Giáo án các môn khối 5 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.

+ Biết lý do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản.

+ Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

 - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận cho hoạt động 2.

III. Các hoạt động:

 

doc 126 trang Người đăng huong21 Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Chào cờ
 __________________________________
Thể dục:( G/án TD)
 __________________________________
Tiết 7: Lịch sử 	 
Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
 - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. 
+ Biết lý do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất ba tổ chức cộng sản. 
+ Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận cho hoạt động 2.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? 
-HS khá giỏi nêu ý này.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? Tại đâu? 
-1 em nêu.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Liên hệ KTBC và nhiệm vụ giờ học hôm nay. 
-HS chú ý nghe.
2. Các hoạt động: 
a) Hoàn cảnh nước ta:
* HĐ1: làm việc cả lớp
-HS đọc thầm SGK trả lời câu hỏi.
- Từ giữa năm 1929, ở nước ta có mấy tổ chức Cộng sản? 
- Các tổ chức này có nhiệm vụ gì?
- Lãnh đạo các phong trào đấu tranh chống Pháp, tổ chức bãi công, biểu tình. 
- GV chốt và nói thêm tình hình mâu thuẩn của 3 tổ chức và hỏi. 
-Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? 
- Sớm hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất. 
- Tại sao phải hợp nhất 3 tổ chức? 
- Tăng thệm sức mạnh cách mạng. 
- GV chốt lại. 
b) Hội nghị thành lập Đảng: 
* HĐ 2: Làm việc theo cặp. 
- HS đọc “Vào thời tiến hành”. 
- Treo bảng phu.ï 
- HS đọc câu hỏi. 
- HS thảo luận 2’. 
- Nêu ý kiến. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đang ở đâu?
- Ông đã làm gì? 
- Đầu xuân 1930 ông đã làm gì? 
- GV chốt lại.
c) Kết quả và ý nghĩa .
* HĐ 3: Làm việc cả lớp. 
- Kết quả Hội nghị ? 
- GVKL. 
- Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng? 
- GV nhận xét chung .
- 1 em đọc SGK phần còn lại.
- HS nêu nhận xét .
- HS khá giỏi nêu, em khác nhận xét.
C. Củng cố -Dặn dò: 
- Đầu xuân 1930 có sự kiện gì? 
- Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam? 
- Gọi 1 em đọc to bài học SGK .
- 1 em đọc bài học SGK.
- Nhận xét tiết học, học bài, xem trước bài.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 13: Tập đọc:
Bài: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá Heo với con người ( Trả lời được các câu hỏi 1,2, 3).
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ ghi đoạn 2 cho HS đọc diễn cảm. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ:
-Gọi HS đọc bài : “ Tác phẩm của si le và tên phát xít”.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
-HS nhắc lại và ghi bài vào vở.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc :
-1 HS đọc bài.
-GV chia 4 đoạn như SGK.
-Cả lớp đọc thầm.
-4HS nối tiếp đọc bài.
-Lần 1: Sửa phát âm cho HS.
-Lần 2: Giảng từ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
-HS đọc thông tin và nêu.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-HS đọc theo cặp 3’.
b. Tìm hiểu bài:
-Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-HS nêu ý kiến.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV chốt ý.
-Tương tự cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu 2.
-HS nêu ý kiến, nhận xét – bổ sung.
-HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 3.
-Nhận xét, bổ sung.
-Câu 4: gọi HS khá giỏi nêu ý kiến.
-HS khá giỏi trình bày.
+Rút ra ý chính của bài?
-Chốt lại và ghi bảng: Câu chuyện khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
-HS nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
c. Rèn đọc diễn cảm:
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn .
- Treo đoạn 2 và đọc mẫu.
- HS chú ý giọng đọc, giọng nhấn ở các từ nào .
- HS đọc cá nhân, 1 em đọc.
- Mỗi tổ chọn 1 em thi đọc.
-GV nhận xét chọn giọng đọc hay.
- Chọn giọng đọc hay. 
C. Củng cố - Dặn dò:
 -Nêu ý chính toàn bài ? 
-HS nêu: 2 em.
 -Dặn do,ø nhận xét. 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 31: Toán: 	 
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Biết: 
 + Mối quan hệ giữa: 1 và ; và ; và 
 + Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. 
+ Giải toán liên quan đến số trung bình cộng. 
II. Chuẩn bị: 
 - Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
- Phân số thập phân là những phân số như thế nào? Cho ví dụ? 
-HS nêu: 2em.
-GV nhận xét, ghi điểm.
-HS nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 
-HS nhắc lại ghi bài vào vở.
2. Hướng dẫn HS làm bài. 
Bài 1: Y/c HS đọc bài. 
-1 em đọc bài. 
- Nêu yêu cầu. 
- Muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm như thế nào? 
-Ta lấy số lớn chia cho số bé.
- Y/c HS thực hiện. 
- 1: = 1 x = 10 (lần) .
-Vậy 1 gấp 10 lần .
- GV kết luận .
-HS làm nháp.
Bài 2: Treo bảng phụ. 
- Y/c cầu HS xác định x là tìm thành phần nào? 
- HS nêu cách tìm gọi tên. 
- HS làm vở, 4 em lên bảng làm. 
- GV nhận xét bài .
- Nhận xét. 
Bài 3: Gọi 1 em đọc bài toán.
- 1 em đọc. 
- Dạng toán gì ? 
- Tìm số trung bình cộng. 
- Nêu cách tìm?
- 1 em nêu cách giải. 
- Nhận xét chung 
Bài 4: (HSKG)
- Chấm vài bài .
- HS làm vở 1 em làm phiếu to. 
- 1 em khá giỏi đọc bài. 
- Nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp làm vở , 1 em làm phiếu to. 
 -Nhận xét-Chữa bài. 
C. Củng cố - Dặn dò:	
-Tìm đáp án đúng .
10 gấp bao nhiêu lần?
- HS điền vào bảng con kết quả đúng.
a) 10 lần b) lần c) 100 lần d) 1000 lần
-Dặn về xem bài, chuẩn bị bài .
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
Tiết 32: Toán:	 
Bài: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. 
II. Chuẩn bị:
 - Bảng kẽ sẵn bài tập 1a, b và các phiếu to cho HS làm bài. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: Thế nào là phân số thập phân cho ví dụ?
-HS nêu.
- Nhận xét .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu về số thập phân: 
- GV giao phiếu cá nhân cho HS thực hiện.
HS làm phiếu cá nhân.
-1 em làm phiếu to-nhận xét. 
-GV kết luận 
a) 1dm =m, 	1cm = m,	1mm = m
- Nhận ra phân số thập phân vì có mẫu số là: 10, 100, 1000
b) 5dm =m, 7cm = m,	9mm = m
2. Giới thiệu cách viết.
-HS chú y.ù
m = 0,1m;	 m = 0,01m; 	 m = 0,001m
- HS đọc nhiều em .
- Nhắc lại. 
-KL: đây là những phân số thập phân.
-Tương tự rút ra 0,5; 0,07; 0,009 là những số thập phân. 
- Y/c HS chú ý nhận xét những chữ số 0 ở mẫu và chữ số ở bên phải dấu phẩy. 
3. Thực hành: 
Bài1: Gọi HS đọc bài. 
1 em đọc, 1 em nêu yêu cầu. 
- HS nối tiếp đọc số thập phân.
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu bài.
- 1 em đọc, 1 em nêu yêu cầu. 
GVKL.
- HS quan sát và nêu yêu cầu bài 
-2 em làm vào phiếu. 
-Chữa bài bạn.
Bài 3:
- 1 em đọc bài 3 và nêu yêu cầu bài.
- HS khá, giỏi làm SGK viết chì, 1 em nêu kết quả.
- Nhận xét-kết luận.
- Nhận xét-chữa bài.
C. Củng cố -Dặn dò: 
Viết dưới dạng số thập phân
m = m ; 	mm
-2 em thi làm nhanh, làm đúng.
- Về nhà xem bài, học bài. 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Mĩ thuật:	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Âm nhạc	 (Gv chuyên trách)
 __________________________________ 
Tập làm văn: (Cơ Thanh dạy)
 __________________________________
HĐNK (Cơ Thắm dạy)
Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011
Tiết 14: Tập đọc:
Bài: TIẾNG ĐÀN BA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do. 
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thủy điện trên sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ). 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: Gọi 4 em đọc 4 đoạn của bài “ Những người bạn tốt” và trả lời câu hỏi-Nhận xét. 
-4 em đọc bài.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
- HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. 
a. Luyện đọc: 
- Gọi 1 em đọc toàn bài. 
-1 em đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 3 khổ thơ = 3 đoạn SGK 
+ Lần 1: sửa sai .
-3 em đọc nối tiếp. 
+ Lần 2: Giảng từ : Cao nguyên, đêm trăng chơi vơi
-HS nêu SGK. 
- Luyện đọc cặp .
- Gvđọc mẫu 1 lần .
-1 em đọc trước lớ ... nh bày.
GVKL. 
Nhóm khác nhận xét. 
HĐ 2: Làm việc với SGK. 
- Mục tiêu: HS nêu đước một số tính chất của đồng . 
- Tiến hành: Cá nhân: 
Cho HS làm cá nhân vào VBT. 
HS đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng SGK ( VBT). 
Đại diện 1 em làm vào phiếu .
Trình bày, nhận xét. 
HS đọc mục bóng đèn tỏa sáng. 
GVKL: bóng đèn tỏa sáng. 
1 em đọc.
HĐ 3: Quan sát và thảo luận. 
HS theo nhóm đôi thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
-Quan sát một số đồ dùng bằng đồng và nêu cách bảo quản chúng. 
- Tiến hành: 
Yêu cầu HS quan sát các hình và nêu tên những đồ vật làm bằng đồng? 
Yêu cầu HS nêu tên các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng? 
HS thảo luận trong 3’.
Nêu cách bảo quản chúng?
 Đại diện HS nêu, em bổ sung. 
Nhận xét.
GV kết luận chung.
C. Củng cố - Dặn dò:
Nêu tính chất và công dụng của đồng.
2 em nêu.
Bài tập trắc nghiệm.
HS theo 2 dãy thi với nhau.
Về nhà học bài, xem lại bài .
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 12: Chính tả:(Nghe-viết): 
Bài: MÙA THẢO QUẢ
I.Mục tiêu: 
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Chuẩn bị:
 -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 b, 3b, phiếu to cho HS làm bài.
III.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Bài cũ: 
 Đọc cho HS viết một số từ còn sai ở tiết trước. 
HS viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài viết: Đọc 1 lần. 
HS đọc thầm.
Yêu cầu HS nêu nội dung của đoạn văn này. 
Tả quá trình thảo quả ra hoa kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. 
Cho HS viết các từ: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa chứa nắng. 
HS viết bảng con. 
GV đọc cho HS viết chính tả. 
HS viết chính tả. 
2. Hướng dẫn chấm và chữa bài: 
Đọc cho HS soát lỗi. 
HS đổi vở cho nhau. 
HS chữa lỗi vào vở. 
Chấm vài bài, nhận xét. 
3. Hướng dẫn làm BT: 
Bài 2 a: Gọi HS đọc yêu cầu. 
HS nêu yêu cầu. 
HS làm VBT.
HS nêu bài làm, nhận xét. 
Gv nhận xét, chốt lại bài. 
Bài 2b: Gọi HS nêu yêu cầu. 
HS nêu yêu cầu.
HS làm VBT. 
HS nối tiếp nhau đọc các từ đã tìm. 
HS nhận xét, bổ sung. 
GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố -Dặn dò: 
-Gọi HS phân biệt một số từ còn sai.
2 em nêu.
- Dặn về học bài, viết lại bài còn sai. 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 12: Hoạt động ngoài giờ: 
Chủ đề: VUI CHƠI VĂN NGHỆ
I.Mục tiêu: 
 -Tạo bầu không khí vui tươi, giúp các em học tập hăng say hơn, bớt mệt mỏi hơn. 
 - Chọn giọng hát hay chuẩn bị ngày 20-11.
II.Chuẩn bị:
 -Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, câu hỏi ở phiếu cho các nhóm, quà tặng cho các em.
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. Giới thiệu nội dung giờ học:
HS chú ý nghe.
B. Tiến hành:
1 Tổ chức văn nghệ:
Chia lớp làm 4 tổ.
Cho HS ra sân.
Yêu cầu các tổ nêu tên tiết mục của nhóm mình.
Các em đã chuẩn bị trước ở nhà.
Biểu diễn thử.
HS nêu tên.
Các nhóm biểu diễn.
GV nhận xét khen ngợi có quà thưởng cho các em.
2.Cho lớp đi thành vòng tròn vỗ tay và hát.
HS hát bài : Những bông hoa những bài ca.
Chúc mừng ngày nhà giáo VN.
Các tổ thi nhau tìm hiểu về ngày 20-11.
3.Tổng kết, nhận xét.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
 Chào cờ
 __________________________________
 Thể dục: ( G/án TD)
 __________________________________
 Tiết 60: Toán:	 
Bài: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Biết: 
 - Nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Sử dụng tính chất kết hợp của nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Chuẩn bị: 
 -Các phiếu to cho HS làm bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A. KTBC: 
Gọi vài em nêu lại cách nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
HS nêu cách nhân.
GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng.
HS nhắc lại.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: a) Nêu yêu cầu. 
1 em nêu yêu cầu. 
Treo bảng phụ kẻ sẵn. 
HS nêu yêu cầu cần làm. 
Yêu cầu HS làm SGK và lên điền. 
3 em nối tiếp nhau điền. 
Nhận xét, bổ sung. 
Yêu cầu HS nhận xét về kết quả 2 ô. 
HS so sánh rút ra kết luận. 
Gv chốt lại tính chất kết hợp của phép nhân số TP. 
Nêu, nhận xét. 
b) gọi HS nêu yêu cầu. 
HS nêu yêu cầu bài làm. 
HS làm vở.
4 em lên bảng làm. 
Nhận xét, sửa bài. 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài. 
1 em nêu yêu cầu.
Nêu thứ tự thực hiện phép tính. 
HS làm vở.
2 em lên bảng làm. 
Nhận xét chung.
Cả lớp đổi vở, chữa bài. 
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài. 
1 em nêu yêu cầu bài. 
HS nêu cách làm và lời giải.
Nhận xét, chữa bài. 
C. Củng cố -Dặn dò:
Nhắc lại qui tắc bài 2. 
2 em nhắc.
Xem bài -Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
Tiết 12 :Kĩ thuật 
CẮT, KHÂU, THÊU 
HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I . MỤC TIÊU :
VËn dơng kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc ®Ĩ thùc hµnh lµm ®­ỵc 1 s¶n phÈm yªu thÝch 
II . CHUẨN BỊ :
Một số sản phẩm khâu , thêu đã học .
Tranh ảnh của các bài đã học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 
- HS hát
2. Bài cũ: 
+ Hãy cho biết vì sao phải rửa bát ngay sau khi ăn xong ?
- Tuyên dương
- HS nêu 
- HS nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: Nêu MT bài :
“ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn “
- HS nhắc lại 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1 : Oân tập những nội dung đã học trong chương 1
Hoạt động nhóm , lớp
- GV nêu vấn đề :
+ Trong chương 1, các em đã được học những nội dung gì ?
+ Hãy nêu cách đính khuy ? Thêu chữ V , thêu dấu nhân .
+ Hãy nêu trình tự của việc nấu cơm , luộc rau , rán đậu phụ 
 - GV nhận xét và tóm tắt những nội dung đã học ở chương 1
- HS nêu :
+ Thêu , đính khuy , khâu túi , nấu ăn 
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm để lựa chọn sản phẩm thực hành 
Hoạt động cá nhân hoặc nhóm
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn :
+ Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học .
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm
+ Nếu chọn sản phẩm về khâu, thêu mỗi HS sẽ hoàn thành một sản phẩm 
- HS có thể làm việc theo nhóm hoặc cá nhân 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- GV nhắc nhở HS ghi tên vào sản phẩm 
4. Tổng kết- dặn dò :
- Chuẩn bị : “Cắt , khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 
- Nhận xét tiết học .
 Hoạt động cá nhân , lớp
 - HS tự ghi.
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 12
I.MỤC TIÊU:
 - Tổng kết hoạt động tuần 12.
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần 13.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: Hát 
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
-Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động của lớp.
-Tồn tại: 
-GV tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ:
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh trường lớp..
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
-Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.
-Rèn chữ viết cho HS đi thi VSCĐ.
-Rèn HS yếu toán và môn Tiếng Việt.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt.
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển .
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ -Học tập-Chuyên cần-Kỷ luật- Ph trào
+ - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm . Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp biểu quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
+ Lớp phó học tập: + Lớp phó lao động: 
-Lớp bình bầu :
+Cá nhân xuất sắc:+Cá nhân tiến bộ: 
-Thư ký tổng kết điểm thi đua của các tổ.
-Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
-HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ.
 -Cả lớp hát. 
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------o0o--------------------------------------
 PHỊNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐẮK RLẤP
 TRƯỜNG TIỂU HỌCNGUYỄN BÁ NGỌC
 LỚP 5B
 TUẦN: 7	 12
 Giáo viên:PHAN VĂN KHƯƠNG
 Năm học: 2010- 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 TUAN 7den 12chuan KTKNKNS.doc