Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 (chi tiết)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 (chi tiết)

I. Mục tiêu

- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.

- Giáo dục ý thức sử dụng, tính chất linh hoạt, cẩn thận

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 thứ hai ngày tháng năm 201
Chào cờ : tuần 31
------------------------------------------------
Toán
Tiết 151: Phép trừ
I. Mục tiêu 
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
- Giáo dục ý thức sử dụng, tính chất linh hoạt, cẩn thận
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới:
Thầy
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ
Hoạt động 2: Tương tự tiết ôn tập về phép cộng
Bài 1
- Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài 
Bài 2
- Khi chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết
Bài 3
- Cho HS tự giải rồi chữa bài
- Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép trừ
- HS tự làm bài rồi chữa bài
	Diện tích đất trồng hoa là
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:	540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
3.Củng cố:
-Nêu kiến thức cần sử dụng
TậP ĐọC
Công việc đầu tiên
I.Mục Tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu: nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Hoạt động dạy và học : 
1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Tà áo dài VN,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới(SGVtr215 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
đoạn 1:.không biết giấy gì.
đoạn 2:chạy rầm rầm.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
đoạn 2
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
đoạn 3
Câu 4SGK?
GV tổng kết 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài dưới hình thức 
phân vai
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Ba Chẩn, rải truyền đơn, rủi, ..
Giải nghĩa từ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li,
Cả lớp đọc thầm theo
+rải truyền đơn
+Ut bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận ..trời cũng vừa sáng tỏ.
+VD:
Vì Ut yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho CM. 
Lớp NX sửa sai
Bình bạn đóng vai hay nhất
ý 2 mục I
Lịch sử 
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
	- Tìm hiểu về lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc qua 2 cuộc kháng chiến.
	- Biết được lịch sử vẻ vang của địa phương mình và truyền thống đánh giặc của địa phương mình.
II. Chuẩn bị: Tư liệu lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1. Trước và trong Cách mạng Tháng 8/1945 ở xã Hương Mạc.
	* GV đọc phần lịch sử địa phương cho HS nghe 
2. Hoạt động 2. Chống địch khủng bố, đàn áp và sự ra đời của Chi bộ Đảng cộng sản xã Hương Mạc
	* GV đọc tài liệu lịch sử địa phương.
3. Hoạt động 3. Khôi phục lại phong trào, đẩy mạnh hoạt động trong lòng địch:
	* GV đọc tài liệu lịch sử địa phương.
4. Hoạt động 4. Trở lại quê hương, đẩy mạnh hoạt động kháng chiến, giải phóng làng quê.
5. Hoạt động 5. Kháng chiến chống Mỹ.
	- Địa phương đã góp sức người và của cho chiến trường miền Nam góp phần nhỏ vào giải phóng đất nước.
	* Tổng kết:
	- Qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ quân và dân xã Hương Mạc anh hùng đã góp phần vào sự nghiệp đấu tranh và bảo vệ Tổ quốc. Sau năm 1975 đến nay Hương Mạc cùng với cả nước bắt nhịp trong công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nước để nước ta trở thành nước Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
6. Củng cố: 
GV nhận xét tiết học, dặn HS về tìm hiểu thêm về lịch sử địa phương.
----------------------------------------------------
Chiều
Toán (BS)
ôn về phép trừ, phép cộng
I. Mục tiêu.
	- Củng cố về phép cộng, phép trừ.
	- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
605,26 + 247,64	362,85 - 78,29
5,006 + 2,357 + 4,5	63,21 - 14, 75
Bài 2. Tìm x, biết:
120,4 + x = 268,26	x - 14,66 = 3,34
x + 5,22 = 9,08	(x - 5,6) - 3,2 = 4,5
Bài 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
51, 8 + 3,9 + 4,2
8,75 + 4,65 + 2,25
5,26 + 9,85 + 1,15 + 4,74
4,91 + 12,57 - 5,09 + 7,43
12,75 - 7,28 - 1,72
- HS tự làm bài tập (HS khá hướng dẫn HS trung bình).
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung (lớp trưởng điều khiển).
- GV nhận xét chung, chốt kiến thức.
* Củng cố: Nhận xét tiết học, dặn dò
Tiếng việt (BS)
chính tả(N-V):
công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng chính tả bài: Công việc đầu tiên .
- Rèn kỹ năng viết chữ đẹp cho HS.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: - GV nhận xét	
- HS đọc và nêu nội dung bài tập đọc
2. Bài mới: 	
- GV đọc toàn bài.	
- Theo dõi SGK
- Nêu nội dung đoạn viết chính tả.
- 2 HS đọc đoạn 1 của bài tập đọc.
- Nhắc lại cách viết từ khó, cách trình bày đoạn 1.
- GV đọc cho HS viết bài
- Tìm, viết ra giấy nháp từ, tiếng khó viết.
- HS viết bài sạch, đẹp.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.	
- Thu 1/2 số vở chấm. 
- Nhận xét chung.
- Tuyên dương HS đạt điểm 10, động viên
 HS viết chưa đạt.
- HS soát lại bài.
3. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
THEÅ DUẽC
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN
TROỉ CHễI “nhảy ô tiếp sức”
I.Muùc tieõu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và bằng 1 tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Saõn trửụứng,10-15 quaỷ boựng chuyeàn hoaởc hoaởc moói hoùc sinh moọt quaỷ caàu
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Troứ chụi khụỷi ủoọng:.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)Moõn theồ thao tửù choùn
* ẹaự caàu 
- OÂn taõng caàu baống ủuứi :
Gv neõu teõn ủoọng taực , gv laứm maóu giaỷi thớch ủoọng taực chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn ,gv giuựp ủụừ caực toồ oồn ủũnh toồ chửực sau ủoự kieồm tra sửỷa sai cho hoùc sinh 
Thi taõng caàu baống ủuứi Gv cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn cuứng baột ủaàu taõng caàu theo leọnh ai rụi caàu thỡ dửứng laùi ngửụứi ủeồ rụi sau cuứng laứ ngửụứi thaộng cuoọc 
- OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
* Học cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và 1 tay trên vai. 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
2) Troứ chụi “ Nhảy ô tiếp sức”
Chia soỏ Hs trong lụựp laứm 4 ủoọi. Gv phoồ bieỏn caựch chụi, luaọt chụi
Cho hoùc sinh chụi thửỷ vaứ sau ủoự cho hoùc sinhchụi thaọt 2-3 laàn
. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Gv cuứng Hs heọ thoỏng baứi.
- Gv Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ ủaứnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc , giao baứi veà nhaứ :Taọp ủaự caàu 
Thứ ba ngày tháng năm 201
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
	Bài 1. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
	Bài 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
	a. 
	b. .
	Bài 3.( Dành cho HSKG )
 Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi tự giải và chữa bài. Chẳng hạn.
Bài giải
	Phân số chỉ phần số tiền lương gia đình đó chi tiêu hàng tháng là:
	 (số tiền lương).
	a. Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là:
	 (số tiền lương).
	b. Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
	4 000 000 : 100 x 5 = 600 000 (đồng).
 	 Đáp số: a. 15% số tiền lương; b. 600.000đ.
* Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được 1 câu với 1 trong 3 câu tục ngữ ở bT2(BT3)
* GIảM TảI: Không làm BT3
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to kẻ bảng nọi dung BT1a.
- Giấy khổ to để HS làm BT3.
II .Hoạt động dạy và học 
1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS tìm ví dụ về ba tác dụng của dấu phẩy- dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết ôn tập về dấu phẩy.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
	- HS đọc yêu cầu của BT1.
	- HS làm bài vào vở hoặc VBT, trả lời lần lượt các câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 - 4 HS.
	- Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
	- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
 - Học sinh khá giỏi đặt câu được với mỗi câu tục ngữ của BT2. 
 - GV nhận xét, chốt kiến thức.
	- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ. Một vài HS thi đọc thuộc lòng.
Bài tập 3: ( Dành cho HSKG ).
	- HS đọc yêu cầu của BT3.
	- GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của BT:
	+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2.
	+ GV nhắc HS cần hiểu là không chỉ đặt 1 câu văn mà có khi phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
	- GV mời 1 - 2 HS khá, giỏi nêu ví dụ.
	- HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học.
Khoa học
ôn tập: thực vật và động vật
I. Mục tiêu: HS ễn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ giú, một số hoa thụ phấn nhờ cụn trựng.
- Mụt số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con
- Một số hỡnh thức sinh sản của thực vật và động vật thụng qua một số đại diện.
* BĐKH: Thực vật có vai trò quan trọng đối với MT và đời sống con người. Trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí cac-bo-nic (khí nhà kính) và nhả khí o-xy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế nóng lên của trái đất.
- BĐKH làm thay đổi MTTN làm cho: Nhiều loài vật sẽ di cư sang vùng sinh sống khác.Các loài sinh vật thay đổi cách thức sinh tồn của mình.  ... rước bài viết tuần 32 và chuẩn bị bài.
Lớp đọc thầm theo
2-3 HS đọc bài
Cả lớp đọc thầm lần 
HS nêu các từ và viết các từ khó trên bảng
HS luyện viết bài
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết đẹp nhất,có nhiều ý mới và sáng tạo.
Thứ năm ngày tháng năm 201
Toán
Tiết 154: Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành, tính giá trị của biểu thức và giải toán
- Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt vào thực tế
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu tính chất phép nhân
2. Bài mới:
Thầy
Bài 1
Bài 2
_ Cho HS tự tính rồi chưa bài
Bài 3
_ Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
Bài 4( Dành cho HSKG )
_ Cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài toán rồi làm và chữa bài
HS tự làm bài rồi chữa bài
7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 x 3 = 7,14m2 x (1 + 1 + 3) = 7,14m2 x 5 = 35,7m2
9,26dm3 x 9 + 9,26dm3 = 9,26 x (9 + 1) = 9,26dm3 x 10 = 92,6dm3
3,125 = 2,075 x 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275
_ Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007695(người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
3. Củng cố:
_ Nêu công thức, tính chất đã sử dụng
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. Mục đích yêu cầu: 
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai(BT2,3)
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng nhóm
Bảng phụ BT1
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS làm BT1, 3 tiết trước. Đặt câu với 1 trong các câu tục ngữ ở BT2
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
GV treo bảng phụ BT1
-Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
-Gọi HS đọc lại bảng TK
GV tiểu kết
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ? 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a
Câu b
 GV kết luận 
Bài 3:
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại t/d của dấu phẩy để sử dụng.
 -NX tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo
+t/d của các dấu phẩy trong đoạn văn 
Sau ?
+3 t/d của dấu phẩy:
- ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
- 
+anh chàng thịt thêm dấu câu gì ?vào chỗ nào?
+“Bò cày không được , thịt”.
+“Bò cày, không được thịt”.
HS nhắc lại KL
Khoa học: Môi trường
I, Mục tiêu 
- Nờu được khái niệm về mụi trường. Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống. Có ý thức bảo vệ môi trường
* BĐKH: - MT là nơi tiếp nhận những chất thải trong SH, trong quá trình SX và trong các HĐ khác của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải, MT sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người.
*TNMT BĐ: 
- Biết vai trò của MTTN( đặc biệt là biển, đảo ) đối với đời sống của con người.
- Tác động của con người đến MT ( có MT biển, đảo ).( Bộ phận – Toàn phần )
II, Đồ dùng day- học: Thông tin và hình trang 128, 129 SGK
III, Hoạt độngdạy- học : 1, Kiểm tra: Thế nào là thụ tinh ? hợp tử phát triển thành gì?
 2, Bài mới a, Giới thiệu bài 
b, Hoạt động1:Quan sát và thảo luận 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về MT 
Bước 1: Tổ chức và HD: - GV y/c HS làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Môi trường là gì?
- Rút ra kết luận: SGK
c, Hoạt động2: Thảo luận 
* Mục tiêu : HS nêu được một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống .
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống .
- Tùy môi trường sống của HS ,GVsẽ tự đưa ra kết luận cho Hoạt động này.
* BĐKH: - MT là nơi tiếp nhận những chất thải trong SH, trong quá trình SX và trong các HĐ khác của con người. Nếu không kiểm soát và xử lí các chất thải, MT sẽ bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. 
*TNMT BĐ: 
- Biết vai trò của MTTN (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người. 
- Tác động của con người đến MT ( có MT biển, đảo ). 
- Nhóm tưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin , quan sát hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục Thực hành trang 128 SGK.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm nêu một đáp án , các nhóm khác so sánh với kết quả của nhóm mình .
- HS trả lời
- HS nêu
- HS thảo luận 
- HS nêu
3, Củng cố dặn dò : 
- Về quan sát môi trường xung quanh ghi lại.
THEÅ DUẽC
MOÂN THEÅ THAO Tệẽ CHOẽN
TROỉ CHễI “chuyển đồ vật”
I.Muùc tieõu: 
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. 
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và bằng 1 tay trên vai. Các động tác có thể còn chưa ổn định
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn.
- Saõn trửụứng,10-15 quaỷ boựng chuyeàn hoaởc hoaởc moói hoùc sinh moọt quaỷ caàu
III. Noọi dung vaứ Phửụng phaựp leõn lụựp.
Noọi dung
A.Phaàn mụỷ ủaàu:
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
- Troứ chụi khụỷi ủoọng:.
B.Phaàn cụ baỷn.
1)Moõn theồ thao tửù choùn
* ẹaự caàu 
- OÂn taõng caàu baống ủuứi :
Gv neõu teõn ủoọng taực , gv laứm maóu giaỷi thớch ủoọng taực chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn ,gv giuựp ủụừ caực toồ oồn ủũnh toồ chửực sau ủoự kieồm tra sửỷa sai cho hoùc sinh 
Thi taõng caàu baống ủuứi . Gv cho caỷ lụựp ủửựng thaứnh voứng troứn cuứng baột ủaàu taõng caàu theo leọnh ai rụi caàu thỡ dửứng laùi ngửụứi ủeồ rụi sau cuứng laứ ngửụứi thaộng cuoọc 
- OÂn chuyeàn caàu baống mu baứn chaõn 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
* Học cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay trước ngực và 1 tay trên vai. 
Gv neõu teõn ủoọng taực cho moọt nhoựm ra laứm maóu .Gv nhaộc laùi nhửừng ủieồm cụ baỷn cuỷa ủoọng taực Chia toồ cho hoùc sinh tửù quaỷn taọp luyeọn
2) Troứ chụi “ Chuyển đồ vật”
Chia soỏ Hs trong lụựp laứm 4 ủoọi. Gv phoồ bieỏn caựch chụi, luaọt chụi
Cho hoùc sinh chụi thửỷ vaứ sau ủoự cho hoùc sinhchụi thaọt 2-3 laàn
. Tuyeõn dửụng ủoọi thaộng cuoọc.
C.Phaàn keỏt thuực.
- Gv cuứng Hs heọ thoỏng baứi.
- Gv Nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ ủaứnh giaự keỏt quaỷ baứi hoùc.
- Giao baứi veà nhaứ :Taọp ủaự caàu 
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 201
Toán: Phép chia 
A Mục tiêu: Giúp HS : 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
-Bài tập cần làm : BT1;BT2;BT3-SGK.
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
B. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm. 
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
TG
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu HS: 
+ Tính thuận tiện: 11,7 x 1,9 - 1,7 x 1,9.
+ Viết các tính chất của phép nhân? 
- GV nhận xét,cho điểm
II Bài mới.
1. Giới thiệu .
2, Nội dung: 
a. Cho HS ôn về thành phần, tên gọi, tính chất của phép chia: 
- GV viết bảng dạng tổng quát của phép chia.
+ Nêu thành phần và tên gọi của phép tính. 
+ Nêu tính chất của phép chia? 
+ Viết dạng tổng quát tính chất? 
- GV chốt về lí thuyết
b. Thực hành: 
Bài 1: ( Bài 1 a VBT )Ôn về chia số thập phân
+HS đọc yêu cầu bài. + Tự làm vào vở . 
+ Nêu các trường hợp chia đã học? 
+ Khi thực hiện chia số thập phân thì số chia như thế nào ta mới thực hiện được phép chia? 
GV chữa bài và chốt về chia số thập phân. 
Bài 2: ( Bài 1 b VBT )Chia phân số: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu. + HS tự làm vở. 
- GV chữa và chốt kiến thức về cách chia phân số. 
Bài 3:( Bài 2 VBT )Tính nhầm: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài.
Nêu chia nhẩm cho 10, 100, 1000.. 
Bài 4:( làm thêm) Tính hai cách; 
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất của phép chia để tính. 
III, Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại tính chất của phép chia.. 
- 2HS làm bảng.
- HS nêu tính chất và viết dạng tổng quát. 
- HS nêu cách chia và thực hiện vào vở. 
- 1 HS lên bảng. 
- HS làm vở. 1 HS lên bảng. 
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu: 
- Lập được dàn ý 1 bài văn miêu tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
II .Đồ dùng học tập: 
VBTTV
Tranh ảnh về phong cảnh.
Bảng nhóm
III .Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ :
HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh trong HKI
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Em chọn đề nào ?
Bài 2
Gọi HS đọc gợi ý SGK?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học.
-Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn lần sau.
Lớp đọc thầm theo
+Lập dàn ý cho 1 bài văn 
VD:
-đề a
-..
Cả lớp đọc thầm lần 2
Lớp NX, bổ sung
+Cách sắp xếp các phần trong dàn ý?
+Cách trình bày, diễn đạt/
+..
Bình bài hay nhất
Địa lý
Địa lý địa phương
I. Mục tiêu:
	- HS nắm được tình hình dân số, kinh tế của địa phương mình.
	- Có ý thức tuyên truyền về dân số và sự phát triển kinh tế ở địa phương.
II. Chuẩn bị:
	Tư liệu, bảng số liệu về dân số, kinh tế.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài dạy:
* Hoạt động 1. Dân số địa phương.
	- HS nêu dân số của địa phương mình dựa trên sự tìm hiểu của bản thân.
	- GV nhận xét, kết luận: ( Tư liệu Lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc )
* Hoạt động 2. Hoạt động kinh tế và xây dựng của địa phương.
	- HS tự nêu nhận xét về kinh tế của xã mình.
	- GV nhận xét, chốt lại : ( Tư liệu Lịch sử Đảng bộ xã Hương Mạc ) 
3. Củng cố : 
Giáo viên tổng kết , nhận xét tiết học 
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 31
I. Nhận xét chung:
- Lớp duy trì các nề nếp của trừơng, lớp đề ra. 
- Một số em có tiến bộ trong tuần: ..................................................................................................................................
- Hăng hái trong học tập: ..............................................................................
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng, .......................................................
- Làm bài tập ở nhà còn thiếu:.......................................................................
II. Phương hướng tuần 32.
- Duy trì các nề nếp đã đạt được.
- Hạn chế các khuyết điểm.
- Phát huy tinh thần học tập: "Đôi bạn cùng tiến".
- Cán sự lớp luôn kèm cặp, theo dõi, đôn đốc các bạn trong tổ, trong lớp học tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 LOP 5 DU 5 TICH HOP.doc