Giáo án Chính tả lớp 5

Giáo án Chính tả lớp 5

chính tả

TIẾI 1: VIỆT NAM THÂN YÊU

 I. Mục tiêu

- Nghe - viết chính xác, trình bày đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/k.

- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt.

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 57 trang Người đăng nkhien Lượt xem 3055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Chính tả lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính tả
TIẾI 1: VIỆT NAM THÂN YÊU
 I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu. Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/k.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bài viết mẫu, bảng phụ, sgk, vbt.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng sách vở của hs.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b .Hướng dẫn nghe viết
*Tìm hiểu nội dung bài thơ
- GV đọc thuộc lòng đoạn viết.
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
 ? Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv yêu cầu hs tự viết bài
- Yêu cầu hs tự soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống
Nhắc HS lưu ý: ô trống 1 điền ng/ngh
 ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k
- Gọi hS đọc bài làm 
- GV nhận xét bài 
Bài 3: Tìm chữ thích hợp điền vào ô trống
- HD HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết ng\ ngh, g\ gh, c\k.
- GV nhận xét chữa bài, tuyên dương HS nhớ quy tắc chính tả. 
3. Củng cố dặn dò
- Dặn hs về nhà viết lại bảng qui tắc viết chính tả ở bài tập 3 
- Nhận xét giờ học
- HS báo cáo.
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm 
+ Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất
+ Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau 
- HS nêu: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm cặp đôi
- HS đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài
- Các cặp trình bày- HS nhận xét.
 Thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ.
* Làm cá nhân
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Đứng trước: i, ê, e viết k, gh, ngh.Còn lại viết:c, g, gh.
- HS tự làm bài, 3 HS thi viết nhanh trên bảng. 
Rút kinh nghiệm:.
Chính tả( Nge viết)
TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN
 I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến
 - Hiểu được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Bài mẫu, vở chính tả, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 3 hS lên bảng viết
- gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn nghe- viết
*Tìm hiểu nội dung bài viết
- GV đọc đoạn viết.
? Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?
? Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đọc cho hs viết bài.
- GV đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c. Làm bài tập.
Bài 1: Ghi lại phần vần của các tiếng
- HD và yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài 2: Mô hình cấu tạo của tiếng
? Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô hình cấu tạo của tiếng
? Vần gồm có những bộ phận nào?
 - Các em hãy chép vần của từng tiếng in đậm trong bài tập 1 vào mô hình cấu tạo vần
- Gọi HS nhận xét- GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
? Khi viết chính tả em cần chú ý điều gì?
- Dặn về làm lại bài tập.
- Nhận xét giờ học.
- Viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề,
kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê
- 1 HS đọc toàn bài
+ Lương Ngọc quyến là 1 nhà yêu nước... 
+ Ông được giải thoát vào ngày 30-8-1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng nổ.
- HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, khoét, xích sắt, mưu, giả thoát.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm cá nhân.
- HS làm bàivào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
a) trạnh-ang b) làng-ang
nguyên- uyên mộ-ô
* Làm việc nhóm
- Thảo luận nhóm và nêu nối tiếp. 
+ tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh
+ vần gồm có âm đệm, âm chính, âm cuối
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp kẻ mô hình vào vở và chép vần
- Nhận xét bài của bạn
chính tả ( nhớ – viết)
 Tiết3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu
+ Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.
+ Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được qui tắc dấu thanh của tiếng
-Rèn kĩ năng viết đúng mẫu ,đúng cỡ chữ ,trình bày sạch đẹp.
-Hs có ý thức rèn chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy học.
- Gv: Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
- Hs: sgk,vbt, vở chính tả.
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS chép vần của các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần.
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
- GV nhận xét đánh giá
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn viết chính tả
*Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
? Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều gì?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu hs nêu từ khó 
- Gv đọc từ khó.
-Nhận xét,chữa lỗi.
*Viết chính tả
- Nêu cách trình bày bài viết.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu.
-Yêu cầu hs viết bài.
- thu vở chấm bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: Chép vần vào bảng cấu tạo.
- HD HS làm bài.
- GV chốt lại bài làm đúng
Bài 3:Nêu cách đánh dấu thanh.
-Gv –hd làm bài.
? Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu nặng đặt bên dưới âm chính, các dấu khác đặt phía trên âm chính
3. Củng cố - dặn dò
-Hãy nêu lại quy tắc viết hoa.
- Dặn HS về nhà viết lại lỗi viết sai,học thuộc quy tắc viết dấu thanh
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét 
-Phần vần của tiếng gồm:âm đêm, âmchính âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin của Người đối với các cháu thiếu nhi
+ 80 năm giời, nô lệ, , kiến thiết, 
-3 hs lên bảng ,lớp viết nháp.
-Hs nêu cách trình bày.
-Hs quan sát mẫu.
- HS tự viết bài theo trí nhớ
-Hs tự soát bài.
-Hs nộp bài.
* Làm CN
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu 
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
* Làm CN
-1 hs đọc yêu cầu.
-lớp làm vbt-trình bày.
+ đấu thanh đặt ở âm chính
 Rút kinh nghiệm:..
chính tả ( nghe – viết )
 TIẾT4 ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. Mục tiêu
- Nghe- viết đúng, đẹp bài văn. Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh
 dấu thanh trong tiếng
-Rèn kĩ năng viết đúng mẫu ,đúng cỡ chữ,trình bày sạch đẹp.
-Hs có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học
- Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
? Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào?
? Dấu thanh được đặt đâu trong tiếng
- GV nhận xét cho điểm
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hướng dẫn viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi hs đọc đoạn viết.
? Vì sao Phrăng- Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân ta?
? Chi tiết nào cho thấy Phăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước Việt Nam?
? vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?
* Viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
- Gv đọc hs viết 
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
 * Viết chính tả
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu.
- Đọc bài cho HS viết.
- Gv đọc toàn bài.
-Thu bài chấm .
- Nhận xét ,trả bài
 3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Chép vần vào mô hình cấu tạo.
- HD HS làm bài.
? Tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo vần có gì giống và khác nhau?
* GVnhận xét ,kết luận: 
Bài 3:
? Em hãy nêu quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng chiến và nghĩa? 
*Gv kết luận : Khi các tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ...
C. Củng cố dặn dò
-Nêu lại quy tắt đánh dấu thanh.
- Dặn HS về học quy tắc đánh dấu thanh .
- Nhận xét giờ học
- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm chính, âm cuối
- Dấu thanh được đặt ở âm chính.
- 1HS đọc đoạn văn
+ Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược.
+ Bị địch bắt , dụ dỗ, tra khảo, nhưng ông nhất định không khai
+ Phrăng Đơ Bô- en là người lính Bỉ nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta gọi anh là bộ đội cụ Hồ.
-Hs nêu :Phrăng ĐơBô-en,phanLăng, dụ dỗ
- 3 hs viết bảng –lớp viết nháp.
-Hs nêu cách trình bày.
- HS quan sát.
- Nghe viết bài
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm cá nhân.
- HS đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
+ giống nhau: Hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có âm cuối.
-HS nhận xét bài .
* Làm cá nhân.
-+Dấu thanh được đặt ở âm chính
chính tả ( nghe- viết )
 TIẾT 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nghe và viết chính xác, đoạn: Qua khung cửa kính.... những nét giản dị thân mật. 
- Hiểu được cách dánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm được các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
-Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ,trình bày sạch đẹp.
-Có ý thức rèn chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ,bài mẫu
 -Sghk,vbt,vở chính tả.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ
- Gv đọc các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. 
-? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh trong từng tiếng?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: trực tiếp
 2. Hướng dẫn viết chính tả.
 a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
-Gọi hs đọcđoạn viết.
? Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
b) Hướng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu hs nêu từ khóviết.
c)Nhận xét chính tả.
-Nêu cách trình bày bài viết.
d) Viết chính tả
-Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu.
- Đọc cho HS viết bài.
-Thu bài chấm 
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Tìm các tiếng chứa uô, ua trong bài văn.
-Hd hs làm bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài
? Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được?
- GV nhận xét ... ó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đọc cho hs viết.
- Đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Xếp tên huân chương vào dòng thíh hợp, viết lại cho đúng.
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs báo cáo.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
? Khi viết tên cac danh hiệu giải thưởng ta viết như thế nào?
Bài 3: Viết lại tên các danh hiệu, giải thưởng
- HD HS làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 
? Khi viết tên cac danh hiệu giải thưởng ta viết như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
? Khi viết tên huân huy chương và tên
danh hiệu giải thưởng ta viết như thế nào
- Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các danh hiệu, huân chương.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- 2 hs đọc bài.
+ Đoạn văn tả về đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt nam.
- HS nêu:ghép liền, sống lưng,khuy, thế kỉ XX.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm theo cặp.
-1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày - Lớp nhận xét.
 a)Huy chương Vàng, Huy chương Bạc, Huy chương Đồng.
b)Danh hiệu cao quý:Nghệ sĩ Nhân dân
 Danh hiệu cao quý:Nghệ sĩ Ưu tú.
c)Thủ môn xuất sắc nhất: Đôi dày vàng, Quả cầu vàng
- Thủ môn xuất sắc: Đôi dày Bạc, Quả cầu Bạc.
* Làm theo nhóm.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày kết quả, nhận xét
+Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú;
Kỉ niện chương Vì sự nghiệp giáo dục;
Kỉ niện chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
	Chính tả (nhớ– viết) 
 TIẾT 32: BẦM ƠI
I Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng chính tả đoạn thơ “Ai vềtái tê lòng bầm” bài Bầm ơi.
 - Luyện viết hoa tên các cơ quan đơn vị.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dụng dạy học
-Bài mẫu, vở chính tả, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Nhà giáo Nhân dân; Nhà giáo Ưu tú; Kỉ niện chương Vì sự nghiệp giáo dục 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc thuộc lòng đoạn viết.
? Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV yêu cầu HS viết từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv yêu cầu hs tự viết bài
- Yêu cầu hs tự soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c. Làm bài tập.
Bài 2: Phân tích tên cơ quan, đơn vị
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs báo cáo.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
? Khi viết tên cac danh hiệu giải thưởng ta viết như thế nào?
Bài 3: Viết tên cơ quan đơn vị cho đúng.
- HD HS tự làm bài.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng 
? Khi viết tên cơ quan, đơn vị ta viết như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
? Khi viết tên cơ quan , đơn vị ta viết như thế nào?
- Dặn HS ghi nhớ tên và cách viết các cơ quan , đơn vị.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
- 2 hs đọc bài.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc.
- HS nêu: rét, lội , heo heo, lâm thâm.
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
* Làm theo cặp.
-1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày - Lớp nhận xét.
a) Trường /Tiểu học/Bế Văn Đàn.
b)Trường /Trung học cơ sở /Đoàn Kết.
c) Công ti/ Dầu khí/ Biển Đông.
* Làm theo nhóm.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày kết quả, nhận xét
a)Nhà hát Tuổi trẻ.
b)Nhà xuất bản Giáo dục.
c)Trường mầm non Sao Mai
Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................
Chính tả
 TIẾT 33 : TRONG LỜI MẸ HÁT
I. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát.
- Luyện tập viết hoa các cơ quan, tổ chức.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ , vở chính tả, sgk,vbt, bài mẫu.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc tên các cơ quan, đơn vị:
+ Trường Tiểu học Bế Văn Đàn.
+ Nhà hát tuổi trẻ. + Nhà xuất bản Giáo dục. + Trường Mầm non Sao Mai
- Nhận xét, ghi dểm.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả
- GV gọi HS đọc bài thơ .
? Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
? Lời ru của mẹ có ý nghĩa gì?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đọc cho hs viết bài
- GV đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c.Làm bài tập 
Bài 2: Chép lại tên các cơ quan , tổ chức, tên ấy được viết như thế nào.
- HD HS tự làm bài.
? Đoạn văn nới về điều gì?
? Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết nh thế nào?
- Treo bảng phụ quy tắc viết hoa 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Viết lại tên các cơ quan, tổ chức.
+ Dùng dấu gạch chéo phân cách từng bộ phận của tên đó.
- Gọi HS báo cáo kết quả. 
+ Em hãy giải thích cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trên.
- Nhận xét, kết luận 
3. Củng cố, dặn dò
? Khi viết tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị ta viết nh thế nào?
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp.
- 2 hs đọc bài.
+ Bài thơ ca ngội lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
+ Lời du của mẹ làm cho con thấy cả cuộc đời, cho con ớc mơ để bay xa.
- HS nêu:Chòng chành, dải, nôn nao 
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
*Làm cá nhân.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
+ Các quyền của trẻ em 
+ Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- 2 HS đọc 
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vbt
- HS báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.
Đáp án:
Liên hợp quốc.
Uỷ ban/ Nhân quyền/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Nhi đồng/ Liên hợp quốc.
Tổ chức/ Lao đọng/ Quốc tế.
Tổ chức/ Quốc tế/ về bảo vệ trẻ em.
Liên minh/ Quốc tế/ Cứu trợ trẻ em.
Tổ chức/ Ân xá/ Quốc tế.
Tổ chức/ Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ điẻn.
Đại hội đồng/ Liên hợp quốc.
Rút kinh nghiệm :
Chính tả
TIẾT 34 : SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.Mục tiêu	
- Nhớ – viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối bài thơ Sang năm con lên bảy
- Thực hành luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ , đúng mẫu chữ , trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ , vở chính tả, sgk,vbt, bài mẫu.	
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV đọc: Nhi đồng Liên hợp quốc
 Lao động quốc tế
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Hướng dẫn viết chính tả
- GV gọi HS đọc bài thơ .
? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
? Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
*Viết từ khó.
- Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
- GV đọc cho HS viết từ khó.
*Nhận xét chính tả.
- Nêu cách trình bày bài viết.
*Viết bài.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Cho hs quan sát bài mẫu.
- Gv đọc cho hs viết bài
- GV đọc cho hs soát bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c.Làm bài tập 
Bài 2: Tìm tên các cơ quan tổ chức..
- HD HS tự làm bài. 
- Gọi HS báo cáo, 
- Nhận xét, kết luận 
? Khi viết tên cơ quan, tổ chức ta viết như thế nào? 
Bài 3: Viết tên cơ quan , xí nghiệp
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày bài làm.
- Nhận xét , kết luận.
? Khi viết tên một số cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết như thế nào?
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu quy tắc viết hoa tên cơ quan , tổ chức?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết nháp.
+ Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên.Sẽ không còn những câu chuyện thần thoại, cổ tích.
+ Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời thật, do chính hai bàn tay mình gây dựng nên.
- HS nêu:lớn khôn, ngày xưa, giành lấy.
 - 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS quan sát mẫu.
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài.
*Làm cá nhân.
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày- Lớp nhận xét, bổ sung.
Tên viết đúng
Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam.
Bộ Y tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
*Làm theo cặp.
- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm :
Tiếng việt
TIẾT 35: ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34
- Lập bảng thống kê về trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện
- HS vận dụng kiến thức đã học để làm bài.
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 34.
Bảng phụ, sgk, vbt.. 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Kiểm tra tập đọc
- Gọi HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Hoàn thành bảng tổng kết.
? Trạng ngữ là gì?
? Có những loại trạng ngữ nào?
? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận. 
3. Củng cố - dặn dò
- Gv tổng kết bài
- Dặn về ôn bài, chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt lên gắp thăm và chuẩn bị.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
*Làm theo nhóm.
+ là thành phần phụ của câu.
+Chỉ nơi chốn, chỉ thời gian,..
+ Bao giờ, khi nào, vì sao, để làm gì? nhằm mục đích gì?
- Nhóm 4 hs trao đổi làm bài, 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu?
Ngoài đường xe cộ đi lại như mắc cửi
Rút kinh nghiệm :..

Tài liệu đính kèm:

  • docCHINH TA 5 TRON BO CHI TIET.doc