Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6

- Học xong bài này HS biết:

+ Có ý chí, có quyết tâm sẽ vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống; đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn. Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên.

 II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:

- Một số mẩu chuyện có thực, thẻ màu.

 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1- Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS nêu ghi nhớ đ học ở tiết học trước.

- GV nhận xét và đánh giá.

 

doc 104 trang Người đăng huong21 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN THỨ 6
 Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011
 Tiết 1: CHÀO CỜ 30’
 Tiết 2: ĐẠO ĐỨC
 Bài: CÓ TRÍ THÌ NÊN (T2)
 I/ MỤC TIÊU:
- Học xong bài này HS biết: 
+ Cóù ý chí, có quyết tâm sẽ vượt qua khó khăn vươn lên trong cuộc sống; đề ra kế hoạch để vượt qua khó khăn. Cảm phục những tấm gương có ý chí vươn lên.
 II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: 
- Một số mẩu chuyện có thực, thẻ màu.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học ở tiết học trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 1: Làm bài tập 3 (SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
- Đại diện các nhóm thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có hoàn cảnh khó khăn ở lớp, ở trường để có kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó.
+ Nhà nghèo, đông anh em, cha hoặc mẹ lại hay đau ốm.
+ Sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháp học tập tốt.
+ Học tập ý chí tự phấn đấu, tự rèn luyện..
 b- Hoạt động 2: Tự liên hệ – Làm bài tập 4 SGK
- GV nêu yêu cầu của bài tập: “Nêu những thuận lợi, khó khăn và kế hoạch để vượt qua những khó khăn đó”
- HS thảo luận bài tập theo nhóm ra phiếu khổ lớn.
- Mời vài nhóm HS trình bày trước lớp giải. 
- GV hận xét và đánh giá.
Số TT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
Đường đi học xa trường
Đi sớm hơn, không la cà trên đường đi
2
Nhà nghèo, thiếu tiền nộp quỹ
Nhờ bạn bè, thầy cơ giúp đỡ..
3
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: TẬP ĐỌC.
 Bài: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC – THAI
 (Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới)
 I/MỤC TIÊU:
- Biết đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Hiểu nghĩa các từ có trong bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở châu Phi.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 2-3 HS đọc thuộc lịng bài “ Ê-mi-li, con..” và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét , đánh giá và ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Luyện đọc
- 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ.
- Nêu cách chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến với tên gọi a-pác-thai
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến dân chủ nào.
+ Đoạn 3: phần cịn lại.
- Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- 1-2 HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
 b- Tìm hiểu bài:
Câu 1: Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen ïbị ngược đãi, không có sự dân chủ tự do nào.
Câu 2: Người dân Nam Phi đã xĩa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc bằng cách Họ đấu tranh dành quyền bình đẳng, cuối cùng họ cũng giành thắng lợi.
Câu 4: Luật sư Nen-xơn Man-đe-la, người từng bị giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, được bầu làm tổng thống đầu tiên của Nam Phi.
=>Ý nghĩa: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở châu Phi.
 c- Đọc diễn cảm:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn. HS tự tìm ra cách đọc diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá.
- Chọn đoạn 3 của bài văn để luyện đọc diễn cảm. 
- GV đọc diễn cảm mẫu, HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. Luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc lại.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: TOÁN
 Bài: LUYỆN TẬP (Trang 28)
 I/MỤC TIÊU: 
- Giúp HS củng cố về mối quan hệ qiữa các đơn vị đo diện tích. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải toán có liên quan.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. 2 HS chữa bài 4 .
- GV nhận xét,đánh giá và ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: (Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông, đề xi mét vuông). 
- Giúp HS hướng dẫn HS làm bài theo mẫu. HS làm bài theo cặp. 
- Đại diện 1 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a) 6m2 35 dm2 = 6m2 + m2 = 6m2 ; 
 8m2 27dm2 = 8m2 + m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16m2; 26dm2 = 0m2 + m2 = m2
b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = 4dm2
 95cm2 = 0dm2 + dm2 = dm2; 
 102dm2 8cm2 = 102dm2 + dm2 = 102dm2 
Bài 2: (Khoanh vào trước câu trả lời đúng) 
- HS làm bài ra bảng con. 1 HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 3cm2 5mm2 = 305mm2
- Câu trả lời đunùg là: B - 305
Bài 3: (Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm) 
- HS làm bài ra bảng con. Mời đại diện 1 em trình bày trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
+ 2dm2 7cm2 = 207cm2; 3m2 48dm2 < 4m2; 
+ 300mm2 > 2cm2 89mm2; 61km2 > 610hm2;
Bài 4: HS đọc đề toán, GV hướng dẫn giải. HS làm bài theo tổ. 
- Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
 1 viên gạch có diện tích là : 40 x 40 = 1600(cm2)
 Căn phòng có diện tích là: 1600 x 150 = 240000(cm2)
 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 5: KỂ CHUYỆN
 Bài: LUYỆN ĐỌC TRUYỆN: 
 - ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
 - NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
 I/MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nói: HS đọc được câu chuyện diễn cảm, hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe, nhận xét, đọc đúng giọng theo yêu cầu.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể lại câu chuyện ở tiết trước và nêu ý nghĩa của câu chuyện đĩ.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài:
 a- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”: 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. HS tự tìm ra cách đọc diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá.
- GV đọc diễn cảm mẫu, HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. 
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc lại.
 b- GV hướng dẫn đọc diễn cảm bài “Những con sếu bằng giấy”:
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn. HS tự tìm ra cách đọc diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá.
- GV đọc diễn cảm mẫu, HS theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. 
- HS luyện đọc trong nhóm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc lại.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị baì sau.
 Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
 Tiết 1: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT)
 Bài viết: Ê- MI- LI, CON
 I/MỤC TIÊU:
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 – 4 của bài thơ.
- Làm đúng bài tập đánh dấu thanh vào các nguyên âm đôi: ươ, ưa.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ, giấy khổ to.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng viết và viết ra bảng con các từ sau: suối, ruộng, tuổi,mùa, lúa, lụa..
- 2 HS nhắc lại quy tắc đặt dấu thanh.
- GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hướng dẫn HS nhớ -viết:
- HS đọc thuộc lòng khổ thơ 3-4 của bài, cả lớp theo dõi SGK. 2 em đọc lại và nêu nội dung của bài viết. GV giảng về ý nghĩa của bài viết.
- HS đọc thầm lại, nêu những từ dễ viết sai: ngọn lửa, đừng buồn, buổi hồng hơn, Oa-sinh-tơn.
- HS lần lượt viết các từ đĩ ra bảng con. 
- GV nhận xét và sửa chữa. Đọc lại các từ khĩ.
- GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là các từ viết tên riêng.
- GV cho HS tự nhớ lại và chép bài vào vở. 
- Chấm chữa 7-10 bài, trong thời gian đĩ từng cặp trao đổi vở để kiểm tra chéo cho nhau.
- GV nêu nhận xét chung.
 b- Hướng dẫn lam øbài tập chính tả: 
BÀI TẬP 1: (Tìm những từ có chứa (ươ; ưa) và cách ghi dấu thanh).
- Cả lớp đọc lại yêu cầu câu văn, viết nháp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
Tiếng
Cách ghi dấu thanh
lưa
giữa
Đặt ở âm (ư)
tưởng
Đặt ở âm ( ơ)
ngược
Đặt ở âm (ơ)
BÀI TẬP 3: (Tìm từ có chứa tiếng (ưa, ươ) thích hợp với mỗi câu thành ngữ). 
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- HS trình bày. Cả lớp và GV chữa bài theo bài làm đúng. Mời vài em đọc lại.
+ Cầu được, ước thấy; năm nắng mười mưa; nước chảy đá mòn; lửa thử vàng, gian nan thử sức.
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2: THỂ DỤC
 Bài: Số 11
 ( GV bộ mơn giảng dạy)
 Tiết 3: TOÁN
 Bài: HÉC - TA
 I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích là héc ta, quan hệ giữa héc ta và mét vuông. 
- Biết chuyển đổi đơn vị đo và giải toán có liên quan.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS chữa bài 2; 1 HS chữa bài 3 ở tiết học trước.
- GV nhận xét,đánh giá và ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Héc – ta:
-Thơng thường,khi người đo diện tích ruộng đất người ta cịn dùng đơn vị héc-ta.
- Héc ta là diện tích của hình vuông có cạnh là 1 hm.
- Héc ta viết tắt là: ha; 1ha = 1hm2; 1ha = 100dam2 = 10000m2.
 b- Thực hành:
BÀI 1: (Viết số thích hợp vào chỗ chấm). 
- HS làm bài theo cặp. 1 cặp HS lên bảng làm bài. 
- Cả lớp và GV nhâïn xét, sửa chữa.
a) 4 ha = 40000m2; ; 20ha = 200000m2; 1km2 = 100ha; 15km2 = 1500ha
+ ha = 5000m2  ; ha = 100m2 ; km2 = 10ha ; km2 = 75ha
b) 60000m2 = 6 ha; 1800ha = 18km2; 800000m2 = 80ha; 27000ha = 270km2
BÀI 2: HS làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp và GV nhận xé ... bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a)9,46+ 3,8 
 9,46
 + 3,8
 13,26
Thử lại
 3,8
+ 9,46
 13,26
b)45,08+24,97 = 
 45,08
 + 24,97
 70,05
Thử lại 
 24,97 
+ 45,08
 70,05
c)0,07+0,09= 
 0,07
 + 0,09
 0,16
Thử lại
 0,09
+ 0,07
 0,16
Bài 3: HS đọc đề bài. GV hướng dẫn làm bài. Lớp làm baì cá nhân. 
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
 Chiều dài hình chữ nhật : 16,34 + 8,32 = 24,66(m)
 Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 24,66 + 16,34) x 2 = 82(m)
 Đáp số: 82m
BÀI 4: HS đọc đề toán. GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải. 
- HS làm bài theo tổ ra phiếu khổ to. Mời các HS làm bài trên phiếu trình bày trên bảng lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
 Giải
 Số vải bán trong 2 ngày đầu là: 314,78 + 525,22 + 840(m)
 Số ngày trong 2 tuần là: 2 x 7 = 14(ngày)
 Trung bình 1 ngày bán được số vải là: 840 : 14 = 60(m)
 Đáp số : 60m
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: ĐỊA LÍ
 Bài: NÔNG NGHIỆP 
 I/MỤC TIÊU: 
- Học xong bài này, HS biết:
+ Ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang phát triển. Nước ta trồng nhiều loại cây, lúa được trồng nhiều nhất.
+ Nhận biết được sự phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi trên bản đồ. 
* Tích hợp BV & VSMT:
+ Nắm được tác hại của việc lạm dụng chất hĩa học làm ơ nhiễm mơi trường đất.
+ Cĩ ý thức bảo vệ và tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ mơi trường đất nơi mình đang sinh sống.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Bản đồ kinh tế; tranh ảnh về các vùng trồng trọt.
 Vùng trồng: lúa Vùng trồng: cao su Vùng trồng: hồ tiêu 
 Vùng trồng: cà phê Vùng trồng: rau sạch Vùng trồng: hoa 
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu tên một số dân tộc của nước ta và địa bàn cư trú của họ.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2-Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Ngành trồng trọt: 
 * - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp.
Bước 1: Dựa vào tranh, ảnh, SGK để trả lời câu hỏi mục 1 SGK
Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bước 3: GV chốt lại ý chính: 
+ giá trị sản xuất nông nghiệp là trồng trọt.
+ Cây trồng chủ yếu là cây xứ nóng, lúa gạo được trồng nhiều nhất, các loại cây ăn quả đang phát triển.
 b- Ngành chăn nuôi:
 Nuơi bị sữa Nuơi cừu Nuơi lợn Nuơi gà
 Nuơi gia cầm
 *- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Bước1:HS quan sát hình 2,3á và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi trong mục 2(SGK). 
Bước2: Đại diện HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết luận.
+ Ngành chăn nuôi đang phát triển, gia súc, gia cầm ngày càng tăng
 *-Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- Mời 2 – 3 HS đọc bài học trong SGK.
=> Kết luận: 
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng; cây công nghiêäp lâu năm được trồng ở vùng núi và cao nguyên.
+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhều ở đồng bằng.
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài 
 Tiết 5: KĨ THUẬT
 Bài: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
 I/MỤC TIÊU: 
- HS biết cách trìng bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
- Có ý thức giúp gia đình bày dọn trước và sau bữa ăn.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- 1 số dồ dùng, vật liệu để bày dọn bữa ăn; Phiếu học tập của HS.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách nấu một bữa ăn trong gia đình đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 1: 
 * Tìm hiểu cách trình bày món ăn và các dụng cụ ăn uống.
- HS quan sát hình 1 và đọc nội dung phần 1 (a) trong SGK. Nêu cách cắp xếp món ăn và dụng cụ ăn uống. 
- HS lên bảng thực hiện cách trình bày bữa ăn ở nông thôn và thành thị. GV nhận xét, giảng giải thêm.
 b- Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn bữa ăn.
- HS đọc mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn. GV tóm tắt nội dung chính.
- Cho HS tự nói, tự nhận xét, giúp HS tự trình bày về các cung đoạn của cong việ thu dọn sau bữa ăn.
 c- Hoạt động 3: Nhận xét – Đánh giá.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS.
- Sử dụng 1 số câu hỏi để làm bài trắc nghệm.
- GV nêu đáp án, HS đối chiếu để tự đánh gía sau đó tự báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011
 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Bài : ÔN TẬP (T 8)
 Tiết 2: TOÁN
 Bài: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
 I/MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết tính tôûng của nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của các số thập phân và vận dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS chữa bài 3-4 ở tiết học trước.
- GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Ví dụ: GV nêu ví dụ như trong SGK.
- ta phải thực hiện phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
- Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân.
 27,5
 + 36,75
 14,5
 78,75
 b- Bài toán: Người ta uốn 1 sợi dây thép thành hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là 8,7dm; 6,26dm; 10dm.
- GV hướng dẫn giải như SGK.
 Giải
 Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm)
 Đáp số: 24,95dm
 c- Thực hành:
BÀI 1: ( Tính). 
- Lớp làm bài cá nhân ra bảng con.
- Lần lượt 1 số HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa.
 5,27
 + 14,35
 9,25
 28,87
 20,08
+ 32,91
 7,15
 60,14
 6,4
+ 18,36
 52,0
 76,76
 0,75
+ 0,09
 0,8
 1,64
BÀI 2: ( Tính rồi so sánh giá trị của {a + b} + c và a + {b + c}). 
- HS làm bài ra vở theo cặp. 
- Mời 2 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. 
2,5
6,8
1,2
(2,5 + 6,8) + 1,2 = 10,5
2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5
1,34
0,52
4
(1,34 + 0,52) + 4 = 5,86
1,34 + (0,52 + 4) = 5,86
=> Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với hai số còn lại.
 (a + b) + c = a + (b + c)
BÀI 3: (Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính). 
- Cả lớp làm bài theo tổ. 
- Đại diện các tổ trình bày trên bảng lớp. 
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89
- Các phần còn lại thực hiện tương tự
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3: KHOA HỌC
 Bài : ÔN TẬP – CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (T 1)
 I/MỤC TIÊU:
- Sau bài học, HS có khả năng: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển của con người từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh bệnh: sốt rét; sốt xuất huyết; viêm não; viêm gan A; HIV/AIDS.
 II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Sơ đồ trong SGK; giấy khổ to, bút dạ.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại bài học ở tiết trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 1: Làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. 
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá.
- Đáp án: 
+ Bài 1: Tuổi dậy thì từ 10-19 tuổi; tuổi này được gọi là tuổi vị thành niên.
+ Bài 2: Câu (d) là đúng nhất.
+ Bài 3: Câu (c) trả lời đúng nhất.
 b- Hoạt động 2: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc theo nhóm.
Bước 2: HS quan sát sơ đồ và hình 1, trang 43 SGK và chọn viết hoặc vẽ 1 trong các sơ đồ có nội dung: 
a) Cách phòng chống bệnh sốt rét.
b) Cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
c) cách phòng chống bệnh viêm não.
d) Cách phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Bước 4: GV đánh giá, kết luận:
 3- Củng cố- Dặn dò: 
- GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
 Tiết 4: VẼ TRANG TRÍ
 Bài: VẼ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
 I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức. Hs nắm được cách trang trí đối xứng qua trục.
	2. Kĩ năng. Hs vẽ được bài vẽ trang trí đối xứng qua trục.
	3. Thái độ. Hs yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
	 II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên. Trực quan, cách vẽ.
	2. Học sinh. Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ.
	 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2- Bài mới: Giới thiệu bài.
 a- Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét.
- Gv cho Hs Qs trực quan và gợi ý để Hs nhận biết. 
+ Các phần ở hai bên họa tiết được vẽ như thế nào?
+ Cĩ thể vẽ trang trí đối xứng như thế nào? 
+ Em cĩ nhận xét gì về màu sắc của họa tiết đối xứng? 
+ Em thấy họa tiết trang trí đối xứng cĩ thể trang trí cho các hình gì?
- Gv tĩm tắt, nhận xét bổ sung.
 b- Hoạt động 2. Cách vẽ.
- Gv hướng dẫn Hs cách vẽ:
+ Chọn hình cơ bản để vẽ ( hình vuơng, chữ nhật, trịn).
+ Kẻ trục đối xứng, chia hình bao quát thành nhiều phần bằng nhau.
+ Vẽ hình họa tiết bằng các nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết bằng nét cong.
+ Hồn chỉnh hình và vẽ màu.
* Chú ý: Các hình đối xứng phải vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
 c- Hoạt động 3. Thực hành.
- Gv Y/c Hs thực hành.
- Gv Qs, gợi ý Hs.
+ Kẻ các đường trục.
+ Tìm các hình mảng và họa tiết.
+ Cách vẽ các họa tiết đối xứng qua trục.
+ Tìm và vẽ màu cho đúng qui luật.
* Chú ý đậm nhạt.
+ Tìm và chọn màu nền cho nổi bật họa tiết.
 d -hoạt đơng 4. Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét, đánh giá:
+ Hình vẽ họa tiết.
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
- Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tron bo(1).doc