Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)

I – Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu đọc được diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II – Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

-Bảng phụ viết đoạn 2 bài đọc.

III – Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 858Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 7 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
2
1
CC
2
TD
3
TĐ
Những người bạn tốt
4
T
Luyện tập chung
5
CT
Nghe-viết: Dòng kkinh quê hương
3
1
LTVC
Từ nhiều nghĩa
2
T
Khái niệm số thập phân
3
KC
Câu cỏ nước Nam
4
AN
5
KT
Nấu cơm
4
1
TĐ
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
2
KH
Phòng bệnh sốt xuất huyết
3
T
Khái niệm số thập phân (TT)
4
LS
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
5
ĐĐ
Nhớ ơn tổ tiên
5
1
TLV
Luyện tập tả cảnh
2
TD
3
T
Hàng của STP. Đọc, viết số TP
4
KH
Phòng bệnh viêm não
5
ĐL
Ôn tập
6
1
LTVC
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
2
TLV
Luyện tập tả cảnh
3
T
Luyện tập 
4
MT
Vẽ tranh đề tài: An toàn giao thông
5
SHL
 TUẦN 7
 Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập Đọc (Tiết 13) 
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I – Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu đọc được diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II – Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn 2 bài đọc.
III – Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Mở đầu: 
* KTBC: Gọi HS đọc từng đoạn bài đọc: “Tác phẩm của Si-le và tên phát xít” – Trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. 
* GV cho HS quan sát tranh SGK - giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc
Một HS khá đọc toàn bài.
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. ( đọc 2 – 3 lượt )
 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
 - GV yêu cầu HS tìm hiểu các từ khó, giới thiệu ở chú giải.
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
Một HS đọc toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 - HS đọc thầm, quan sát tranh tìm nội dung chính từng đoạn. 
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu bài:
 - GV chia lớp thành nhóm.
 - Yêu cầu đọc thầm – trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK. 
 - GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm. 
 - HS nêu nội dung chính của bài. ( Như phần mục tiêu )
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
 - HS đọc tiếp nối toàn bài.
 - HS tìm giọng đọc toàn bài. ( như mục tiêu )
 - GV tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
 + GV treo bảng phụ và đọc mẫu đoạn văn. ( Nhấn mạnh các từ ngữ: đã nhầm, đàn cá heo, đã cứu, nhanh hơn, toàn bộ, không tin. )
 + HS luyện đọc theo cặp
 - HS thi đọc diễn cảm.
 - GV nhận xét cho điểm từng HS. 
HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, dặn dò:
 - Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 - Đọc trước bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca.
 * GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. 
- HS quan sát và cả lớp lắng nghe.
- HS đọc theo thứ tự:
- HS đọc chú giải thành tiếng.
- 2 HS cùng bàn luyện đọc từng đoạn ( đọc 2 vòng )
- Lớp đọc thầm theo.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi.
- 3 nhóm thảo luận lần lượt mỗi nhóm 1 câu hỏi trong SGK – đại diện báo cáo trước lớp.
- HS phát biểu. 
- 4 HS đọc.
 - HS cả lớp lắng nghe
- Đôi bạn
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn. 
- HS thi đọc
- Hoạt động chung cả lớp. 
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 31)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu : Giúp HS biết:
Quan hệ giữa 1 và , giữa và ; giữa và 
Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
 Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng .
II. Chuẩn bị: 
- Trò: Vở bài tập, SGK, bảng con 
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
2-DẠY BÀI MỚI
*Giới thiệu bài : 
-Hướng dẫn ôn tập 
* Bài 1 :
 - HS đọc đề
 - phân tích đề, làm bài.
  - GV nhận xét và chốt .
 * Bài 2 :
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - HS làm bài.
  - GV gọi HS làm bài trên bảng và bảng con.
* Bài 3 :
 - HS đọc đề, làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét – GV chốt. 
* Bài 4 :
 - HS đọc đề, phân tích đề và về nhà làm bài.
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
 - GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về nhà làm BT4/32
-2 HS lên bảng làm bài tập 4/32
-Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- Lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ học tập.
 - HS đọc đề
 - HS làm bài
- HS nêu yêu cầu
- Lớp và cá nhân giải bảng. 
- HS đọc đề. Phân tích đề và làm bài.
- HS khác nhận xét
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả (Tiết 7) 
 DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I – Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Tìm được từ thích hợp để diền cả vào 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3.
II – Đồ dùng dạy học:
	- Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ. 
III – Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* KTBC:
 - HS viết các từ: lưa thưa, thửa ruộng, con nương, tưởng tượng, quả dừa. 
 - Nêu nhận xét về quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ ?
 - GV nhận xét , đánh giá. 
* GV giới thiệu bài viết: 
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu nội dung bài viết: 
 - HS đọc bài chính tả trong SGK. 
 - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
 + Những hình ảnh nào cho thấy dòng kinh rất thân thuộc với tác giả ? 
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn viết từ khó
 - Y/ cầu HS nêu các từ khó viết, dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Yêu cầu HS đọc , viết các từ ngữ vừa tìm được.
HOẠT ĐỘNG 3: Viết chính tả
 - GV đọc cho HS viết theo tốc độ quy định, mỗi dòng đọc từ 1,2 lượt – Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
HOẠT ĐỘNG 4: Soát lỗi và chấm bài:
 - GV đọc toàn bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi
 - GV thu chấm 10 bài
 - GV nhận xét bài viết HS
HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 * Bài tập 2:
 - GV chia nhóm 
 - HS nêu yêu cầu bài tập
 - GV đính 2 tờ giấy roki lên bảng 
 - HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
 - Nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm iê ? 
 - Sửa bài theo lời giải đúng.
 * Bài tập 3:
 - HS nêu yêu cầu đề bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - HS – GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 - HS nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm ia ? 
 - HS sửa bài theo lời giải đúng. 
HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – Biểu dương HS tích cực
 - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê. 
- 2 HS viết bảng lớp. 
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Cả lớp đồng thầm
- HS trả lời câu hỏi . 
- HS tìm và nêu các từ khó. 
- 3 HS viết bảng, HS dưới lớp viết vở nháp.
- Nghe đọc và viết bài. 
- Đôi bạn đổi vở cho nhau dùng bút chì gạch chân lỗi sai , ghi số lỗi ra lề vở.
- 2 nhóm, thảo luận tìm vần cần điền.
- HS điền vần
- Lớp sửa bài
- 1 HS nêu
- Cả lớp 
- 2 HS nêu 
- Hoạt động chung. 
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu (Tiết 13) 
TỪ NHIỀU NGHĨA
I – Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ). 
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, Mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II – Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 1, 2 ( phần nhận xét )
III – Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* KTBC: Gọi HS làm bài tập 2 ( đặt câu phân biệt nghĩa từ đồng âm ) – GV nhận xét ghi điểm. 
* Giới thiệu bài 
HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu ví dụ
* Bài 1: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập 1 trên bảng phụ.
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì nối từ với nghĩa thích hợp ở cột b. 
 - Gọi HS đọc lại bài tập sau khi hoàn thành. 
 - GV nhận xét lời giải đúng: Tai – nghĩa a; răng – nghĩa b; mũi – nghĩa c. 
GV nhấn mạnh. 
* Bài 2: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
 - HS trao đổi theo cặp để làm bài. 
 - GV hỏi:
 + Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở bài tập 2 có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?
 + Nghĩa của các tư: tai, răng, mũi ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?
GV kết luận.
HOẠT ĐỘNG 2: Rút ghi nhớ
 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
 - Yêu cầu HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
 * Bài 1:
 - HS nêu yêu cầu đề bài.
 - GV yêu cầu HS gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển. 
 - HS làm bài trên bảng. 
 - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng.
 - GV chốt lại lời giải đúng
 * Bài 2: 
 - HS nêu yêu cầu đề bài 
 - HS tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của các từ: Lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 
 - HS báo cáo – GV nhận xét chẳn hạn: lưỡi: lưỡi hái, lưỡi cày,.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố – Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu học phần ghi nhớ trong bài và chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra 3 HS. 
- HS cả lớp lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp tự hoàn thành bài tập 1. 
- 1 HS đọc bài làm. 
- 1 HS nêu 
- Đôi bạn trao đổi ý kiến
- HS phát biểu:
- 2 HS nhắc lại
- Lớp đọc thầm
- HS nêu yêu cầu 
- Đôi bạn thảo luận cùng làm bài vào vở. 
- HS làm bảng
- HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài và trả lời trước lớp
- Hoạt động chung.
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 32) 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, biết viết số thập thân dạng đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Hệ thống câu hỏi - Tình huống - Bảng phụ kẻ sẵn các bảng trong SGK.
- Trò: Vở bài tập, SGK. 
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
 - Giáo viên yêu cầu HS lên bảng sửa bài 4 
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 
4. PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
 a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:
 + 1dm bằng phần mấy của mét?
 + 1dm hay m viết thành 0,1m
 - Giáo viên ghi bảng
 + 1dm bằng phần mấy của mét?
 + 1cm hay m viết thành 0,01m
- Hát 
- HS giải bảng – lớp nhận xét, sửa bài
- Học sinh trả lời
1dm = m ... ới và sáng tạo. 
HOẠT ĐỘNG 2: Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học, Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
 - Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một cảnh đẹp ở địa phương để chuẩn bị cho tiết TLV kì sau. 
- 3 HS
- Đôi bạn tự kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài của nhau. 
- HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK
- Cả lớp viết đoạn văn tả cảnh sông nước vào vở. 
- 5 đến 7 HS đọc đoạn văn của mình vừa viết. 
- Hoạt động chung cả lớp. 
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán (Tiết 35) 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi 
- 	Trò: chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
. KHỞI ĐỘNG: 
2. BÀI CŨ: 
 - GV đọc HS viết các STP sau: 12,12; 345,55; 776,56 
* Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: 
4. PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 
* Bài 1: 
 a) Chuyển các phân số TP thành hỗn số:
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV HDHS thực hiện.
 b) Chuyển các hỗn số ở phần a) thành số thập phân theo mẫu
* Giáo viên nhận xét 
* Bài 2: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
* Bài 3: 
 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.( nêu cả mẫu )
 - GV HDHS thực hiện theo mẫu.
 - GV yêu cầu HS tự hoàn thành bài tập 
 - GV nhận xét và chốt kết quả.
Hoạt động 2: Củng cố
 - Gọi HS nhắc lại cách viết thương dưới dạng hỗn số, STP
5. TỔNG KẾT – DẶN DÒ:
 - Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài tập 4/39
 - Nhận xét tiết học. 
- Hát 
- Lớp làm vở – Cá nhân viết bảng
- Lớp nhận xét 
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu đề 
- Học sinh thực hiện theo HD của GV. 
- lớp thực hiện bài tập theo mẫu. 
- Học sinh sửa bài
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân
- HS thực hiện theo yêu cầu bài tập
- HS làm vở và chữa bài trên bảng.
. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng tử số lớn hơn mẫu số. 
- Học sinh làm bài vào vở và sửa bài trên bảng, đọc các số thập phân vừa tìm được. 
- HS đọc 
- HS thực hiện bài tập theo HD của GV
- Hoạt động cả lớp
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật (Tiết 7) 
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu đề tài an toàn giao thông. 
- Biết cách vẽ tranh đề tài an toàn giao thông. 
- Vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông. 
- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông. 
 II. Đồ dùng dạy học:
 Giấy vẽ,bút chì,thước kẻ,tẩy màu vẽ.
 III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 HĐ Khởi động 
 KTBC:
 Giới thiệu bài mới.
HĐ 1 : Tìm,chọn nội dung đề tài 
 GV cho HS quan sát tranh về đề tài ATGT 
 -Các bức tranh vẽ gì ?
-Trong các bức tranh đó nói về đề tài gì?
-Trong . . . . . . . . . . . về đề tài ATGT em
thấy vẽ những gì?
Theo em đề tài ATGT có những nội dung gì?
GV : Bổ sung kiến thức 
HĐ 2: Cách vẽ tranh
GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh:
 Người ,phương tiện,các biển báo, đèn tín
 hiệu 
HĐ 3: Thực hành 
Có thể cho HS vẽ vào trang 15 STV
 GV chia lớp thành nhiều nhóm , chia thành 
nhiều chủ điểm khác nhau
 Khi HS thực hiện 
 GV chú ý theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
HĐ 4: Nhận xét đánh giá 
 GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt để
HS nhận xét 
 GV nhận xét, tiết học
Dặn dò :
 Về nhà vẽ thêm các bức tranh về đề tài 
an toàn giao thông 
 Quan sát các hình có dạng hình trụ và
hình trụ cầu .
- HS quan sát trả lời
 - HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát
 - HS thực hiện
 HS lắng nghe 
Rút kinh nghiệm:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Môn : THỂ DỤC
BÀI 13:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Trao tín gậy.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
----------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
--------------&œ--------------- 
Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
Tiết 5 : Môn : THỂ DỤC
BÀI 14:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY.
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
-Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
- Còi và kẻ sân chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Trò chơi: Tự chọn.
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ.
-Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần 
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân.
2)Trò chơi vận động:
Trò chơi: Trao tín gậy.
 Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
-Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử.
Cả lớp thi đua chơi.
-Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc.
C.Phần kết thúc.
Hát và vỗ tay theo nhịp.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà.
1-2’
2-3’
10-12’
3-4’
7-8’
6-8’
2-3lần
1-2’
1-2’
1-2’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
--------------&œ---------------
Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2008
Kế hoạch dạy học
--------------&œ---------------
Kế hoạch dạy học
Tiết 4 : Môn : Âm nhạc
 Bài : ÔN TẬP BÀI HÁT "CON CHIM HAY HÓT" .
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1;SỐ 2.
I. MỤC TIÊU. 
 HS hát thuộc lời ca ,đúng giai điệu và sắc thái của bài “Con chim hay hót”.Tập biểu diễnkết hợp động tác phụ họa.
 Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2.
II. CHUẨN BỊ : 
 Giáo viên: Học thuộc bài hát. 
 Học sinh : Song loan ,thanh phách. . . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A - Phần mở đầu. 
 Hôm nay các em ôn bài “Con chim hay hót”và TĐN bài số1,số 2 của nhạc sĩ Phan-Huỳnh-Điểu 
B - Phần hoạt động. 
 Nội dung: Ôn tập bài hát “Con chim hay hót”.
 Cho HS hát thuộc lời. 
 Trò chơi tập làm dàn nhạc đệm.
 Cho HS gõ thuần thục tiết tấu trên.
 Nội dung : Ôn tập bài TĐN số 1,số 2.
 Ôn tập bài TĐN số 1
 Cho HS đọc nốt nhạc và lên đúng độ cao.
 Tiếp tục cho HS làm quen với với cách đánh nhịp 2
 4
 Ôn tập bài TĐN số 2.(tương tự như TĐN số 1)
C - Phần kết thúc. 
 GV cho HS hát lại bài :Con chim hay hót”.
 GV nhận xét - đánh giá tiết học 
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ . 
 Hát đồng ca.
 Chia làm 2 nhóm
 Nhóm 1:Giả làm tiếng thanh la.
 Nhóm 2:giả làm tiếng trống.
HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ . 
--------------&œ---------------
Tiết 5 Hoạt động tập thể
I/ Mục tiêu:
Kiểm điểm công tác tuần 7
Phương hướng nhiệm vụ tuần 8
II/ Chuẩn bị:
Báo Đội nội dung về an toàn giao thông
Các bài hát, trò chơi
 Hoạt động thầy 
Hoạt động trò 
III/ Các hoạt động dạy - học:
bKiểm điểm công việc tuần 7
GVnhận xét các mặt :
-Thực hiện tốt các nề nếp 
-Tích cực trong học tập 
- Một số em nề nếp ra vào lớp còn hơi chậm
- Công việc giữ vở, rèn chữ chưa tốt
Bông hoa điểm 10 tăng hơn tuần trước
Tuyên dương : Tổ 1trực lớp cần nghiêm túc hơn (Tưới cây ,)
c Phương hướng tuần 8:
- Củng cố lại nề nếp ra vào lớp
Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp
Tích cực trong việc giúp đỡ bạn yếu 
Đôi bạn học tập cần phát huy hết khả năng 
d Tìm hiểu về an toàn giao thông-
 Đọc báo về an toàn giao thông
e Sinh hoạt văn nghệđăng kí thi đua tuần 8.
 * Chơi trò chơi "Thực hành an toàn giao thông"
* Củng cố dặn dò:
Thực hiện tốt công việc đề ra 
Các tổ trưởng báo cáo 
-Lớp trưởng nhận xét chung 
Các thành viên phát biểu ý kiến
Đọc báo về an toàn giao thông
Chơi trò chơi "Thực hành an toàn giao thông"

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T7 CKTKN.doc