Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật

- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc .

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 31 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013
TIẾT 1: CHÀO CỜ
TIẾT 2 TẬP ĐỌC
BÀI 61: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại, đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật
- Ý chính : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
- Kính trọng và cảm phục lòng nhiệt thành, yêu nước của chiến sĩ cách mạng
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ bài đọc . Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn hs đọc .
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' 
Đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời các câu hỏi
2. Dạy bài mới : 30’ 
a.GTB:
b.Nội dung:
 Luyện đọc.
Yêu cầu hs khá, giỏi đọc mẫu bài 
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đọc nối tiếp đoạn
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài lần 1.
 Tìm hiểu bài
- HS đọc lướt từng đoạn và trả lời CH
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út là gì?
1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
Út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
GV giảng
Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
GVnx chấm điểm
3.Củng cố - Dặn dò : 5’ 
- Bài văn cho ta biết được điều gì ?
- GV chốt lại ND bài
Nhận xét tiết học
- 2- 3 hs đọc bài & TL câu hỏi
- Học sinh lắng nghe; nhận xét
- 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
- HS chia đoạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
- 1,2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
- Đọc đoạn trong nhóm 2
- 1,2 hs đọc toàn bài
- Cả lớp đọc lướt đoạn 1
- Rải truyền đơn.
- 1 hs đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm lại.
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. 
Vì Út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- HS nêu ND và đọc
TIẾT 3: TOÁN
TIẾT 151: PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới: 30’
a.GTB :
b.Nội dung : 
 Bài 1: HS đọc y/c
Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào vở
 Bài 2: HS đọc y/c
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết
Yêu cần học sinh giải vào vở
 Bài 3: HS đọc y/c
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
Yêu cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
*	Bài 5: HS đọc y/c
BT cho biết gì ?
BT hỏi gì ?
GV cùng hs nx
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
- GVnx chốt lại bài
BV:Làm các BT TrVBTT
- Nêu các tính chất phép cộng.
Học sinh sửa bài 5/SGK.
Hs đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi số O
Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và khác mẫu.
Học sinh làm bài. Nhận xét.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu cách giải
Học sinh giải + sửa bài.
Học sinh nêu 
Học sinh giải trên bảng.Cả lớp làm vào vở.
+ Dân số ở nông thôn
 77515000 x 80 : 100 = 62012000 (người)
 Dân số ở thành thị năm 2000
 77515000 – 62012000 = 15503000 (người)
Đáp số: 15503000 người
TIẾT 4: LỊCH SỬ
BÀI 31: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỊA DANH VÀ MỘT SỐ NHÂN VẬT LỊCH SỬ CAO BẰNG
I.Mục tiêu:
- HS biết về một số địa danh đã từng gắn bó với LS ở địa phương ta.
- Biết về một số nhân vật LS trong thời kì kháng chiến chống Pháp và Mĩ của địa phươpng ta. 
- GDHS biết Uống nước nhớ nguồn.
II.Chuẩn bị: 
ND ôn
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
II. Bài mới: 28’ 
a.GTB:
b.Nội dung: 
1. Giới thiệu về một số địa danh đã từng gắn bó với LS.
GVGT và gợi ý CH cho hs
Em biết những địa danh nào đã từng gắn bó với LS ở tỉnh ta?
GVKL và giảng
2. Giới thiệu một số nhân vật LS
GVGT và giảng 
Nêu những việc em đã làm để chứng tỏ tinh thần uống nước nhớ nguồn?
3. Củng cố - Dặn dò: 5’
GVnx chốt lại bài
BV: Ôn lại các bài đã học 
- HS lắng nghe và thảo luận
- HS báo bài
- HS lắng nghe
- HS nêu
TIẾT 5: THỂ DỤC
Thứ ba ngày 02 tháng 04 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN
TIẾT 152: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng trừ trong thực hành tính và giải toán.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' Phép trừ
GVnx chấm điểm
2. Dạy bài mới: 30’
a.GTB:
b.Nội dung: 
 Bài 1: HS đọc y/c
HD hs làm BT1.
Nhắc lại cộng trừ phân số?
Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân?
Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số và số thập phân.
 Bài 2: HS đọc y/c
Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
Lưu ý: Giao hoán 2 số nào để khi cộng số tròn chục hoặc tròn trăm.
*Bài 3: HS đọc y/c
Yêu cầu nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm?
Lưu ý:
 Dự định: 100% : 180 cây.
 Đã thực hiện: 45% : 
3. Củng cố -Dặn dò: 5’
GVnx chốt lại bài
 Nhắc lại tính chất của phép trừ.
Sửa bài 4 SGK.
- Học sinh đọc yêu cầu đề.
Học sinh nhắc lại
Làm vào vở.1số em làm trên bảng
Sửa bài.
- HS đọc đề , xá định YC
Học sinh làm vở.
Học sinh trả lời: giáo hoán, kết hợp
Học sinh làm bài.
1 học sinh làm bảng. Lớp nhận xét
- Đọc đề, xác định YC
Học sinh làm vở.
- 1 học sinh lên bảng giải
- HSnx chữa bài
TIẾT 2: CHÍNH TẢ
BÀI 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam, sai không quá 5 lỗi 
- Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3a hoặc b)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' 
Giáo viên đọc cho học sinh viết tên các huân chương, danh hiệu và giải thích quy tắc viết.
- Giáo viên nhận xét.
2. Dạy bài mới :30’ 
a.GTB:
b.Nội dung: 
 HD học sinh nghe – viết.
Gv hướng dẫn HS viết một số từ dể sai
Giáo viên đọc từng câu hoặc cụm từ cho học sinh viết.
Gv đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm, chữa.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 Bài 2: HD HS nắm YC
Giáo viên gợi ý: 
 + Đầu tiên phân tích tên trường, dùng gạch chéo để thể hiện kết quả phân tích. 
 + Sau đó viết hoa chữ đầu tiên của mỗi bộ phận.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3: HS đọc y/c
BT y/c gì?
Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Củng cố- Dặn dò: 5’
Trò chơi: Ai nhanh hơn? Ai nhiều hơn?
Tìm và viết hoa tên các tổ chức, đơn vị, cơ quan.
- Xem lại các qui tắc.
Học sinh viết bảng: Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương sao vàng, Huân chương lao động hạng ba.
 1 Học sinh đọc cả bài chính tả 1 lần.
- Học sinh viết bảng
Học sinh nghe - viết.
- Học sinh đổi vở soát và chữa lỗi.
 - 1 học sinh đọc đề – nêu yêu cầu. 
Học snh làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh nhận xét
- 1Học sinh đọc đề, Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
- 1 Học sinh đọc lại các câu văn đã điền nội dung trọn vẹn
TIẾT 3: LUYỆN TỪ & CÂU
BÀI 61: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
- Biết được các từ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ BT2 và đặt được một câu với một trong 3 câu tục ngữ ở bt2 (BT3).
* Đặt câu được với mỗi câu tục ngữ ở BT2.
- Tôn trọng giới tính của bạn, chống phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải cho BT1a, b, c. HS : SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5'
 Kiểm tra bài “ Tác dụng của dấu phẩy”
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới: 30’
a.GTB:
b.Nội dung: 	 
	Bài 1:
GV phát bút dạ và phiếu cho 3, 4 HS.
Giáo viên nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: HS đọc y/c
Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội ddung từng câu tục ngữ.
Sau đó nói những phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam thể hiện qua từng câu.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Yc hs đọc thuộc lòng các câu tục ngữ 
 Bài 3:
Nêu yêu của bài.
Giáo viên nhận xét, kết luận những hs nnào nêu được hoàn cảnh sử dụng câu tục nngữ đúng và hay nhất.
Chú ý: đáng giá cao hơn những ví dụ ntrêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ với nghĩa bóng.
 3. Củng cố- Dặn dò: 4’
GVnx chốt lại bài
- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy – trang 151)”.
- Nhận xét tiết học
3 học sinh tìm ví dụ nói về 3 tác dụng ccủa dấu phẩy.
1 học sinh đọc yêu cầu a, b, c của BT.
Lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân.
HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
1 học sinh đọc lại lời giải đúng.
Sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm,
Suy nghĩ trả, trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
Phát biểu ý kiến.
Thi tìm thêm những tục ngữ, ca dao, ca ngợi phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng các câu tục ngữ ở BT2.
TIẾT 4: ĐỊA LÍ
BÀI 31: TÌM HIỂU VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ XÃ BẢO TOÀN
I. Mục tiêu
- Biết được vị trí địa lí của xã Bảo Toàn
- Một số cơ quan hành chính trên địa bàn xã
II. Chuẩn bị: 
 Lược đồ xã 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 28’
a.GTB:
b.Nội dung:
* Vị trí địa lí 
- GV giới thiệu vị trí xã nhà 
Cho hs q/s trên lược đồ và nêu 
Phía đông ,tây,nam,bắc giáp với các xã nào?
GVKL 
* Tìm hiểu về một số cơ quan hành chính trên địa bàn xã.
- GV giảng 
- Em làm gì để góp phần xây dựng quê hương?
3. Củng cố - Dặn dò: 2’
GVnx chốt lại
- HS quan sát trên lược đồ
- Vài HS lên chỉ trên lược đồ
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện vài  ... ầu của bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
 Các em liệt kê những bài văn tả cảnh.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dựa vào bảng liệt kê, mỗi hs tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
 hs tiếp nối nhau trình bày dàn ý .
Lớp nhận xét.
- Hs đọc toàn văn yêu cầu của bài.lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
TIẾT 3: KỸ THUẬT
TIẾT 31: Lắp Rô-bốt(Tiết 2)
A/ yêu cầu 
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu . Rô-bốt lắp tương ứng chắc chắn.
* Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
B/ chuẩn bị
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C/Các hoạt động –Dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 / ổn định:1’
 2/ kiểm tra: 5’
 - Cho HS nhắc lại các bước lắp ghép rô-bốt.
3/ bài mới: 30’
 a/ GT : Tiết học hôm nay các em tiếp tục lắp ghép cho hoàn thành máy bay trực thăng.
- GV ghi tựa bài .
 b/ Thực hành thực hành lắp rô-bốt.
 a/ Chọn chi tiết.
- Cho HS chọn chi tiết để lắp ghép đủ rô-bốt
- GV theo dỏi bổ sung.
 b/ Lắp từng bộ phận.
- GV cho HS nhắc lại quy trình lắp rô-bốt..
- GV chốt lại.
- GV cho HS thực hành lắp ghép theo trình tự từng bộ phận sau: chân, thân, đầu, tay, ăng ten, trục bánh xe của rô-bốt.
- GV theo dỏi giúp đỏ HS yêu.
4/ Củng cố - Dặn dò: 5’ 
- Cho HS nêu lại các thao tác lắp ghép rô-bốt.
- GV nhận xét tiết học .
- Về nhà giúp bố mẹ chăm sóc đàn gà ở nhà.
- Chuẩn bị bài học tiết sau .
- Hát vui 
- 2 HS
- Hs lắng nghe 
- Hs nhắc lại 
- 1 HS
- HS tự chọn
- 1 HS nhắc lại quy trình
- HS thực hành lắp ghép.
- 1 HS nhắc lại 
- 3 HS nhắc lại 
- Lớp lắng nghe
- HS nêu
TIẾT 4: KHOA HỌC
BÀI 62: MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: Biết:
 - Khái niệm về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi học sinh sống.
 - Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường..
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK . HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5’ Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
2. Dạy bài mới:30’
a.GTB:
b.Nội dung: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
 + Môi trường là gì?
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 3. Củng cố - Dặn dò: 5’
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường ? Đọc lại nội dung ghi nhớ?
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
 Học sinh trả lời.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC 
TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Học xong bài học này HS biết: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ BÀI CŨ: 2’
H: Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho em và mọi người?
Yêu cầu Hs đọc thuộc lòng phần Ghi nhớ SGK.
B/ BÀI MỚI: 28’
1.Gtb. Gv ghi đề bài
2.Hướng dẫn luyện tập 
 Hoạt động 1: Yêu cầu HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta mà mình biết (bài tập 2, SGK)
GV tổng hợp, kết luận: tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 2: làm bài tập 4, SGK
Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Gv nhận xét, tổng hợp và nêu thêm: phá rừng đầu nguồn gây lũ quét, đốt rẫy làm cháy rừng gây ô nhiễm môi trường
Hoạt động 3: làm bài tập 5, SGK
Gv cho HS đọc đề bài, thảo luận nhóm, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?
C/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:4’
Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
Gv nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài sau
2 Hs trả lời
TL : than ở Quảng Ninh, dầu khí Vũng Tàu, A-pa-tít ở Lào Cai, bô-xít ở Tây Nguyên, vàng ở Bồng Miêu
HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: không khai thác nước ngầm bừa bãi, sử dụng tiết kiêm điện, nước, xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, 
HS đọc đề bài, thảo luận nhóm 2, nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét: chỉ sử dụng điện nước khi cần thiết, ra khỏi phòng cần tắt điện, quạt
HS nhắc lại ghi nhớ. 
 Thứ sáu ngày 05 tháng 05 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN 
TIẾT 155: PHÉP CHIA.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
 Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' Sửa bài 4 trang 74 SGK.
2. Dạy bài mới: 30’
a.GTB:
b.Nội dung:
 Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? 
Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu học sinh làm vào nháp
GVnx
 Bài 2:
Các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở ?
GVnx
 Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
- GVnx chốt lại
* 	Bài 5:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh giải vào vở.
1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
3. Củng cố - Dặn dò: 3’
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
- GVnx chốt lại bài
Đáp số: 30,6 km
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
- Học sinh làm. Nhận xét.
 - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
Hs trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
Học sinh giải + sửa bài.
Hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Một tổng chia cho 1 số.
Một hiệu chia cho 1 số.
Học sinh giải vở + sửa bài.
	Giải: 1 giờ = 1,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi.: 90´ 1,5 = 135 (km)
Quãng đường ô tô còn phải đi.
 - 135 = 165 (km)
TIẾT 2: THỂ DỤC
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN
BÀI 62: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu: 
- Lập được dàn ý một bài văn miêu. 
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
- Giáo dục học sinh yêu thích quan sát cảnh vật xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5' 
GVkiểm tra dàn bài của bài văn tả cảnh.
2. Dạy bài mới: 30’
a.GTB:
b.Nội dung:
Hoạt động 1: Lập dàn ý.
 Giáo viên lưu ý học sinh.
+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.
+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh.
Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).
	Hoạt động 2: Trình bày miệng.
 Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
Giáo viên nhận xét nhanh.
3. Tổng kết - dặn dò: 5'
GVnx chốt lại bài
Nhận xét tiết học. 
 - 1 học sinh trình bày dàn ý một bài vvăn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trtrong học kì 1
 Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.
Nhiều hs nói tên đề tài mình chọn.
Học sinh làm việc cá nhân.
Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vở).
Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.
 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Hoạt động cá nhân.
Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp nhận xét.
Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bbày bài làm văn nói.
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn.
TIẾT4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 62: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY).
I. Mục tiêu:
- Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (bt1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dung sai (bt2,3).
- Cẩn thận khi viết một văn bản (dùng dấu phẩy cho chính xác).
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).Bảng nhóm
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:5' Gv viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.
2. Dạy bài mới:30’
a.GTB:
b.Nội dung:
Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập.
	Bài 1
Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: HD HS nắm YC BT
GV chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
Nhiệm vụ của nhóm:
+ Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn.
+ Chọn 1 đoạn văn đáp ứng yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to.
+ Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.
Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.
3. Tổng kết - dặn dò: 5’ 
Gvnx chốt lại bài
Cb“Luyện tập về dấu câu: Dấu hai chấm”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.
 Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.
Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.
Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.
Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.
Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 31.doc