bài cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập.
-HS làm bài cá nhân theo công việc được giao.
-2 HS trình bày kết quả – lớp bổ sung.
-1HS đọc to yêu cầu bài tập.
- 2HS làm bảng trên bảng nhóm, làm xong gắn lên bảng lớp – Lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn.
-1 HS đáp.
-3 HS đọc to.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.
- Lớp nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 22.doc