Giáo án chuẩn tuần 24

Giáo án chuẩn tuần 24

Tập đọc/ tiết 47

Luật tục xưa của người Ê - Đê

I .Mục đích - yêu cầu:

-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II : Đồ dùng dạy- học

 - Tranh minh hoạ SGK .

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án chuẩn tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
thứ ngày
Mụn
Tiết/ppct
Tờn bài dạy
Thứ hai
22/2/2010
Cc
Tập đọc
Toỏn
kĩ thuật
đạo đức
24
47
116
24
24
Luật tục xưa c ủa ngườI ấ – đờ
Luện tập chung 
Lắp xe ben
Em yờu tổ quốc Vi ệt Nam
Thứ ba
23/2/2010
Khoa học
Chớnh tả
Toỏn
LT & cõu
47
23
117
47
lắp mạch điện đơn giản
Nghe - viết: Nỳi non hựng vĩ
Luyện tập chung 
Mở rộng vốn từ: trật tự - an ninh
Thứ tư
24/2/2010
Tập đọc
Lịch sử
Toỏn
TLV
48
24
118
47
Hộp thư mật
Đường trường sơn
Giới thiệu hỡnh trụ
ễn tập về tả đồ vật
Thứ năm
25/2/2010
LT& Cõu
Toỏn
Địa Lớ HĐNGLL
48
119
24
Nối cỏc vế cõu bằng cặp từ hụ ứng
Luện t ập chung
ễn t ập
Thứ sỏu
26/2/2010
kể chuyện
TLV
Toỏn
Khoa học
Sinh hoạt
48
48
120
24
24
Kể chuyện được chứng kiến hoạt tham gia
ễn t ập về tả đồ vật
Luyện t ập chung
An toàn v à trỏnh lóng phớ khi sử dụng điện
Sinh hoạt tuần 24
 thứ hai 22/2/2010 Tập đọc/ tiết 47
Luật tục xưa của người Ê - Đê
I .Mục đích - yêu cầu: 
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ND : Luật tục nghiêm minhvà công bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1-2 luật tục của người nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II : Đồ dùng dạy- học 
 - Tranh minh hoạ SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần 
- Nêu nội dung chính của bài?
GV nhận xét chung.cho điểm từng HS.
Bài mới:Giới thiêu và ghi đầu bài
* HĐ1:Luyện đọc:
Giải thích : Dân tộc Ê- đê là dân tộc sống ở vùng Tây Nguyên
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- Gọi 1 HS đọc chú giải.
Kết hợp sửa lỗi phát âm,ngắt câu cho HS
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 lượt
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu
* HĐ2:Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi SGK
- Gọi 1 HS khá lên điều khiển.
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
+ Kể những việc mà người Ê- đê coi là có tội 
 + Tìm những chi tiết cho thấy đồng bào Ê- đê xử phạt rất công bằng 
+ Kể tên 1 số luật của nước ta mà em biết 
+ Qua bài TĐ , em hiểu điều gì ?
+ Nội dung chính của bài ?
 Ghi bảng nội dung chính 
* HĐ3 : Đọc diễn cảm:
Yêu cầu 3 HS đọc bài 
-Treo bảng phụ có nội dung đoạn đọc diễn cảm(Đoạn 3 )
+ GV đọc mẫu đoạn văn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố:
- Câu chuyện nêu ý nghĩa gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và nêu nội dung bài.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- 1 HS khá đọc cả bài .
Đọc bài theo thứ tự 
- HS 1: Về cách xử phạt 
- HS 2:Về tang chứng và vật chứng 
-HS 3: Về các tội 
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
+ HS ngồi cùng bàn luyện đọc. Mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Một số nhóm đọc trước lớp
- 1 HS đọc toàn bài
- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Người xưa đặt ra luật tục để phạt người có tội , bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân làng 
- Tội không hỏi mẹ cha , tội ăn cắp , tội dẫn đường cho địch đến buôn làng mình ...
- VD : Chuyện nhỏ thì xử nhẹ , chuyện lớn thì xử nặng ...
Tang chứng phải rõ ràng .
- Nối tiếp nhau trình bày : Luật Giáo dục , Luật Thương mại , Luật Giao thông , Luật Bảo vệ ...
+ Theo dõi và nêu cách đọc của từng nhân vật cho phù hợp.
- HS luyện đọc nhóm 3.
- 3 nhóm HS đại diện lên tham gia thi đọc.Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc hay, bạn đọc hay nhất.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
-HS nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn.
Toán/ tiết 116
Luyện tập chung
 I.Mục đích - yêu cầu :
 -Biết vận dụng công thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ 
 III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ1: Luyện tập về tính diện tích , thể tích HHCN , HLP 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Nhận xét
* HĐ2 : Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan
Bài 3 : Yêu cầu HS quan sát hình 
- Giúp HS quan sát,tìm lời giải
- Nêu kích thước khối gỗ và phần cắt đi 
Gọi HS nhận xét bài của bạn 
- GV nhận xét , cho điểm 
Củng cố , dặn dò : 
 Nhận xét giờ học
+ HS đọc đề bài . Cả lớp làm vào vở
1 HS làm bảng nhóm 
-Nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, tính thể tích
+ Đọc đề bài 
Làm bài vào bảng con
- Nêu cách thực hiện
- Nhắc lại quy tắc tính
- 3 HS lên bảng điền 
- Nêu cách tính diện tích mặt đáy của HHCN
- Quy tắc tính S xq của HHCN
- Quy tắc tính thể tích của HHCN
+ Đọc yêu cầu
+ Quan sát,phân tích,tìm lời giải
Cả lớp làm vào vở ,1 HS làm bảng nhóm 
 Giải 
Thể tích của khối gỗ ban đầu là :
9x6x5= 270 ( cm3)
Thể tích phần gỗ bị cắt đi là :
 4 x 4 x4= 64 ( cm3 )
Thể tích của phần gỗ còn lại là :
 270 - 64 = 206 ( cm3 )
 Đáp số :
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN( T 1)
.MỤC TIấU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Mậu xe ben đó lắp sẵn,bộ lắp ghộp mụ hỡnh
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/Bài mới GTB: ghi bảng
 Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột.
 	Cho hs qs mẫu xe ben đó lắp sẵn
	Hd cho hs qs kĩ từng bộ phận.
	Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận
	Hs kể tờn cỏc bộ phận đú.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật.
Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết
Lắp từng bộ phận.
Lắp khung sàn xevà cỏc giỏ đỡ
Lắp sànca bin và cỏc thanh đỡ( H 3 sgk)
Lắp hệ thống giỏ đỡ trục bỏnh xesau(H 4sgk)
Lắp trục bỏnh xe trước(H5a sgk)
Lắp ca bin(H 5b sgk)
c.lắp rỏp xe ben(H 1 sgk)
Hướng dẫn thỏo rời cỏc chi tiếtvà xếp gọn vào hộp
Củng cố dặn dũ 
nhận xét tiết học
hs qs kĩ từng bộ phận 
Hs kể tờn cỏc bộ phận đú.
Đạo đức tiết: 24
EM YấU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2)
I .Mục tiêu
 - HS biết phự hợp với lứa tuổi về lịch sử , văn húa, và kinh tế của Tổ quốc 
 - Cú ý thức học tập và rốn luyện để gúp phần xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc
 - Yờu Tổ quục , tự hào về truyền thống, về văn hoỏ và lịch sử của dõn tộc Việt Nam.
II .Chuẩn bị : 
 GV : Tranh ảnh về đất nước , con người Việt Nam và một số nước khỏc; một số sự kiện lịch sử cú liờn quan đến đất nước Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : 
- Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi :
HS1: Hóy nờu một vài thành tựu (về văn hoỏ , kinh tế , GD của nước ta mà em biết? Và em làm gỡ để gúp phần xõy dựng tổ quốc ?
 HS2: Em cú cảm nghĩ gỡ về đất nước và con người Việt Nam ? Hóy giới thiệu và hỡnh ảnh về tổ quốc ta ?
- GV nhận xột , đỏnh gớa.
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1/35
-Yờu cầu học sinh đọc bài 1
-Yờu cầu đại diện nhúm bỏo cỏo trước lớp, lớp nhận xột, bổ sung, giỏo viờn chốt ý đỳng.
 Kết luận: Ngày 2/9/1945 : Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc bản Tuyờn ngụn Độc Lập tại quảng trường Ba Đỡnh lịch sử . Ngày 7/5/1954 : Chiến thắng Điện Biờn Phủ
 Ngày 30/4/1975 : Giải phúng miền Nam , thống nhất đất nước . Sụng Bạch Đằng : gắn với chiến thắng Ngụ Quyền chống giặc Nam Hỏn , chiến thắng của nhà Trần chống quõn xõm lược Mụng – Nguyờn,
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3/36
Yờu cầu học sinh đọc bài 3
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài( Dự kiến 10-12 phỳt)
 - Yờu cầu cỏc nhúm vẽ và trưng bày tranh
 - Tổ chức cho cỏc nhúm xem tranh và trao đổi , đ đỏnh giỏ.
CỦNG CỐ - DẶN Dề : 
- nhận xét tiết học
HS trả lời cõu hỏi 
HS làm bài tập 1/35
 Học sinh đọc bài 1
- Giao nhiệm vụ cho nhúm trưởng điều khiển nhúm bàn thảo luận : giới thiệu cỏc sự kiện , một bài thơ, bài hỏt , tranh ảnh, nhõn vật lịch sử liờn quan đến một mốc thời gian hoạc địa danh của Việt Nam nờu trong bài 1
 Đại diện nhúm bỏo cỏo trước lớp, lớp nhận xột, 
 Giao nhiệm vụ cho 4 nhúm đúng vai hướng dẫn viờn du lịch và giới thiệu với khỏch du lịc lịch về cỏc chủ đề sau :
 Nhúm 1: Văn Hoỏ 
 Nhúm 2 :Kinh tế.
 Nhúm 3 : Lịch sử 
 Nhúm 4: Danh lam thắng cảnh
 Nhúm 5 : Con người Việt Nam 
 Nhúm 6: Thực hiện quyền trẻ em Việt Nam
Tổ chức cho cỏc nhúm đúng vai, nhúm khỏc và GV nhận xột, khen cỏc nhúm giới thiệu tốt 
sung, giỏo viờn chốt ý đỳng.
thứ ba : 23/2/2010
Khoa học/ tiết 47
Lắp mạch điện đơn giản 
I. Mục đích - yêu cầu:Giúp HS:
Lắp được mạch điện thắp sỏng đơn giản bằng pin, búng đốn, dõy dẫn
II. Đồ dùng dạy- học :
- Pin, bóng đèn ; một số dây nhựa ,đồng,sắt,
- Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm
 III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu lại cách lắp mạch điện đơn giản?
- N/x, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. HĐ1: Vật dẫn điện, vật cách điện
- Y/c HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96 SGK.
- Chia mỗi nhóm 4 HS.
- Phát phiếu báo cáo thí nghiệm 
- Hướng dẫn:
+ Bước 1: lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+ Bước 2: Tách một đầu dây đồng ta khỏi bóng đèn như hình 6.
+ Bước 3: Chèn một số vật bằng kim loại, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điện.
+ Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu báo cáo.
Y/c HS làm việc trong nhóm.
Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
Những vật liệu nào dưới đây cho KQ hoặc đèn không sáng:
Nhựa , nhôm , đồng , sắt , cao su , sứ , thuỷ tinh 
- Hỏi: Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Những vật nào là vật cách điện?
+ ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện?
Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạn tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện.
b. HĐ 2: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản
Y/c HS quan sát hình minh họa SGK - 97 và miêu tả cầu tạo của cái ngắt điện
Cái ngắt điên được làm bằng vật liệu gì?
Nó ở vị trí nào trong mạch điện
Nó có thể chuyển động như thế nào? 
Dự đoán tác động của nó đến mạch điện 
Nhận xét, sửa câu trả lời của của HS
Chia nhóm và hướng dẫn HS làm cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm về tác dụng của nó
Kiểm tra sản phẩm của HS
Em biết những các ngắt điện nào trong cuộc sống?
3. Củng cố - dặn dò:
- N/x tiết học
- Tuyên dương các nhóm HS làm thực hành tốt
Dăn HS về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau
2 HS trả lời
N/x 
HS ghi tên bài
1 HS đọc 
- Hoạt động trong nhóm 
- Nhận phiếu báo cáo
- Lắng nghe
Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ su ... o vệ trật tự, an ninh, làng xóm, phố phường.
- Những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ trật tự, an ninh: tuần tra, bắt trộm cướp, giữ gìn trật tự giao thông, dẫn cụ già và em nhỏ qua đường, bảo vệ cầu đường,...
+ Theo em thế nào là một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường ?
- Là những người sống quanh em hoặc chính em.
+ Nhận vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
-2 HS nối tiếp đọc, mỗi em đọc 2 gợi ý.
- Gọi 2 HS đọc 2 gợi ý trong SGK.
- Nối tiếp nhau giới thiệu
+ Bác Tâm chữa xe đạp đầu phố- bác đã tham gia vào việc bắt tên trộm xe máy.
- Em chọn câu chuyện nào để kể? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng biết.
+ bạn Nga đã dẫn một em nhỏ lạc đường đến đồn công an.....
* HĐ2 : Kể trong nhóm: 
- HS hoạt động theo nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS kể trong nhóm 4, mỗi em kể lại câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe và trao đổi về hành động của n/vật.
- GV theo dõi hoạt động của từng nhóm, nhắc HS kể câu chuyện phải có đầu có cuối, phải nêu suy nghĩ của mình về hoạt động của n/v.
- Gợi ý HS các câu hỏi:
* HĐ3 :Kể trước lớp.
- 7 HS tham gia kể chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Khi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên n/v, xuất xứ câu chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi
- Sau mỗi em kể, GV y/c HS dưới lớp nêu câu hỏi về việc làm của n/v.
- Nhận xét nội dung truyện và cách kể của bạn.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Củng cố, dặn dò: 
- Lắng nghe
- Nhận xét tiết học
- Ghi nhớ
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị xem tranh minh hoạ câu chuyện Vì muôn dân.
Tập làm văn
Ôn tập về văn tả đồ vật
I. Mục đích - yêu cầu:
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
 II.Đồ dùng dạy- học :
 - HS chuẩn bị đồ vật thật hoặc tranh ảnh về đồ vật.
 - Bảng nhóm , bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
- Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm HS
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1 : Lập dàn ý bài văn tả đồ vật 
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Hỏi: Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? 
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cùng HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng để có dàn bài chi tiết.
- Yêu cầu HS rút kinh nghiệm từ bài của bạn để tự sửa dàn ý của mình
- Gọi HS lần lượt đọc dàn ý của mình, GV chú ý sửa cho từng HS.
Cho điểm HS làm bài đạt yêu cầu
* HĐ2 : Viết đoạn văn ngắn 
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
Gọi HS đọc gợi ý 2.
- Tổ chức cho HS trình bày dàn ý về văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- Lưu ý HS: Với dàn ý đã lập, khi trình bày em cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả.
- Gọi HS trình bày dàn ý của mình trước lớp.
- Nhận xét , cho điểm HS trình bày dàn ý tốt.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn, chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.
- 2 HS đọc bài
HS nhận xét, bổ sung
- HS ghi vở
- 1 HS đọc
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về đồ vật mình định lập dàn ý.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ to
- Nhận xét bài của bạn, bổ sung.
- HS tự sửa bài 
- HS nối tiếp đọc dàn ý của mình
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 em đọc 
- HS làm việc trong nhóm, lần lượt từng em trình bày dàn ý của mình cho các bạn nghe. Các bạn trong nhóm có thể bổ sung
-HS nối tiếp trình bày trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ Ví dụ: Dàn ý bài văn tả cái đồng hồ báo thức.
1. Mở bài: Cái đồng hồ này em được tặng nhân dịp sinh nhật.
2. Thân bài: 
 - Đồng hồ rất đẹp
 - Mặt hình tròn được viền nhựa đỏ
 - Mang hình dáng một con thuyền đang lướt sóng. 
 - Màu xanh pha vàng rất hài hoà.
 - Đồng hồ có 4 kim: kim giờ to, màu đỏ; kim phút gầy, màu xanh, kim giây mảnh mai, màu tím; kim chuông gầy guộc, màu vàng.
 - Các vạch số chia đều đến từng mi- li- mét.
 - Đồng hồ chạy bằng pin.
 - 2 nút điều khiển phía sau lưng.
 - Khi chạy đồng hồ kêu tach tạch. Đến giờ đổ chuông thì giòn giã rất vui tai.
3. Kết bài: Đồng hồ là người bạn giúp em không bao giờ đi học muộn. Em rất yêu quý chiếc đồng hồ này.
*************************************************
 Toán / tiết 120
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
 II. Đồ dùng dạy- học :
Các hình minh họa trong SGK.
Bảng nhóm,bảng con
 III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Luyện tập: 
 * HĐ1 : Luyện tập tính DT và thể tích HHCN và hình lập phương.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu đề bài, yêu cầu HS quan sát hình bể cá.
+ Hãy nêu các kích thước của bể cá.
+ Diện tích kính làm bể cá là diện tích của những mặt nào?
+ Khi đã tính được thể tích bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu đề bài
- Gọi HS nêu lại cách tính DT xung quanh, DT toàn phần, thể tích của hình lập phương.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng.
* HĐ2 : Luyện giải các bài toán có liên quan 
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu đề bài, yêu cầu HS cả lớp quan sát hình.
+ Hướng dẫn: Nếu coi cạnh hình lập phương N là a thì cạnh hình lập phương M sẽ ntn so với a?
+ Viết công thức tính DT toàn phần, thể tích của 2 hình lập phương trên và so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài.
Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
GV nhận xét, kết luận lời giải, đáp số đúng.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 3p)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài sau.
Ghi đầu bài.
1 HS nêu đề bài, quan sát hình minh họa.
HS nêu dựa vào đề bài.
HS nêu ý kiến.
HS trả lời ( Mực nước trong bể có chiều cao bằng chiều cao bể nên thể tích nước trong bể bằng thể tích bể. 
HS làm bài, HS lên làm bảng nhóm
Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại.
 + 1 HS nêu đề bài.
- Làm bảng con
- Nêu cách thực hiện
HS nêu lại các quy tắc tính đã học.
 Đáp số: a) 9m2; b) 13,5 m2
 c) 3,375 m3
1 HS nêu đề bài rồi cả lớp quan sát hình minh họa.
HS nêu nhận xét ( cạnh của hình lập phương N gấp 3 lần cạnh hình lập phương M)
HS làm bài, 1HS lên làm trên bảng.
Nhận xét bài, nếu sai thì sửa lại.
KQ: Diện tích toàn phần hình lập phương M gấp 9 lần diện tích toàn phần hình lập phương M.
Thể tích hình lập phương M gấp 27 lần thể tích hình lập phương N.
Lắng nghe.
***********************************************
Khoa học/ tiết: 48
 An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu
Nờu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
 II. Đồ dùng dạy – học :
Đèn pin, đồ chơi dùng pin.
Cầu chì ; Tranh ảnh SGK
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Hãy nêu cách lắp mạch điện đơn giản.
- Thế nào là vật dẫn điện? cho ví dụ.
- Thế nào là vật cách điện? Cho ví dụ.
- N/x, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
Các biện pháp phòng tránh bị điện giật
Y/c HS quan sát hình minh họa1,2 trang 98 và cho biết: 
+ Nội dung tranh vẽ.
+ Làm như vậy có tác hại gì?
Chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho học sinh thi tiếp sức tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật.
Tổng kết ý kiến của HS,gọi một em đọc lại bảng tổng kết
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết:SGK 
Kết luận: điện khá nguy hiểm các em không nên cắm điện khi tay ướt, khi ổ điện bị hở, bị ẩm ướt, không nên xoắn dây điện vì như vậy vừa làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
 * Hoạt động 2:Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện; Vai trò của cầu chì và công tơ
Cho HS hoạt động theo nhóm; hướng dẫn HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi tr.99 SGK
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V
+ Nếu sử dụng nguồn diện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao?
+ Cầu chì có tác dụng gì?
+ Hãy nêu vai trò của công tơ điện?
- Kết luận
*Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện
Y/c HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi sau: 
+ tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
+ Gia đình em có những vật dùng điện nào? 
+ Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện?
Em thấy G/đ mình sử dụng như vậy đã hợp lý chưa?Nếu chưa hợp lý thì cần phải làm gì?
Y/c HS đọc mục Bạn cần biết
Kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện trânh lãng phí để tiết kiệm tiền cho G/đ, XH và để người khác có điện dùng.
3. Củng cố - dặn dò:(3P)
- Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật? 
- Vì sao phải tiết kiệm điện khi sử dụng?
- N/x tiết học
2 HS trả lời
N/x 
HS ghi tên bài
2 HS ngồi cùng bàn quan sát thảo luận TLCH
Họat động theo hướng dẫn của GV
1HS đọc lại các biện pháp phòng tránh bị điện giật sau khi đã có bảng tổng kết:
+ Không sờ vào ổ điện.
+Không thả diều, chơi dưới đường dây điện.
+ Tránh xa chỗ dây điện bị đứt, không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hay nhưng kim loại nghi là có điện.
+ Không cho trẻ em sử dụng đồ điện
+ Không dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
 + HS hoạt động theo nhóm , thảo luận và TLCH
-...sẽ làm hỏng vật dụng đó 
- Vật dụng đó sẽ không hoạt động 
Nếu dòng điện quá mạnh , mạch điện bị ngắt , tránh nguy hiểm 
...để đo năng lượng điện đã dùng 
- Lắng nghe
-Thảo luận
...vì điện là tài nguyên của quốc gia, năng lượng điện ko phải là vô tận, nếu mình tiết kiệm điện thì những nơi khác sẽ có điện dùng
- ra khỏi nhà tắt điện, quạt...
+ Chỉ bật điện khi cần thiết
+ Dùng bóng điện đủ sáng...
_ Tiếp nối nhau trả lời theo thực tế của G/đình
2 HS đọc
- Lắng nghe
Nối tiếp phát biểu ý kiến
Sinh hoạt lớp
I. MỤC TIấU.
- Đỏnh giỏ cỏc hoạt đó làm được trong tuần qua.
- Phương hướng tuần tới.
- Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mỡnh để khắc phục , phỏt huy.
II. CHUẨN BỊ.
 GV: Nội dung, phương hướng tuần mới
 HS: Tự kiểm điểm
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức
2. Tiến hành
a. Nhận xột cỏc hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xột hoạt động tuầnqua.
- Giỏo viờn đỏnh giỏ chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyờn dương cỏc cỏ nhõn, tổ cú nhiều thành tớch.
3. Phương hướng tuần tới.
 - Học chương trỡnh tuần 25
- Nghe
- Cỏc tổ trưởng lờn nhận xột những việc đó làm được của tổ mỡnh
- Lớp trưởng đỏnh giỏ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA TUAN 24 CKT(R).doc