Giáo án Chính tả 5 - Học kì I

Giáo án Chính tả 5 - Học kì I

Chính tả ( nghe-viết)

VIỆT NAM THÂN YÊU.

I.Mục đích yêu cầu:

- HS nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.

- HS làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh/ , g/, gh, c/k.

- Giáo dục hs yêu thích môn học, ý thức bảo vệ đất nước

II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.

III.Hoạt động dạy – học:

A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

B.Dạy bài mới : ( 37 phút )

1.Giới thiệu bài : Trong tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ viết bài chính tả Việt Nam thân yêu.

2.Hướng dẫn chính tả.

- Học sinh đọc bài chính tả trong SGK( 6 ) .

- HS đọc thầm bài chính tả

- GV hướng dẫn HS viết chính tả, chú ý viết đúng các từ:Việt Nam, dập dờn, Trường Sơn, đất nghèo, súng gươm.

- Cho HS viết các từ khó ra nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.

- GV nhắc HS cách trình bày theo thể thơ lục bát, cách ngồi viết.

3. Học sinh viết chính tả. GV đọc cả bài .

- HS theo dõi SGK đọc thầm bài chính tả.

* GV nêu: Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của Việt Nam.

- GV đọc cho HS viết bài, đọc theo từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ quy định .

- HS viết bài .

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- HS soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.

- GV chấm chữa bài.

- HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả 5 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính tả ( nghe-viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU.
I.Mục đích yêu cầu:
- HS nghe- viết, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- HS làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh/ , g/, gh, c/k.
- Giáo dục hs yêu thích môn học, ý thức bảo vệ đất nước 
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.
III.Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B.Dạy bài mới : ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài : Trong tiết học đầu tiên hôm nay chúng ta sẽ viết bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2.Hướng dẫn chính tả.
- Học sinh đọc bài chính tả trong SGK( 6 ) .
- HS đọc thầm bài chính tả
- GV hướng dẫn HS viết chính tả, chú ý viết đúng các từ:Việt Nam, dập dờn, Trường Sơn, đất nghèo, súng gươm.
- Cho HS viết các từ khó ra nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.
- GV nhắc HS cách trình bày theo thể thơ lục bát, cách ngồi viết.
3. Học sinh viết chính tả. GV đọc cả bài .
- HS theo dõi SGK đọc thầm bài chính tả.
* GV nêu: Bài thơ ca ngợi cảnh đẹp của Việt Nam.
- GV đọc cho HS viết bài, đọc theo từng dòng thơ cho HS viết theo tốc độ quy định .
- HS viết bài .
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- HS soát bài, tự phát hiện và sửa lỗi.
- GV chấm chữa bài.
- HS trao đổi vở soát lỗi cho nhau. GV nhận xét chung.
4.Học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 : 1HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
- HS làm vào vở. Gọi HS lên bảng trình bày vào khổ giấy to.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau đọc bài hoàn chỉnh của mình.
- GV quan sát, nhận xét sửa sai..
Bài tập 3 : 1HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân. Gọi HS chữa bài .
- GV nhận xét, chữa.
- HS nhẩm thuộc quy tắc –và nhắc lại .
?Em phải làm gì ,và đã làm được gì để thể hiện tình yêu quê hương đất nước ?
4. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà viết lại những lỗi sai.
Chính tả (nghe-viết )
L­¬ng Ngäc QuyÕn
I.Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh nghe- viết đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng vần và mô hình. Rèn kĩ năng viết đúng chính xác.
3. Giáo dục HS y thức tự giác rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III.Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. Cho 3 hs lên viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, cống hiến.
GV nhận xét, ghi điểm.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc toàn bài chính tả. HS theo dõi vào trong SGKvà đọc thầm.
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.: tên ông được đặt cho nhiều đường phố, trường học ở các tỉnh, thành phố.
- Hs đọc thầm lại bài chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó: non sông, mưu tập, khoét, xích sắt.
- HS viết ra nháp các từ khó.
- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, ghi tên bài vào giữa dòng
3. Học sinh viết chính tả. GV đọc cho HS viết bài.	
- HS viết bài .
- GV đọc cho HS soát lỗi.
- GV chấm bài (7 bài). HS trao đổi vở để soát lỗi cho nhau.
- GV nhận xét chung.
4.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn và làm vào vở. GV theo dõi sửa sai.
- Gọi HS chữa bài. GV nhận xét.
Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài .
- HS làm bài vào vở 
- Gọi HS trình bày kết quả vào mô hình kẻ sẵn. Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại: bộ phận không thể thiếu trong tiếng là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh.
- Cả lớp sửa bài theo trên bảng.
4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học .
Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài : Thư gửi các học sinh để giờ sau viết
bài chính tả nhớ - viết.
Chính tả (nhớ - viết ).
Th­ göi c¸c häc sinh
I.Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh nhớ và viết lại đúng bài chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
2.Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
3 Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ , phấn màu.
III. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS nhớ - viết .
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, cần viết hoa,
VD: xây dựng, hoàn cầu, kiến thiết ,Việt Nam, cường quốc, tựu trường,
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư tự viết bài, hết thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài.
- GV chấm chữa 7 bài. 
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2 : 1HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. 
- HS chữa bài trong vở.
Bài tập 3 : 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hướng dẫn HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu ý kiến, và làm bài tập.
- HS làm bài tập . 
- Gọi HS chữa BT.
- GV kết luận : dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt ở bên dưới, các dấu khác đặt trên.)
4.Củng cố dặn dò : Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
Chính tả (nghe – viết ).
Anh bé ®éi cô Hå gèc bØ 
I Mục đích yêu cầu:
1.Học sinh nghe – viết đúng chính tả ;tr×nh bµy ®óng h×nh thøc bµi v¨n xu«i 
2.Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếngcã ia,iª(BT2,BT3). Rèn kĩ năng viết đúng chính xác .
3.Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy – học: Mô hình cấu tạo vần, bút dạ b¶ng phô 
III. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). 
- HS viết vần của các tiếng: chúng-tôi-mong-thế-giới-này-mãi-mãi-hoà-bình vào mô hình cấu tạo vần và nói rõ vị trí đặt dấu thanh của từng tiếng.
- GV nhận xét.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS viết chính tả.
- HS đọc bài chính tả trong SGK. Cả lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS viết chính tả, viết đúng các từ: Phrăng Đơ Bô-en, Bỉ, Pháp, Việt Nam, Phan Lăn, khuất
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
 - GV nhắc nhở HS: ngồi viết đúng tư thế; ghi tên bài vào giữa dòng; sau khi chấm xuống dòng, chữ cái đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào một ô li.
3.Học sinh viết chính tả.
- GV đọc cả bài sau đọc cho HS viết .
- HS viết bài. GV đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm. HS trao đổi bài cho nhau để cùng nhau soát lỗi.
4.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 : HS đọc nội dung BT, điền tiếng nghĩa vào mô hình cấu tạo vần. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập; nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
+ Giống: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái.
+ Khác: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập.
- HS làm bài. Gọi HS chữa .GV chữa bài.
 +Trong tiếng nghĩa đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
 +Trong tiếng chiến đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi.
5.Củng cố dặn dò : Dặn HS ghi nhớ các dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia,iê để không đánh dấu thanh sai vị trí.
Nh¾c nhë HS rÌn ch÷ ë nhµ 
Chính tả ( nghe - viết )
Mét chuyªn gia m¸y xóc 
I.Mục đích yêu cầu:
1.HS nghe – viết đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
2.HS nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô / ua. 
3.Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo từ.
III. Hoạt động dạy – học:	
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). 
- Cho HS chép các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần; sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút ) 
1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2.Hướng dẫn HS nghe –viết.
- HS đọc bài chính tả trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo dõi .
- Hướng dẫn HS viết chính tả: GV đọc các từ khó, 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
 Khung cửa, buồng máy , tham quan, ngoại quốc, chất phác
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi.
3.Cho HS viết chính tả : 
 + GV đọc cả bài 
 + Đọc cho HS viết .
 + Đọc soát lỗi.
- GV thu chấm bài . HS trao đổi bài cho nhau cùng soát lỗi.
4.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của BT
- HS làm theo nhóm đôi.
- HS chữa bài : 
- Hai HS lên bảng viết các từ có chứa ua, uô.
- GV nhận xét,kết luận.
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- Chữa bài .GV nhận xét, kết luận. 
5. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh chứa các nguyên âm đôi ua, uô.	 
Chính tả ( Nhớ - viết )
£-mi-li, con
I.Mục đích yêu cầu:
1.Học sinh nhớ -viết chính xác, trình bµy ®óng h×nh thøc th¬ tù do khổ thơ 3 và 4 của bài thơ 
NhËn biÐt ®­îc c¸c tiÕng chøa ­a, ­¬ vµ c¸ch ghi dÊu thanh theo yªu cÇu cña BT2; t×m ®­îc tiÕng chøa ­a,­¬ thÝch hîp trong 2,3 c©u thµnh ng÷ , tôc ng÷ ë BT3
3. Giáo dục HS y thức tự giác rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ,bót d¹ :
III.Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ).
- HS viết những tiếng có nguyên âm đôi uô / ua ( suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa) và nêu quy tắc viết dấu thanh ở những tiếng đó. GV nhận xét.
B.Dạy nài mới: ( 37 phút )
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp .
2. Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ - viết ).
- Một hai HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3,4.
- Cả lớp đọc thầm lại . Gọi 1 HS đọc to cả bài .
- GV nhắc cả lớp chú ý các dấu câu, cách trình bày bài thơ, cách viết các tên riêng.
- Cho HS nhớ lại 2 khổ thơ , tự viết bài .
- GV thu bài chấm. HS tự chữa lỗi cho nhau.- GV nhận xét .
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2. 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập .
- HS làm BT theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm bài cá nhân. GV quan sát sửa sai.
- Gọi HS chữa bài . GV nhận xét.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
4.Củng cố dặn dò : Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 3.
Chính tả (nghe- viết )
Dßng kinh quª h­¬ng
I. Mục đích yêu cầu:
1.Học sinh nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Dòng kinh quê hương.
2.Nắm vững quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia.
3.Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.Ý thức bảo vệ nguồn nước 
II.Đồ dùng dạy – học:	Bảng phụ , phấn mầu.
III. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
- HS lên  ... trò chơi bốc thăm cặp âm, vần. 
 - Cho HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.
 - Kết thúc trò chơi gọi 2-3 HS đọc lại một số cặp từ ngữ phân biệt âm cuối.
Bài tập 3 (a) : HS làm BT theo nhóm và trình bày trên bảng. 
 Nhóm HS nhận xét. GV nhận xét chung.
 VD: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, nắc nẻ
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò :? Em chăm sóc cây xanh bằng cách nào ?
 Các em cần ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập ở lớp. 
 - Chuẩn bị tiết sau./.
 Tuần 12: Chính tả (nghe-viết)
MÙA THẢO QUẢ
I.Mục đích yêu cầu:
 1. Học sinh nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả.
 2. Rèn cho HS kĩ năng viết những từ ngữ có âm dầu s/x.
 3 Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.Lòng yêu hương hoa cỏ cây 
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy-học:(40p)
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS tìm viết 2 từ láy có phụ âm đầu n.VD: năng nổ
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu+ghi bµi . 
2.Hướng dẫn HS nghe -viết.
-HS đọc nội dung đoạn văn trong bài : Mùa thảo quả cần viết chính tả. 
? Đoạn văn này nói lên điều gì?
- HS đọc thầm đoạn văn.+ Nªu tõ khã viÕt 
- Hướng dẫn viết từ khó: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng.
* HS viết bài chính tả.
- HS viết bài (Học sinh Y có thể nhìn sách giáo khoa viết bài ) +§æi vë cho b¹n so¸t lçi 
* GV thu chấm một số bài. HS chữa bài cho nhau.
- GV nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2(a) : HS đọc yêu cầu BT .GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS chơi trò chơi. GV phổ biến luật chơi.
- HS chơi trò chơi. GV quan sát chung.
- GV cùng HS nhận xét trò chơi. Tuyên dương đội thắng.
Bài tập 3(b) : HS làm theo nhóm.+Làm bảng nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- HS cùng GV nhận xét và chữa bài. Tuyên dương nhóm làm đúng.
3.Củng cố dặn dò : ?
 - HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết để không viết sai chính tả.
: Chính tả (nhớ-viết)
Hành trình của bầy ong
I.Mục tiêu:
 1.Học sinh nhớ-viết đúng chính tả , trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong.
 2. Rèn kĩ năng viết đúng các từ ngữ có tiếng chứa âm cuối t/c.
3. Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.Sự yêu quí chim muông cỏ cây 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ..
III. Hoạt động dạy - học:(40p)
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS viết các từ: đơn sơ, gốm sứ, xơ xác, xu hướng.
B. Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu+ghi bài.
2.Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- Một HS đọc trong SGK hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. .
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ 
? Häc sinh nªu c¸c tõ khã viÕt .+viết bảng tay 
- GV nhắc nhắc HS cách trình bày khổ thơ ; cách viết hoa các chữ cái đầu câu thơ.
- Cho HS gấp sách giáo khoa, nhớ lại 2 khổ thơ và bắt đầu viết bài.(Học sinh Y có thể nhìn SGK viế bài )
- Gv quan sát chung.
- Thu chấm một số bài viết của HS. HS tự chữa lỗi cho nhau.
- GV nhận xét bài chấm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2(b) : HS chơi trò chơi. GV phổ biến luật chơi.
- HS lần lượt bốc thăm,mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp vần ghi trên phiếu,tìm và viết thật nhanh lên bảng các từ ngữ có chứa các vần đó. Cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung .Tuyên dương.
Bài tập 3(b) : Cả lớp làm vào vở. Một HS lên bảng làm bài .
- GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại khổ thơ đã điền hoàn chỉnh.
4.Củng cố dặn dò : Về nhà học thuộc lòng khổ thơ ở BT 3.
 Chính tả (nghe - viết)
Chuỗi ngọc lam.
I.Mục tiêu:
	1. Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi trong bài Chuỗi ngọc lam.
	2Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT2a.
	3. Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học:(40p)
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS viết các từ: sương giá – xương sẩu, siêu nhân – liêu xiêu
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu +ghi b ài 
2.Hướng dẫn HS viết chính tả.
	- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam. 
	?: Đoạn văn nói lên điều gì? (Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.) 
	? Nêu từ khó viết trong bài +viết bảng phụ 
	- Hướng dẫn HS viết chính tả, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, các từ ngữ đã viết sai: ( VD: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ)
	- Học sinh viết bài vào vở ( Học sinh Y có thể mở SGK viết bài )
	- GV đọc cho HS viết bài.Đọc soát lỗi. GV thu chấm một số bài.
	- HS tự soát lỗi cho nhau.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2(a) : HS đọc bài tập. GV có thể lưu ý HS sử dụng từ để điền cho đúng.
	- HS trao đổi theo nhóm, mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa 1 cặp tiếng.
VD: - Tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, ; - Quả chanh, chanh đào
 - Trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu.
 - Chưng cất, bánh chưng, chưng mắm.
	- Cho HS thi tiếp sức. Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
 Bài 3 : 1HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầmđoạn văn: Nhà môi trường 18 tuổi.
- HS làm việc cá nhân. Gọi HS chữa bài. Lớp nhận xét, GV nhận xét bổ sung.
- Gọi 1 HS đọc lại bài đã được điền đúng. Lớp sửa theo lời giải đúng.
(đảo, hào ,dạo ,trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.)
4.Củng cố dặn dò : Về nhà tìm thêm 5 từ ngữ bắt đầu bằng tr/ch. 
 Chính tả (nghe - viết)
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo
I Mục tiêu:
1.Học sinh nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
2.Rèn kĩ năng phân biệt những tiếng có phụ âm đẩu tr/ch. 
3.Giáo dục HS lòng say mê ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn mầu, bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học:(40p)
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). Gọi 2 HS làm bài tập 2a. GV nhận xét chữa bài.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của tiết học 
2.Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
? Trong bài có từ nào khó viết ?
- GV hướng dẫn HS viết chính tả.
- Một HS lên bảng viết , cả lớp viết ra nháp các từ: Y Hoa, Rok khắc, gùi, phăng phắc
* GV hướng dẫn HS cách trình bày, chú ý các từ ttrong đoạn đối thoại , danh từ riêng.
- GV đọc cả bài một lần.
- GV đọc cho HS viết bài.( Hoc sinh Y có thể viết mở SGK viết bài )
- Đọc soát lỗi.
- GV thu chấm một số bài. HS trao đổi bài cho nhau để cùng nhau chữa lỗi. GV nhận xét .Tuyên dương.
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a : HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS chỉ tìm những từ có nghĩa. VD: Trội( trội hơn ), chội ( chật chội).
- Cho HS làm bài . GV quan sát sửa sai.
- Gọi HS chữa bài. Nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 3a : HS đọc yêu cầu bài tập.
 - GV cho HS làm việc theo nhóm; HS trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức
 - Gọi một HS đọc lại câu chuyện sau khi đã điền đầy đủ các tiếng thích hợp: cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.
4.Củng cố dặn dò : Chuẩn bị bài cho buổi học sau tốt hơn.
 Chính tả (nghe - viết)
 Về ngôi nhà đang xây
I.Mục đích yêu cầu:
 - Học sinh nghe -viết đúng chính tả hai khổ thơ đầu của bài Về ngôi nhà đang xây.
 - Rèn kĩ năng làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi/; v/d.
 - Giáo dục học sinh ý thức tự giác rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ).
 - Hai HS làm lại bài 2a của giờ học hôm trước. GV nhận xét, chữa bài.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút ).
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của giờ học.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết.
 - 1 HS đọc hai khổ thơ đầu của bài chính tả Về ngôi nhà đang xây trong SGK trang 148. Cả lớp theo dõi.
Hỏi: Hai khổ thơ đầu nói lên điều gì?
 - GV hướng dẫn viết chính tả. Gọi 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
Các từ: xây dở, cái lồng che chở, trụ , huơ huơ, sẫm biếc, làm xong
 - GV nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ. Học sinh đọc hai khổ thơ.
 - Đọc cho HS viết bài (Học sin Y có thể mở SGK viết bài )
 . Đọc cho các em soát lỗi.
 - GV thu chấm một số bài của HS. Các em đổi bài cho nhau để cùng nhau chữa bài. Gv nhận xét bài viết của HS.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a : HS đọc yêu cầu BT . Yêu cầu các em làm việt theo nhóm và báo cáo kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
 - Cả lớp sửa chữa, bổ sung từ ngữ mới vào bài làm của mình.
 VD: a. - giá rẻ, đắt rẻ, rẻ quạt - hạt dẻ,mảnh dẻ
 - giẻ rách, giẻ lau - rây bột, mưa rây
 - nhảy dây, chăng dây, dây thừng. - giây bẩn, giây mực
* GV nhận xét sửa sai.
Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu của BT. GV hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Cho HS làm vào vở. Gọi HS chữa bài. GV nhận xét bài làm của HS.
Lời giải:rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
 - Cho vài HS đọc lại mẩu chuyện.
4.Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị bài cho giờ sau.
 Chính tả ( nghe - viết )
 Người mẹ của 51 đứa con
I.Mục tiêu:
 1. Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
 2 .Học sinh làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. Làm dược BT2.
 3. Giáo dục HS biết yêu quý những người mẹ anh hùng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 Ba bảng nhóm viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT2.
III. Hoạt động dạy – học:
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ). HS làm lại BT 2 của tiết chính tả hôm trước.
B.Dạy bài mới: ( 37 phút )
1.Giới thiệu bài : GV nêu MĐ, YC của giờ học.
2.Hướng dẫn HS nghe - viết.
 	- HS đọc bài chính tả trong SGK. Cả lớp theo dõi.
	? : Bài chính tả này nói lên điều gì? ( Tình cảm của người mẹ với 51 đứa con).
	- Hướng dẫn HS viết chính tả.
	- Gọi 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con các từ: Lý Sơn, Quảng Ngãi, 51, 35 năm, bươn chải
	- Hướng dẫn cách trình bày, nhắc nhở các em viết bài.
	- GV đọc cả bài viết cho HS nghe một lần.
	- Đọc cho HS viết bài .(Học sinh Y có thể mở SGK nhìn viết )
	- Đọc cho HS soát lỗi.
	- GV thu chấm một số bài.
	- GV nhận xét. Tuyên dương.
3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu của BT.
	 - Cho HS làm vào vở. GV quan sát sửa sai cho HS.
	 - Gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp sửa theo lời giải đúng:
	 a. GV kẻ mô hình cấu tạo vần và gắn lên bảng để giúp HS tiện chữa bài.
	 b. Những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ: xôi bắt vần với đôi.
4. Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học.
 Dặn HS nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.

Tài liệu đính kèm:

  • docChinh ta 5 ki 1 Kien.doc