Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2010

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2010

I Nhận xét chung:

1/ Ưu điểm:

a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.

-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 98-99 %

b. Nề nếp học tập:

- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp

c. Nề nếp khác:

- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.

-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.

-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn: 19 / 9 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tiết 1	 Chào cờ
 Nhận xét tuần 4
I Nhận xét chung:
1/ Ưu điểm:
a. Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tự do.
-Tỉ lệ chuyên cần đạt: 98-99 %
b. Nề nếp học tập: 
- nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trước khi đến lớp
c. Nề nếp khác:
- Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT tư cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ.
-Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác.
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và phá hoại của công.
2/ Những tồn tại:
-Vẫn còn lác đác HS nghỉ học không lí do, còn một số bạn HS không học ở nhà.
- còn vài HS gây mất đoàn kết đanh nhau trong lớp và giờ ra chơi.
II Phương hướng tuần 5
-Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần đúng giờ không để HS nghỉ học tự do.
-Tích cực học tập ở lớp ở nhà.
- Duy trì tốt các nề nếp thể dục vệ sinh...
III muá, hát-Thi tìm hiểu truyền thống nhà trường và bản sắc văn hoá DT địa phương.
 (GV trực tuần thực hiện)
Tiết 2: Tập đọc
 $ 9 : Một chuyên gia máy xúc
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , đằm thắm thể hiện cảm súc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể truyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng của từng nhân vật.
- Hiểu diễn biến của câu truyện và ý nghĩa của bài: Tìmh cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Giáo dục lòng biết ơn, tôn trọng đối với những người đã giúp đỡ mình.
II/ Các hoạt động dạy – học.
1- Kiểm tra bài cũ: 
 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi về ND bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá .
2- Dạy bài mới.
2.1. GV giới thiệu tranh, ảnh những công trình xây dựng lớn của ta với sự gúp đỡ, tài trợ của nước bạn.
-GV: Trong sự nghệp XD và bảo vệ tổ quốc, chúng ta thường xuyên nhận được sự giúp đỡ tận tình của bè bạn năm châu: Bài Một chuyên gia máy xúc thể hiện phần nào tình cảm hữu nghị , tương thân tương ái của bè bạn nước ngoài (ở đây là chuyên gia Liên Xô) với nhân dân Việt Nam.( HS QS tranh minh hoạ bài đọc trong SGK).
3- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểubài
a. Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài 
-Cho HS quan sát ảnh.
-Cho HS nối tiếp đọc đoạn
-GV kết hợp sửa lỗi cho HS và giúp HS giải nghĩa các từ mới và khó trong bài.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
 -GV đọc mẫu.
b- Tìm hiểu bài:
- Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
- Dáng vẻ của A- lếch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
- Nêu ý nghĩa của bài ?
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu đoạn văn
-Cho HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn .
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Mời 2 HS thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc bài 
-HS nối tiếp đọc Đ1. Từ đầu đến êm dịu 
+ Đ2: tiếp đến thân mật 
+ Đ3: Tiếp theo đến chuyên gia máy xúc 
+ Đ4: Tiếp theo cho đến hết.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài 
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như 1 mảng nắng; Thân hình chắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân 
- Anh A- lếch- xây khi xuất hiện ở cung trường chõn thực. Anh được miờu tả đầy thiện cảm.
- Cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xõy
- HS tiếp nối nhau phát biểu
- HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn, 
- luyện đọc diễn cảm (mỗi đoạn 3 HS đọc) 
3. Củng cố dặn dò:
- GVHDHS nêu nội dung bài 
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
$21 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giảI các bài tập với các đơn vị đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chữa bài tập 3 (22)
 GV cùng HS nhận xét đánh giá 
Bài mới:
Bài tập1.
- GV cho HS hoàn thành bảng
? Em có NX gì về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài liền nhau và cho VD 
* Bài tập 2.
-GV gợi ý.
+ a, Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé hơn liền kề.
+ b,c Chuyển đổi từ bé ra các đơn vị lớn hơn.
* Bài tập3.
- Cho 1HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Chữa bài.
* Bài tập 4.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- HS đọc 
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
- Đơn vị bé bằng 1 phần 10 đơn vị lớn.
 +HS nêu yêu cầu của bài 
HS làm bảng con & bảng lớp 
Bài giải
 a, 135m= 1350dm.
 342 dm = 3420 cm
 15cm = 150mm
 b, 830m= 83dam
 4000m=40hm
 25000m= 25km
c, 
 Bài giải
 4km37m= 4037m.
 8m12cm= 812cm
 354dm= 35m4dm
 3040m= 3km40m
 Bài giải:
a. Đường sắt từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 144 = 935 (km).
b. Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài là:
 791 + 935 = 1726 (km)
 Đáp số: a . 935km
 b . 1726 km
3. Củng cố dặn dò:
 	 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài 
Tiết 4: Đạo đức
 $3: Có chí thì nên
 (GV chuyên Lê Thị Xuân dạy)
Tiết 5: Chính tả.
$5: Một chuyên gia máy xúc
Luyện tập đánh dấu thanh ( Các tiếng chứa uô/ua )
I/ Mục đích yêu cầu:
- viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng một đoạn văn trong bài.
- Tìm được các tiếng chứa uô,ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2), Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở (BT3).
-Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ Các hoạt động dạy- hoc:
1. Kiểm tra bài cũ:
 -Học sinh chép các tiếng tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó, nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
2. Bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2 Hướngdẫn học sinh nghe -viết:
-GVđọc bài.
-Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả dáng vẻ của anh A- lếch- xây?
-Cho HS đọc thầm lại bài.
-GV đọc những từ khó: ngoại quốc, buồng máy, tham quan, chất phác, 
-Em hãy nêu cách trình bày bài?
-GV đọc.
-GV đọc lại toàn bài.
-GV thu và chấm 7 bài.
-GV nhận xét chung.
2.3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS viết vào vở những tiếng có chứa ua, uô.
-Hãy giải thích quy tắc đánh dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
-Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 câu thành ngữ mà các em vừa hoàn thành.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ trên.
-HS theo dõi SGK.
-Mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ,
-HS đọc thầm bài.
-HS viết bảng con.
-HS nêu.
-HS viết bài.
-HS soát lại bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Các tiếng có chứa ua: của, múa
-Các tiếng có chứa uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.
-Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u.
-Trong các tiếng có uô ( tiếng có âm cuối ): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô - chữ ô.
-HS nối tiếp đọc.
-HS giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Ngày soạn: 21 / 9 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Kể truyện . 
$5: Truyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu.
 1 - Rèn kỹ năng nói: 
 - Biết kể một câu truyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
 - Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu truyện ( mẩu truyện ).
 2 - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình
III/ Các hoạt động dạy-học:
 A - Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
 B - Bài mới:
Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV gạch chân những từ cần lưu ý.
-GV nhắc HS:
+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.
+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.
+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn sau:
+Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
+Cách kể.
+Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.
-HS đọc đề bài
-HS lắng nghe.
-HS giới thiệu, VD như: 
 Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước 
-HS kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện. Kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn
2-củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 1: Luyện từ và câu.
$9: Mở rộng vốn từ: Hoà bình
I/ Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ Hoà Bình (BT1), tìm được các từ đồng nghĩa với từ Hoà bình (BT2).
- viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.(BT3)
-Biết sử dụng các từ ngữ đã học dể 
II/ Đồ dùng dạy – học:
	-Một số tờ phiếu viết nội dung của bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Kiển tra bài cũ:
Cho 2 HS làm lại BT 3, 4 (tr. 43 )
Bài mới:
Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời đại diện các nhóm trình bày phương án đúng và giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS thảo luận theo nhóm 4
-GV lưu ý HS: Trước khi tìm được các từ đồng nghĩa các em phải giải nghĩa các từ đó.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-GVkết luận và tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV cho HS trao đổi để tìm hiểu đề.
-GV cho HS làm bài vào vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viế ... o vở.
-Mời một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
-Mời một số HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
Lời giải: ý b ( trạng thái không có chiến tranh)
Tại vì:
-Trạng thái bình thản: không biểu lộ xúc động
Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con người, không dùng để nói về tình hình đất nước hay thế giới.
-Trạng thái hiền hoà, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hoà là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con người.
Lời giải:
Các từ đồng nghĩa với hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình.
-HS trao đổi theo nhóm bàn.
-HS viết bài vào vở.
-HS đọc bài .
Củng cố – Dặn dò:-GV nhận xét giờ học.
-GV yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt hoặc chưa viết xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn viết.
 Ngày soạn: 24 / 9 / 2010.
 Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
 $ 10: ĐHĐN- Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.
 (GV chuyên Vũ Ngọc Thoan dạy)
Tiết 2: Luyện từ và câu
 $ 10: Từ đồng âm
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.(ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt được nghĩa của các từ đồng âm.(BT1- mục III); đặt đượcđể phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua câu chuyện vui và câu đố.
-HS khá, giỏi lam được BT3, nêu được tác dụng của từ đồng âm BT3 &4.
II Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hay một thành phố
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
 - Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học
 b. Hướng dẫn học bài:
a. Phần nhận xét:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu BT1, 2.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS nêu kết quả bài làm.
- các HS khác nhận xét.
- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hoàn toàn giống nhau(đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế được gọi là từ đồng âm.
b. Phần ghi nhớ:
- cho HS tiếp nối nhau đọc phần ghi nhớ, HS khác đọc thầm.
- Mời một số HS nhắc lại ghi nhớ
c. Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài theo nhóm 3# 4.
- Mời đại diện các nhóm trình bày. các nhóm khác bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 2:
- Cho HS làm bài vào vở rồi chữa bài.
* Bài tập 3:
- Cho HS trao đổi theo nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét bổ sung..
* Bài tập 4:
- Cho HS thi giảI câu đố nhanh.
3Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét giờ họ
-Yêu cầu HS học thuộc 2 câu đố để đố bạn bè
- HS làm bài
- HS nêu kết quả
+ Câu (cá): bắt cá, tôm,bằng móc sắt nhỏ (thường có mồi) 
+ Câu (văn): đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn
- HS đọc 
- HS đọc thuộc
* Lời giải:
- Đồng trong cánh đồng: khoảnh đất rộnh và bằng phẳng;Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam
- Đá trong hòn đá: chất rắn tạo nên vỏ tráI đất kết thành từng tảng từng hòn. 
- Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng
-Ba trong Ba Má; Bố (cha, thầy)
- Ba trong ba tuổi: số tiếp theo trong số 2
* Lời giài: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)Với tiếng tiêu trong tiền tiêu (Vị trí quan trọng, nơI có bố trí canh gác ở phía trước )
* Lời giải: a, Con chó thui
 b, Cây hoa súng và khẩu súng
Tiết 3: Toán
$24: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, giữa dam2 với hm2.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.(trường hợp đơn giản)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam2, 1hm2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a) Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
-Chúng ta đã được học đơn vị đo diện tích nào?
-Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Ki-lô-mét vuông ?
-Đề-ca-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài bao nhiêu?
-Em nào có thể nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông?
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ:
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
+Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông: (Thực hiện tương tự như phần a)
Thực hành:
*Bài tập 1: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
*Bài tập2:
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
*Bài tập4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS khác phân tích mẫu và nêu cách làm.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài.
-HS trả lời.
-Có cạnh dài 1m.
-Có cạnh dài 1km.
-Có cạnh dài 1dam.
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2
-Bằng một mét vuông.
-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2.
-1dam2 = 100 m2
*Bài giải:
 a) 271 dam2; b) 18954 dam2
 c) 603 hm2 d) 34620 hm2
*Bài giải:
2dam2 = 200m2 
 1
1m2 = dam2
 100
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết 4: Địa lý
 $5: Vùng biển nước ta
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển đông.
+ ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đóng băng. 
-Biết vai trò của điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
-Chỉ được trên bản đồ(lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng.: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu trên bản đồ (lược đồ)
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam A.
-Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
-Phiếu thảo luận hoạt động 2.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu phần bài học.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Nội dung:
a) Vùng biển nước ta:
*Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
-GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK.
-Vùng biển nước ta thuộc biển nào?
-Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
+) GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
b) Đặc điểm của vùng biển nước ta:
*Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm 2)
-GV phát phiếu.
-HS thảo luận theo nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. GV Mở rộng thêm (SGV- tr. 89)
c)Vai trò của biển:
*Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm7)
-GV phát bảng nhóm.
-HS thảo luận theo câu hỏi: Nêu vai trò của biển?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Mời các HS khác bổ sung.
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
+) GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
. -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
1.Củng cố – dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
- Thuộc Biển Đông.
- Phía đông và phía tây nam.
-HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu 
-Đại diện một số nhóm trình bày.
*Trả lời: Vai trò của biển:
-Biển điều hoà khí hậu.
-Biển là nguồn tài nguyên lớn,cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá
-Biển là đường giao thông quan trọng.
-Ven biển có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp.
-HS đọc phần ghi nhớ.
Buổi chiều: Tiết 1 Toán
 ôn tập: Đề-ca-mét vuông. Héc-tô-mét vuông
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố về:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích về đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
- Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, giữa dam2 với hm2.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích.(trường hợp đơn giản)
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 dam2, 1hm2.
III/ Các hoạt động ôn tập
-GV cho HS quan sát hình vuông có cạnh dài 1dam. Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm thành các hình vuông nhỏ:
+Diện tích mỗi hình vuông nhỏ bằng bao nhiêu?
+Một hình vuông 1 dam2 gồm bao nhiêu hình vuông 1m2?
+Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2?
b) Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-tô-mét vuông: (Thực hiện tương tự như phần a)
Thực hành:
*Bài tập 1: 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
*Bài tập2:
-GV đọc cho HS viết vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập3:
-Cho HS làm vào vở.
-Chữa bài.
-HS trả lời.
-Có cạnh dài 1dam.= 10m
-Bằng một mét vuông
-Đề-ca-mét vuông kí hiệu: dam2
.-Gồm 100 hình vuông có cạnh 1m2.
-1dam2 = 100 m2
*Bài giải:
 a) 271 dam2; b) 18954 dam2
 c) 603 hm2 d) 34620 hm2
*Bài giải:
2dam2 = 200m2 
1m2 = dam2
-HS làm bài vào vở sau đó lên bảng chữa bài.
Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học.
Tiết2: Kĩ thuật
	$5:Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống
 trong gia đình
 (GV chuyên :Hà Thanh Tùng dạy)
Tiết 4: Tập làm văn
$9: Luyện tập làm báo cáo thống kê
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
	-Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Phiếu ghi điểm của từng HS.
	-Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
2.2.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS lần lượt đọc thống kê kết quả học tập của mình trong tháng 9.
-GV khen những HS đọc tốt và thống kê chính xác.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bảng thống kê gồm mấy cột? Nội dung từng cột?
-Mời 2 HS lên bảng thi kẻ bảng thống kê.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và bút 
dạ cho các nhóm.
-Từng HS đọc thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
-Đại diện các tổ trình bày bảng thống kê.
Sau từng tổ trình bày, GV hỏi:
+Trong tổ, em nào có kết quả học tập tiến bộ nhất? 
+Bạn nào có kết quả học tập yếu nhất?
+GV tuyên dương những HS có kết quả học tập tiến bộ và động viên khuyến khích những HS có kết quả yếu hơn để các em cố gắng.
+GV tuyên dương những nhóm có kết quả học tập tốt.
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả học tập của mình.
-Bảng thống kê có 6 cột: STT, họ và tên, điểm 0-4, điểm 5-6, điểm 7-8, điểm 9-10.
-Hai HS lên bảng thi kẻ.
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhìn vào bảng để tìm những HS có kết quả học tập tốt nhất, yếu nhất.
-HS so sánh kết quả học tập của các nhóm để tìm nhóm có kết quả học tập tốt nhất.
Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê. 
 Thứ sáu Nguyễn Thị Huế dạy
5 1 2 3 3 3 2 2 1 1 4 
4 4 5 5 2 3 4 1 1 5 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 T 5.doc