Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU :

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. CHUẨN BỊ :

- Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn.

- Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh

 

doc 58 trang Người đăng huong21 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4: 
LỊCH BÁO GIẢNG
THỨ
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY 
Hai
12/9/11
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Ôn TV
Ôn T
Những con sếu bằng giấy
Ôn tập & bổ sung về giải toán
Xã hộiVN cuối TK19 đầu TK 20
Luyện tập tả cảnh.
Ôn tập & bổ sung về giải toán
GDKNS
Ba
13/9/11
Chính tả
LTVC
Toán
KH
Đạo đức
Ôn TV
Nghe viết: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
Từ trái nghĩa
Luyện tập 
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già
Có trách nhiệm về việc làm của mình (t2)
Từ trái nghĩa
GDKNS
GDKNS
Tư
14/9/11
Tập đọc
Toán
TLV
Bài ca về trái đất
Ôn tập &bổ sung về giải toán(tt)
Luyện tập tả cảnh
Năm
15/9/11
LT&C
KH
Toán
Địa lí
NGLL
Ôn Toán
Luyện tập về từ trái nghĩa
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
Luyện tập 
Sông ngòi
Luyện tập 
GDKNS
Sáu
16/9/11
TLV
Toán
SHL
KC
Kĩ thuật
BDPĐ
Tả cảnh (kiểm tra)
Luyện tập chung
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
Thêu dấu nhân (t2)
Ôn Tiếng Việt
BVMT- GDKNS
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011
Ngày soạn: 11/9/11
TẬP ĐỌC
Tiết 7:
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
(GDKNS) 
I. MỤC TIÊU :
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 
- Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân ; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng thể hiện sự cảm thông.
- Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. 
II. CHUẨN BỊ :
- 	Thầy: 2 tranh minh họa, bản đồ thế giới - Bảng phụ hướng dẫn học sinh rèn đoạn văn. 
- 	Trò : Mỗi nhóm vẽ tranh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Lòng dân 
- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai) phần 1 và 2
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh 
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch 
- Học sinh trả lời 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: 
a. Khám phá: 
- Giáo viên giới thiêu tranh minh họa chủ điểm Cánh chim hòa binh. 
+ Hướng dẫn học sinh quan sát tranh: Những con sếu bằng giấy.
Những con sếu bằng giấy kể về một bạn nhỏ người Nhật là nạn nhân đáng thương của chiến tranh và bom nguyên tử
Học sinh giới thiệu những tranh mà các em đã sưu tầm được.
b. Kết nối:
- Luyện đọc: Hướng dẫn hs đọc đúng số liệu.
+HS giỏi đọc ; Từng tốp hs đọc từng đoạn của bài.
Tìm hiểu bài:
-100000 người ; Xa-xa-cô Xa-xa-ki ; Hi-rô-xi-ma ; Na-ga-xa-ki.
+Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống nhật Bản.
+Đoạn 2: Hậu quả 2 quả bom nguyên tử gây ra.
+Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-xa-cô.
+Đoạn 4: Khát vọng hòa bình của học sinh thành phố hi-rô-xi-ma
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài
- Học sinh lần lượt đọc từng đoạn 
+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
- Ghi bảng các từ khó
- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản 
+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó?
- Giải nghĩa từ bom nguyên tử 
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm 100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ 
+ Cô bè hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng 
+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? 
- Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng sẽ khỏi bệnh 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?
- Dự kiến: gửi tới táp hàng nghìn con sếu giấy 
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
................ gấp đựơc 644 con
Ÿ Giáo viên chốt
- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dòng chữ "Tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
c. Thực hành: 
- Thể hiện sự cảm thông;
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
*Tổ chức cho hs thực hành nói lời cảm thông, chia sẻ với Xa-xa-cô.
-Học sinh nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện học sinh đọc diễn cảm 
-Hs suy nghĩ về những điều mà mình muốn nói.
Câu chuyện nói về cái chết đáng thương của nạn nhân chiến tranh, thể hiện mong muốn hòa bình của trẻ em trên thế giới.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc diễn cảm bài văn 
- Giáo viên đọc diễn cảm 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Lần lượt học sinh đọc từng đoạn
- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của Mỹ
- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô bé 
d. Vận dụng:
- Hs nói về những gì các em học được qua bài học 
- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Soạn "Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học 
***
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN
Tiết 11:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I.MỤC TIÊU:
 - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "tìm tỉ số".
- Rèn hs nhận dạng toán, giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục hs say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
33’
2. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận)
+ Mục tiêu: HS ôn tập cách giải bài tOÁN quan hệ tỉ lệ thuận
+ Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi: 1 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?
- 8km gấp mấy lần 4km?
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
- 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km?
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần?
- 12km so với 4km thì gấp mấy lần? 
- Như vậy khi thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần?
- Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quang đường đi được?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận: Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bay nhiêu lần.
- GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải bài tốn.
b) Bài tốn
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết những gì?
- GV: Bài tốn hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài tốn.
- GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nêu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. Nếu HS cả lớp chưa tìm được cách giải, GV hướng dẫn theo trình tự như sau:
Giải bằng cách “rút về đơn vị”
GV hỏi: Biết 2 giờ ô tô đi được 90 km, làm thế nào để tính được số ki-lô-mét ô tô đi được trong 1 giờ?
Biết 1 giờ ô tô đi được 45km. Tính số ki-lô-mét ô tô đi được trong 4 giờ.
- GV hỏi: Như vậy để tìm được số km ô tô đi trong 4 giờ chúng ta đã làm như thế nào?
- Dựa vào mối quan hệ nào chúng ta có thể làm như thế?
- GV nêu: Bước tìm số ki-lô-mét đi trong 1 giờ ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.
Giải bằng cách “tìm tỉ số”
- GV hỏi: So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?
- Như vậy quãng đường 4 giờ đi được gầp mấy lần quãng đường 2 giờ đi được ? vì sao?
- Vậy 4 giờ đi được bao nhiêu ki-lô-mét?
- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm được quãng đường ô tô đi trong 4 giờ?
- GV nêu: Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước “Tìm tỉ số”
* Hoạt động 2: Luyện tập
+ Mục tiêu: HS giải được các bài tập theo yêu cầu
+ Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- GV hỏi: Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào (tăng lên hay giảm đi)?
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào?
- GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được.
- GV yêu cầu dựa vào bài tốn ví dụ và làm bài.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- GV hỏi: Nếu số người và năng suất trồng cây của đội không đổi thì số cây trồng được sẽ như thế nào nếu ta gấp (giảm) số ngày trồng lên đi một số lần?
- GV yêu cầu HS giải bài toán
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Bài toán cho em biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
Cá nhân, cặp đôi, cả lớp
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- HS: 1 giờ người đó đi được 4km.
- 2 giờ người đó đi được 8km
- 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần.
- 8km gấp 4km 2 lần.
- Khi thời gian đi gấp 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần.
- 3 giờ người đó đi được 12km.
- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần.
- 12km so với 4km thì gấp 3 lần.
- Khi thời gian đi gấp 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần.
- HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp.
- HS nghe và nêu lại kết luận.
-1 HS đọc bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm trong SGK.
- HS: bài tốn cho biết 2 giờ ô tô đi được 90km.
- Bài toán hỏi 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét.
- HS tóm tắt bài toán, 1 HS tóm tắt trên bảng.
- HS trao đổi để tìm cách giải bài toán.
- HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đó trình bày bài giải.
- HS trao đổi và nêu: Lấy 90 km chia cho 2.
Một giờ ô tô đi được 90 : 2 = 45 (km)
- HS nêu: Trong 4 giờ ô tô đi được
45 x 4 = 180 (km)
- HS: Để tìm được số ki-lô-mét ô tô đi trong 4 giờ chúng ta:
Tìm số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ.
Lấy số ki-lô-mét ô tô đi trong 1 giờ nhân với 4.
- Vì biết khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp lên bấy nhiêu lần nên chúng ta làm được như vậy.
- HS trình bày lời giải bài toán như SGK vào vở.
- Số lần 4 giờ gấp 2 giờ là
4 : 2 = 2 (lần)
- Quãng đường 4 giờ đi được sẽ gấp 2 lần quãng đường 2 giờ đi được, vì khi gấp thời gian lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.
- Trong 4 giờ đi được
90 x 2 = 180 (km)
- Chúng ta đã:
Tìm xem 4 giờ gầp 2 giờ mấy lần.
Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được.
HS trình bày Bài giải như SGK vào vở.
Cá nhân, cả lớp
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80 000 đồng.
- Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền.
- HS: Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên.
- Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi.
- HS: Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần.
- HS làm bài theo cách “rút về đơn v ... tổng và tỉ số của hai số đó.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 1:Tổng số phần bằng nhau :
2 + 5 = 7 (phần)
- Số học sinh nam :
28 : 7 x 2 = 8 (học sinh)
- Số học sinh nữ :
 28 - 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 (hs; 20 (hs).
- Sửa bài
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm 
- Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS làm vở, 1 HS bảng lớp
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài giải
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật:
15 x 2 = 30 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhất:
30 : 2 = 15 (m)
Chu vi của khu vườn là :
(30 + 15) x 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m
- Sửa bài
Bài 3 Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (lần)
Số l xăng ô tô tiêu thụ trong 50 km:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số 6 lít
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm đề bài 
- HS trao đổi và nêu: Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành kế hoạch giảm đi bấy nhiêu lần.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
Số bộ bàn ghế đóng trong 1 ngày :
30 x12 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thìa cần số ngày là :
360 : 18 = 20 ngày)
Đáp số : 20 ngày
- Sửa bài
Nhóm, cả lớp
-1 HS đọc đề bài
- HS trao đổi làm bài
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa bài
1’
3. Củng cố. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau
***
RÚT KINH NGHIỆM
- Biết giải bài toàn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Rèn hs kĩ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán có liên quan đến tỉ lệ.
- Giáo dục hs yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- Thấy : phấn màu, bảng phụ.
- Trò : vở bài tập, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
P. PHÁP
1. Ổn định :
2. Kt bài cũ : LUYỆN TẬP
- Kt cách giải các dạng toán liên quan đến.
- Hs sửa bài 3, 4 SGK.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới : LUYỆN TẬP CHUNG.
* Hoạt động 1 : 
- Hướng dẫn hs giải toán có liên quan đến tỉ số và liên quan đến tỉ lệ - hs nắm đực các bước giải và các dạng toán trên.
- Bài 1 : 
- Giáo viên gợi ý để hs tìm hiểu các nội dung :
- Tóm tắt đề.
- Phân tích đề.
- Nêu phương pháp giải.
- Học sinh nêu.
+ Giáo viên nhận xét chốt cách giải.
* Hoạt động 2 :
- Bài 2 :
-Gv gợi mở để đưa về dạng " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ".
+ Gioá viên nhận xét-chốt lại.
* Hoạt động 3 : 
- Bài 3:
 Bài 4 : 
+ Giáo viên chốt lại các bước giải.
4. Củng cố :
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
5. Dặn dò :
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bị bài : Ôn bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 hs làm
- Lớp nhận xét.
- Hai hs đọc đề.
- Phân tích đề và tóm tắt.
+ Tổng số nam và nữ có 28 hs.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2/5.
- Hs nhận dạng.
- 2 hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs giải.
- Hs sửa bài.
- Tổng số phần bằng nhau :
2 + 5 = 7 (phần)
- Số học sinh nam :
28 : 7 x 2 = 8 (học sinh)
- Số học sinh nữ :
 28 - 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 (hs; 20 (hs).
- Lần lượt hs nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
Hoạt động cá nhân.
- Lần lượt hs phân tích và nêu cách tóm tắt.
- Học sinh giải.
Bài giải
Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật:
15 x 2 = 30 (m)
Chiều rộng mảnh đất hình chữ nhất:
30 : 2 = 15 (m)
Chu vi của khu vườn là :
(30 + 15) x 2 = 90 (m)
Đáp số : 90 m
- Lớp nhận xét.
Bài 3 Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là :
100 : 50 = 2 (lần)
Số l xăng ô tô tiêu thụ trong 50 km:
12 : 2 = 6 (l)
Đáp số 6 lít
- Học sinh đọc đề-phân tích đề.
Tóm tắt và chọn cách giải.
- Học sinh giải.
Bài giải
Số bộ bàn ghế đóng trong 1 ngày :
30 x12 = 360 (bộ)
Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thìa cần số ngày là :
360 : 18 = 20 ngày)
Đáp số : 20 ngày
- Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét..
Đàm thoại, thực hành, giảng giải.
Đàm thoại, thực hành, động não.
Đàm thoại, thực hành, động não.
SINH HOẠT LỚP
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:	
1. GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết quả hoạt động tuần qua của lớp về các mặt: + Nề nếp
 + Học tập
 + Hạnh kiểm
 + Tham gia các phong trào
2. GV nhận xét, đánh giá:
a) Ưu điểm:
- HS đi học đều, đúng giờ, tham gia tốt các hoạt động do nhà trường phổ biến.
- Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học
- Có đủ dụng cụ học tập khi đến lớp
- Tích cực tham gia học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Tham gia kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm nghiêm túc, đạt hiệu quả
b). Tồn tại:
- Một vài em còn bỏ quên tập sách của mình ở nhà 
-Vào lớp còn nói chuyện gây mất trật tự nhất là các tiết môn phụ.
c) Tuyên dương: 
d). Nhắc nhở:
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:
GV tổ chức cho HS cả lớp tập hát một số bài hát mới
Tổ chức cho các em thi hái hoa dân chủ 2 môn Toán, Tiếng Việt nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:
- Tham gia tốt các hoạt động phong trào
- Ổn định tốt nề nếp lớp
- Đến lớp mang đầy đủ dụng cụ và tích cực học tập
- Tham gia đóng nộp các khoản đầu năm theo quy định
- Tích cực học tập đạt chất lượng tốt
KỂ CHUYỆN
Tiết 4:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
(GDBVMT: Gián tiếp – GDKNS)
I. MỤC TIÊU : 
- Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa : Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, kĩ năng phản hồi.
- Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên.
- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hoà bình.
* Học sinh biết hậu quả của chiến tranh để lại. Biết cùng mọi người đoàn kết chống chiên tranh bảo vệ môi trường. Yêu chuộng hòa bình
II. CHUẨN BỊ : 
- Thầy : Các hình ảnh minh hoạ bằng phim.
- Trò : Hình ảnh SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : 
2. Bài cũ :
+ Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới :
a. Khám phá:
- HS xem tranh và hỏi 
+ Các bức tranh trong sách giáo khoa nói về việc gì ?
b. Kết nối:
* Hoạt động 1 : 
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Viết tên nhân vật có trong phim 
+ Mai -cơ : cựu chiến binh.
+ Tôm-sơn : chỉ huy đội bay.
+ An-drê-ốt-ta : cơ trưởng.
+ Hơ-bớt : anh lính gia đen.
+ Rô-nan : một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Giáo viên kể lần hai- minh hoạ và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ..
c. Thực hành
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs kể chuyện.
- Các hóa chất sản xuất ra vũ khí và chất độc da cam đã gây ra cho con người và cây cối, đất đai những hậu quả gì ?
* Hoạt động 3 : Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
d. Vận dụng:
- Hs về kể cho mọi người cùng nghe và kêu gọi mọi người giúp đỡ những hậu quả của chiến tranh đã để lại cho nạn nhân.
- Tổ chức thi kể theo tổ.
- Về nhà tập kể lại chuyện.
- Chuẩn bị : "KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC".
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 1, 2 hs kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc tham gia.
HS lần lượt trả lời nội dung của từng bức tranh.
- Hs lắng nghe và quan sát tranh.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh cho mỗi hình.
- Cả lớp nhận xét.
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Chọn ý đúng nhất.
- Các tổ thi nhau tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hoà bình.
***
RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 4 :
KĨ THUẬT
THÊU DẤU X (tt)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được mẫu thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
 - Thêu được các mũithêu dấu nhân đúng kĩ thuật, quy trình.
 - Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mẫu dáu nhân.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định : Hát.
2. Ktra bài cũ : Thêu dấu nhân.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
3. Bài mới : THÊU DẤU NHÂN (TT).
a/ Giới thiệu bài :
Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
b/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
P. PHÁP
* Hoạt động 1: Hs thực hành.
- Nhận xét, hệ thống lại cách thêu dấu nhân, hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs, nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGk và thời gian thực hành.
- Quan sát, uốn nắn cho những em còn lúng túng.
* Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
- Nêu yêu cầu đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hai mức : A+ và A.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- Thực hie6n5 lại thao tác thêu hai mũi dấu nhân.
- thực hành thêu dấu nhân.
Hoạt động lớp.
- Trưing bày sản phẩm.
- 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày.
Trực quan, thực hành, giảng giải.
Giảng giải, đàm thoại, trực quan.
4. Củng cố: - Nêu lại ghi nhớ sách giáo khoa. Giáo dục học sinh yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
5. Dặn dò : Nhận xét tiết học. chuẩn bị bài (tt).
BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I . Mục tiêu :
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động :
 *Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1 trang 25 : Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau :
 a.Ăn ít ngon nhiều.
 b.Ba chìm bảy nổi.
 c.Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
 d.Yêu trẻ, trẻ đến nhà ; kính già, già để tuổi cho.
Bài 2 trang 25 : Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa với từ in đậm
 a.Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn.
 b.Trẻ già cùng đi đánh giặc.
 c.Dưới trên đoàn kết một lòng.d.X-da-cô đã chết nhưng hình ảnh của em còn sống mãi trong kí ức loài người như nhắc nhở về thảm họa của chiến tranh hủy diệt.
Bài 3 trang 25 : Điền vào mỗi chỗ trống một từ trái nghĩa thích hợp 
 a.Việc nhỏ nghĩa lớn.
 b.Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may.
 c.Thức khuya dậy sớm.
Bài 4 trang 26 : Tìm những từ trái nghĩa nhau
 a.Tả hình dáng : Cao – thấp, cao – lùn, cao vống – lùn tịt, to – bé, to – nhỏ, béo – gầy, mập - ốm, top – nhỏ,..
 b.Tả hành động : Khóc – cười, đứng – ngồi, lên – xuống, vào- ra,..
 c.Tả trạng thái : buồn – vui, bi quan – lạc quan, phấn chấn - ỉu xìu, sướng – khổ, vui sướng – đau khổ, hạnh phúc – bất hạnh,
 d. Tả phẩm chất : tốt – xấu, hiền – dữ, lành – ác, ngoan – hư, khiêm tốn – kiêu căng, hèn nhát – dũng cảm, thật thà – dối trá,
Bài 5 trang 26 : Đặt câu
-Chú lợn nhà em béo múp.
-Chú mèo nhà Hoa lùn tịt.
*Củng cố - dặn dò :
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài :”Từ đồng âm”.
KHỐI TRƯỞNG DUYỆT
CHUYÊN MÔN DUYỆT
Ngày ... tháng ... năm .............
Ngày ... tháng ... năm .............

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A TUAN 4.doc