Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2

I.Mục tiêu : Giúp hs :

- Đọc, viết được các số có sáu chữ số ( có cả các trường hợp có các chữ số 0 ).

II. Đồ dùng dạy học :

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán(7):
luyện tập.
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Đọc, viết được các số có sáu chữ số ( có cả các trường hợp có các chữ số 0 ).
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra ;
- Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và đọc , phân tích hàng.
- Gv nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn luyện tập.
*Ôn lại các hàng.
- Cho hs ôn lại các hàng đã học và mối quan hệ giữa các hàng.
+Gv viết số: 825 713
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích số
*Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc hàng nào?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Hs xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào.
- Hs đọc các số:
850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
425 301 ; 728 309
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
762543:Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm bốn ba.
53620:Năm ba nghìn sáu trăm hai mươi.
VD: 2453:Chữ số 5 ở hàng chục
762543:Chữ số 5 ở hàng trăm
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
4300 ; 24316 ; 24301
180715 ; 307421 ; 999 999
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a.600 000 ; 700 000 ; 800 000
b.38 000 ; 39 000 ; 400 000
c.*399 300 ; 399 400 ; 399 500
..
Kể chuyện(2): 
kể chuyện đã nghe , đã đọc .
i.Mục tiêu:
- Hiểu câu chuyện thơ nàng tiên ốc , kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhận hậu , thông minh vừa chứa đựng knh nghiệm quý báu của cha ông ( trả lời được các CH trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II.Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra:
-Gọi hs kể lại câu chuyện:Sự tích hồ Ba Bể.
- Gv nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài .
- Giới thiệu tranh về câu chuyện.
b. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv đọc diễn cảm bài thơ.
Đoạn 1: - Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống?
- Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc?
Đoạn 2:- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:- Khi rình xem , bà lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc ntn?
c. Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
a,HD hs kể lại bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
b.Kể theo nhóm.
+ HS thực hành kể :
- Hs kể chuyện theo cặp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa kể .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay 
- Khen ngợi hs .
3/Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- Hs theo dõi.
- Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
- Bà thương không muốn bán để vào chum nuôi.
- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.
- Kể chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà không đọc lại câu thơ.
- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa câu chuyện đúng nhất.
..
Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
Toán(8):
hàng và lớp.
I.Mục tiêu : Giúp hs biết :
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị ,lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng các hàng.
II.Đồ dùng :
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( chưa ghi số).
III. Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra  :
2/Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn?
*Gv giới thiệu : hàng đơn vị, chục , trăm hợp thành lớp đơn vị.
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
+Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi hàng.
+Tiến hành tương tự với các số : 654 000 ; 654 321
HĐ2:Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 7.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết số.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng. 
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi 1 hs khá giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
3/Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn.
- Hs theo dõi.
- 3 hs nêu lại.
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số 321 vào cột ghi hàng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ; nghìn , trăm nghìn , đơn vị
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
- Hs đọc đề bài.
- 2Hs viết số vào bảng,lớp viết vào giấy nhỏp. a.500 735 b. 300 402
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lên bảng giải 3 phần.
a.Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ số: 6 ; 0 ; 3.
b.Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ số: 7 ; 8 ; 5
.
Khoa học(3) :
trao đổi chất ở người ( tt).
I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng:
- Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người tiêu hóa, hô hấp ,tuần hoàn , bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong những cơ quan trên ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết.
II.Đồ dùng :
- Hình trang 8 ; 9 sgk.
- Vở bài tập khoa học .
III. Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra :
- Nêu quá trình trao đổi chất ở người?
Gv nhận xột ghi điểm.
2/Bài mới:
a/Giới thiệu bài ,ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
-HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người
* Gv treo tranh.
- yêu cầu hs quan sát , nói tên những cơ quan được vẽ trong tranh.
* Gv giao nhiệm vụ thảo luận.
- Nêu chức năng của từng cơ quan?
- Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất với bên ngoài?
- Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần hoàn.
* Gv nêu kết luận : sgv.
-HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất ở người.
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra những từ còn thiếu cần bổ sung.
B2: Chữa bài tập.
B3:Thảo luận cả lớp:
- Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan?
3/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- Vai trò của cơ quan tuần hoàn là gì ?
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có trong tranh:
Cơ quan tiêu hoá.Cơ quan hô hấp.Cơ quan tuần hoàn.Cơ quan bài tiết.
- Hs thảo luận nhóm 2.
+Cơ quan hô hấp trao đổi khí
+Cơ quan tiêu hoá trao đổi thức ăn
+Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh dưỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thải ra ngoài.
- Tiêu hoá, hô hấp , bài tiết.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sơ đồ và nêu:
- Hs nêu các từ còn thiếu.
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
 -Bài tiết thải chất độc ra ngoài
Tiêu hoá trao đổi thức ăn
- Các cơ quan hỗ trợ , bổ sung cho nhau.
Cơ quan nào cũng có nhiệm vụ quan trọng như nhau. 
..................................................................................
Tập đọc(4):
 truyện cổ nước mình.
i. mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc đoạn thơ với giọng tự hào tình cảm.
- Hiểu ND : Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu thông minh và chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông (trả lời những câu hỏi trong SGK,thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)
II.Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng viết câu thơ cần hướng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra:
-Gọi hs đọc bài"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu".
- Gv nhận xét , cho điểm.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
b.Hướng dẫn luyện đọc .
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
c.Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu chuyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam?
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài ntn?
- Nêu nội dung chính của bài.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3/Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài.
 Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông
- Tấm Cám ; dẽo cày giữa đường ; 
- Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau.
- Hs nêu .
- 5 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
	.
Địa lý(2):
dãy núi hoàng liên sơn.
i.mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ , bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu 
- Mô tả đỉnh núi Phan - xi - păng.
- Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên , quê hương , đất nước. 
II.Đồ dùng :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng.
III.Các hoạt động dạy học :
1/Kiểm tra.
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ1: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
- Yêu cầu hs đọc tên lược đồ , chú giải sgk.
+Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản đồ?
- Kể tên các dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta? Dãy nào dài nhất?
- Dãy núi HLS ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
- Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km?
- Đỉnh núi , sườn và thung lũng ở dãy núi HLS ntn?
HĐ2: Thảo luận nhóm.
B1: Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ?
- Mô tả đỉnh Phan - xi - păng?
B2: Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv nhận xét.
HĐ3:Khí hậu lạnh quanh năm.
B1: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu hs đọc thầm mục 2 ở sgk.
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn?
+Hãy chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam?
- Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7?
B2: Gv kết luận : sgv.
B3: Tổng kết :
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình, khí hậu của dãy HLS?
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên dãy núi HLS.
- 3 - 4 hs chỉ.
- Sông Gâm ; Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều , HLS .Dãy HLS dài nhất.
- Phía trái của sông Hồng, phía phải của sông Đà.
- Chiều dài: khoảng 180 km , chiều rộng:gần 30 km.
- Sườn núi: rất dốc; thung lũng : hẹp và sâu.
- Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao của dãy HLS là 3143 m.
- Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất nước ta.
- Có nhiều đỉnh nhọn , quanh năm mây phủ.
- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lạnh quanh năm.
- 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa.
- Tháng 1: 90C ; tháng 7: 280C
Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong cảnh đẹp, là nơi du lịch , nghỉ mát lý tưởng.
- Hs nêu lại các nội dung vừa học.
 .
 Thể duc(3):
Quay phải, quay trái,dàn hàng,dồn hàng.Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh"
 I.Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng, dồn hàng , động tác quay phảI ,quay tráI đúng khẩu lệnh.
- Bước đầu biết cách quay sau và đI đều theo nhịp.
- Biết cách chơI và tham gia được các trò chơI.
II.Địa điểm,phương tiện
 Sân tập còi....
III.Nội dung-phương pháp
Nội dung
Đ.lượng
phương pháp
Hình thức
A.Phần mở đầu:
-Tổ chức
-Khởi động
B.Phần cơ bản
a. Ôn ĐHĐN:
d.Tròchơi:Thi xếp hàng nhanh
C.Phần kết thúc:
Thả lỏng cơ bắp
Xuống lớp
3-5'
20-25'
3-5'
-H/s tập hợp
-G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
-Khởi động xoay khớp
-Tìm người chỉ huy
-Lần 1,2 G/v điều khiển có nhận xét sửa chữa...
-Chia tổ tập luyện
-Từng tổ biểu diễn
-Tập cả lớp 1 lần
Nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi
HS chơi thử
Cả lớp cùng chơi
Thi đua giữa 3 tổ
Vỗ tay và hát
Hệ thống bài
Cho HS tập thả lỏng cơ bắp
Nhận xét giờ,dặn dò
 * 
* * *
* * *
* * *
 *
* * * * *
* * * * *
* * * * * 
 *
 * * *
 * * *
 .................................................................................................
Kỹ thuật(2)
Vật liệu, dụng cụ cắt , may,khâu, thêu (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
-Biết đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng bảo quản các vật liệu,dụng cụ cắt ,may, khâu,thêu đơn giản.
-Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và vẽ nút chỉ 
-Giáo dục H/s ý thức yêu lao động.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ đồ dùng cắt may khâu thêu lớp 4.
III-Các hoạt động dạy học :
1/.Kiểm tra
2/Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: MĐ-YC
b)Hoat động1: Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
-Có những cỡ kim nào ?
-Có những loại kim nào?
-Nêu đặc điểm
-Để xâu được chỉ cần làm gì ?
-Vì sao phải nút chỉ ?
(GV làm mẫu xâu chỉ , vê nút chỉ.)
c)Hoạt động 2:
Thực hành xâu kim, vê nút chỉ
GV chia nhóm theo bàn
GV chỉ dẫn ,giúp đỡ H/s chậm
GV đánh giá kết quả thực hành
GV nhận xét
3/Củng cố - - dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn h/s chuẩn bị đồ dùng học tiết 3.
1 em nêu cách chọn vải để thêu
Nghe giới thiệu
H/s quan sát hình 4.
Mở hộp kim
-Trả lời các cỡ kim: cỡ to,cỡ vừa,cỡ nhỏ.
-Trả lời các loại kim: kim khâu, kim thêu.
-Mũi kim nhọn sắc, thân kim nhỏ,đuôi kim hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ.
Quan sát hình 5a, b,c.Nêu cách xâu chỉ vào kim(SGK)
Nêu cách xâu chỉ ,vê nút chỉ: 2 em nêu
Khâu không bị tuột.
H/s quan sát.
1-2 em tập làm trước lớp
Các bàn kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng.
H/s thực hành xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ.
3-5 em thực hành trước lớp
Lớp nhận xét
 .................... 
 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán(9):
so sánh các số có nhiều chữ số.
I.Mục tiêu : Giúp hs:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết cách sắp xếp 4 số tự nhiên có ko quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II.Các hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra:
2/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.HD So sánh các số có nhiều chữ số:
*.So sánh 99 578 và 100 000
- Gv viết số lên bảng.
- Yêu cầu hs viết dấu > ; < ; = thích hợp và giải thích tại sao.
*.So sánh : 693 251 < 693 500
- Vì sao em điền dấu < ?
c.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > , < , =
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm số lớn nhất trong các số sau.
+Nêu cách tìm số lớn nhất?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
+Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn em phải làm ntn?
Bài 4: - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
3/Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs nêu hàng ,lớp
- Hs theo dõi.
- Hs so sánh : 99 578 < 100 000
*Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số.
- Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó bé hơn. 
- Hs so sánh: 693 251 < 693 500
*Cách so sánh: Khi so sánh hai số có cùng số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cùng hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
9999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.Số lớn nhất trong các số đã cho là số: 902011.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
Thứ tự các số theo thứ tự từ bé đến lớn :
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567
- Hs nêu miệng kết quả.
- 999,- 100 ,- 999 999,- 100 000
....................................................................................
Thể dục:(4)
động tác quay sau
Trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh
I. Mục tiêu:
- Biết cách dàn hàng , dồn hàng , động tác quay phảI động tác quay phảI quay tráI đúng khẩu lệnh.
- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.
- Biết cách chơI và tham gia trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện: 
Sân trường – còi.Kẻ ô
III. Nội dung và phương pháp:
 Nội dung
Đ. lượng
Phưong pháp
Hình thức
A.Phần mở đầu:
- Tổ chức
- Khởi động
B.Phần cơ bản
a. Ôn ĐHĐN:
 b.Học quay sau.
c..Trò chơi:Nhảy đúng nhảy nhanh
C.Phần kết thúc:
Thả lỏng cơ bắp
Xuống lớp
3-5'
20-25'
3-5'
-H/s tập hợp
-G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
-Khởi động xoay khớp
-Trò chơi :Diệt các con vật có hại
-Lần 1,2 G/v điều khiển có nhận xét sửa chữa...
-Chia tổ tập luyện
-Từng tổ biểu diễn
-Tập cả lớp 1 lần
-Học động tác quay sau:G/v làm mẫu và giải thích
-Cho h/s tập
+Nêu tên trò chơi,hướng dẫn cách chơi
-HS chơi thử
-Cả lớp cùng chơi
-Thi đua giữa 3 tổ
-Vỗ tay và hát
-Hệ thống bài
Cho HS tập thả lỏng cơ bắp
Nhận xét giờ,dặn dò
 * 
* * *
* * *
* * *
 *
* * * * *
* * * * *
* * * * * 
 *
 * * *
 * * *
 ..............................................................
Địa lý (2)
( Đã soạn ở thư tư )
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4-tuan2.doc