Giáo án Đạo đức - Bài: Kính gì yêu trẻ (tiết 2)

Giáo án Đạo đức - Bài: Kính gì yêu trẻ (tiết 2)

I/Mục tiêu

-Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.

- Biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già em nhỏ

-Biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm ch/ sóc ngưới già trẻ em

-GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán (HĐ2), kỹ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống (HĐ2), Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em ( củng cố- dặn dò).

II/ Chuẩn bị

 GV:Giấy khổ to, bút dạ -Phiếu học tập

 HĐ CỦA GIÁO VIÊN

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đạo đức - Bài: Kính gì yêu trẻ (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 	 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TIẾT 3	 MÔN : ĐẠO ĐỨC
	 BÀI : KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( TIẾT 2)
I/Mục tiêu
-Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. 
- Biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già em nhỏ
-Biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm ch/ sóc ngưới già trẻ em
-GDKNS: Kỹ năng tư duy phê phán (HĐ2), kỹ năng ra quyết định phù hợp với các tình huống (HĐ2), Kỹ năng giao tiếp ứng xử với người già, trẻ em ( củng cố- dặn dò)..
II/ Chuẩn bị 
 GV:Giấy khổ to, bút dạ -Phiếu học tập
ND-HTTC
TG
 HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2. Bài mới.
HĐ1:GTB
HĐ2:Sắm vai xử lí tình huống (N2, cả lớp)
*Kỹ năng ra quyết định, phê phán
HĐ2:Tìm hiểu những tổ chức và ngày dành cho người già, trẻ em (N4,cá nhân)
HĐ3:Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta 
Cá nhân
3. Củng cố, dặn dò: 
*KN giao tiếp
3'
2'
10'
8'
5
2'
-Gọi hs trả lời câu hỏi bài trước
-Nhận xét, cho điểm
-Giới thiệu ghi đề
-T/chức cho hs th/ luận để sắm vai giải quyết các tình huống sau :
1/Trên đường đi học thấy 1 em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ em sẽ làm gì?
2/Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành 1 quả bóng
3/Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có 1 cụ già đến hỏi thăm đường, nếu là Lan em sẽ làm gì?
-Gọi nhóm lên sắm vai xử lí tình huống 
-Yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung
-Nhận xét, KL
-Phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận
-Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả trên bảng
-Yêu cầu các nhóm nhận xét bổ sung
-Kết luận : ngày lễ giành cho trẻ mùng 1-6
-Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi, tổ chức xã hội dành cho trẻ là Đội thiếu niên , sao Nhi Đồng.
-Y/c hs kể những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện t/cảm k/ già, yêu trẻ của d/tVN.
-Khen hs nêu được nhiều phong tục tập quán
-Đối với người già em nhỏ chúng ta cần cư xử như thế nào?
-Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời-theo dõi, nhận xét
-Nghe.
-Thảo luận, phân công sắm vai để giải quyết tình huống
-Tiến hành sắm vai g/ quyết -Nhận xét.
-Nhận phiếu và tiến hành thảo luận
-Các nhóm dán kết quả lên bảng-đọc phiếu và nêu ý kiến
-HS nhận xét
-Lắng nghe và ghi nhớ
- hs nối tiếo nhau nêu trước lớp-nhận xét.bổ sung.
-Nghe.
-HS đạt chuẩn 
TUẦN 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
TIẾT 5 MÔN : TẬP ĐỌC 
 BÀI : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I-Mục tiêu:
-Luyện đọc: Đọc đúng:loanh quanh, thắc mắc, bàn bạc, lén chạy, rắn rỏi, trộm gỗ, bành bạch, loay hoay,..(HS đạt chuẩn).Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.(HS trên chuẩn)
 -Hiểu từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố
 -Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một bạn nhỏ.
-GDMT: Thông qua những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong bài. Từ đó, GDHS nâng cao ý thức BVMT.
-KNS: KN ứng phó với căng thẳng, đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng ( HĐ2)
II- Chuẩn bị
 GV:-Tranh minh hoạ trong sgk
 -Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
 ND-HTTC
TG
 HĐ CỦA GIÁO VIÊN
 HĐ CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ:
2-Bài mới
HĐ1:Luyện đọc (cá nhân và theo cặp).
HĐ2: Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
(cá nhân, N2)
*GDBVMT
HĐ3: HD đọc diễn cảm 
(cả lớp, N2)
3-Củng cố -dặn dò
*KN ứng phó,
Đảm nhận trách nhiệm
3'
2
15'
10'
12'
3'
-Gọi 3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.-Nhận xét và ghi điểm
+Giới thiệu(dùng tranh) -Ghi đề bài.
-Gọi hs đọc tiếp nối (2 lượt).
-Lần1: Rút từ luyện đọc: 
-Lần2: Rút từ giải nghĩa. Gọi hs đọc phần chú giải.
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS thi đọc đúng
-GV đọc mẫu.(chú ý cách đọc)
+YC hs đọc thầm đoạn 1, YC trả lời câu hỏi 
1 (125) (Dành HS đạt chuẩn)
+ Nêu câu hỏi 2, YC HS đọc lướt đoạn 2 và trả lời. (Dành HS đạt chuẩn)
+ YC HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi, trả lời câu hỏi 3. (Dành HS đạt chuẩn)
->Hành động của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì đối với rừng?->Nâng cao ý thức bảo vệ rừng
+ Bài văn nói lên điều gì?(HS trên chuẩn)
 +GV ghi bảng nội dung chính
+Treo bảng phụ có đ/ văn thứ 3 - hd đọc d/cảm.- YCHS nêu cách đọc, nhấn giọng
-Đọc mẫu.
-Y/c hs luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét-khen hs đọc đúng - ghi điểm hs.
?Em học được điều gì từ bạn nhỏ?(HS trên chuẩn )
-Nhận xét tiết học -dd về ch/bị tiết sau
-Hào, Phúc, Như-nhận xét
-Nghe
-Quan sát và mô tả
-Đọc bài theo thứ tự 3 đoạn
-HS đạt chuẩn đọc.
-HS trên chuẩn giải nghĩa, HS đạt chuẩn đọc chú giải
-Luyện đọc theo cặp.
-3-4HS
-Nghe.
-Cùng đọc thầm, trả lời từng câu hỏi
-HS đọc lướt, trả lời. 
-Đọc thầm- trao đổi theo cặp, trả lời. 
-yêu rừng, biết bảo vệ rừng
- Trả lời
-Theo dõi-nhắc lại, ghi vở
- HS trên chuẩn đọc 
-Theo dõi gv đọc mẫu 
-Đọc theo cặp.
-3-5 hs thi đọc-theo dõi để bình chọn bạn đọc hay
-Nghe
-Trả lời
-Chú ý
TUẦN 13 Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2008.
TIẾT 61 MÔN : TOÁN 
 BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
 -Củng cố về kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ, phép nhân các số thập phân
 -Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng với một số thập phân
 -Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II-Chuẩn bị 
GV: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 4 a
 ND-HTTC
TG
 HĐ CỦA GIÁO VIÊN
 HĐ CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ:
2-Bài mới
HĐ1:Thực hiện cộng ,trừ
nhân STP
(cá nhân )
HĐ2:V/dụng q/tắc nhân nhẩm với 10; 100; 1000; 0,1; 0,01(cá nhân, cả lớp)
HĐ3 :Giải bài toán có liên quan tỉ lệ( cá nhân)
HĐ4:Sử dụng quy tắc nhân 1 tổng với 1 STP Bài 4a: N2 
Bài 4b: cá nhân 
3. Củng cố, dặn dò:
4'
2'
8'
8'
8'
12'
2'
-Gọi hs lên bảng sửa bài tập.
-Nhận xét và cho điểm.
+Giới thiệu -ghi đề.
+Y/c hs đọc đề bài1và cho biết y/c của bài là gì?
-Y/c hs khá tự làm bài.giúp đỡ hs yếu
-Y/c hs chữa bài trên bảng lớp của bạn.
-Y/c hs nêu rõ cách tính của mình
-Nhận xét và cho điểm.
-Y/c hs đọc đề bài 2.
-Y/c hs áp dụng quy tắc nh nhẩm để t/hiện nhẩm
-Y/c hs nhận xét bài làm trên bảng của bạn
+Kết luận về nhân nhẩm với 10; 100; 1000; 0,1; 0,01; 0,001; , cho điểm hs.
+Y/C HS đọc bài tập 3 và nêu cách làm
-Y/c hs khá tự làm bài và hd các hs kém.
+Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
-Nhận xét và cho điểm hs.
+Y/c hs đọc bài toán 4.
-Y/c hs trao đổi làm phần a. HD cho nhóm hs kém
-Y/c hs nhận xét bài của bạn trên bảng .
+HD hs nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 tổng các số thập phân với một số thập phân.
-Viết lên bảng:(a + b) x c = a x c +b x c
-Y/c hs nêu quy tắc và gv kết luận
- Y/c hs vận dụng để thực hiện bài b
-Chữa bài và cho điểm hs
-Muốn nhân 1 tống các STP với 1 số TP ta làm như thế nào?
-Tổng kết tiết học-dặn hs về làm bài VBT, xem trước bài tiết sau.
-2 hs sửa-theo dõi-nhận xét
-Nghe, xác định nh/vụ
-Đọc và nêu.
-1hs làm Bp, hs khác làm vở 
-Nhận xét đúng/sai.
-3 HS nêu cách làm
-Đọc đề 
-1 hs làm Bp, cả lớp làm vào vở
-Nghe
-Đọc, làm bài Bp và vở
-Theo dõi để làm bài
-Nhận xét
-Đọc bài toán 
-Trao đổi, làm vào phiếu
 -Nhận xét theo hd của gv.
-Nêu quy tắc
-Bp và vở 
-Chữa bài bảng, dò bài mình.
-Nhắc lại
TUẦN 13	 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
TIẾT 25	 MÔN : KHOA HỌC	
	 BÀI : NHÔM
I/ Mục tiêu:
-Nêu được nguồn gốc, hợp kim của nhôm và một số tính chất của nhôm
-Kể tên được một số ứng dụng của gang, thép, trong đời sống và trong công nghiệp
-Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ nhôm trong gia đình
II/ Chuẩn bị HS: Sưu tầm các đồ dùng làm từ nhôm
 GV: Hình minh hoạ trong sách -Phiếu học tập
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu về một số đồ dùng bằng nhôm (N4)
HĐ2:So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm
(nhóm 2 )
HĐ3:Cách bảo quản một số đồ dùng làm từ nhôm (Cả lớp)
3-Củng cố, dặn dò
5'
2'
13'
10'
7'
3'
-Gọi 2 hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước
-Nhận xét ghi điểm
+Giới thiêu ghi đề
+Chia hs thành các nhóm 4 hs
-Phát giấy khổ to và y/c thảo luận tìm các đồ dùng bằng nhôm và ghi vào phiếu
-Cho các nhóm dán phiếu lên bảng cùng học sinh hoàn chỉnh các phiếu đúng
-Kết luận về đồ dùng làm từ nhôm
-Yêu cầu hs quan sát vật thật và thông tin trong sgk để hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm 
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, đọc và y/c nhóm khác nhận xét.
-Nhận xét k/q thảo luận của hs.
?Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?Nhôm có những tính chất gì?
?Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
-Kết luận về nguồn gốc và tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm.
+Y/c hs nêu đồ dùng của gia đình làm từ nhôm và nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình ?
+Kết luận về cách bảo quản
-Khi sử dụng đồ dùng , dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét tiết học, khen những học sinh tích cực học tập, dặn về nhà học-chuẩn bị tiết sau
-Trả lời -theo dõi- nhận xét
-Nghe
-Nghe, ghi đề vào vở
-Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập từ gv và hoạt động trong nhóm theo hd của gv
-Nêu: kéo, dây thép, gang
-Thảo luận, ghi phiếu
-Trình bày kết quả- theo dõi bổ sung
-Quan sát hình minh hoạ và trả lời
-6 hs nối tiếp nhau trình bày
-Nghe
-Nối tiếp nhau trả lời
-Nghe.
- Một số HS nêu.
TUẦN 13 Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2008
TIẾT 13 MÔN : MỸ THUẬT
 BÀI :Tập nặn tạo dáng: NẶN DÁNG NGƯỜI 
I- Mục tiêu::
 -Nhận biết đượcđặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
 -Biết cách nặn và nặn đựơc một số dáng người đơn giản.
 -HS có cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người
II- Chuẩn bị
 -GV: Sưu tầm tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động, bài nặn con vật của HS năm trước. Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
 -HS : Đất nặn-SGK.
ND-HTTC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1:Quan sát-nhận xét (Cả lớp)
HĐ2: Hướng dẫn cách nặn
(Cả lớp)
HĐ3: Thực hành nặn (Cá nhân)
HĐ4: Nhận xét-đánh giá.
(Cả lớp)
3. Củng cố, dặn dò
2'
2'
5'
5'
15'
4'
2'
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
-Nhận xét chung.
+Giới thiệu -ghi đề bài.
+Cho HS quan sát tranh ảnh về các bức tượng về dáng người.
+Gợi ý HS suy nghĩ, trả lời:
?Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
?Mỗi bộ phận con người có dạng hình gì? ?Nêu một số dáng hoạt động của con người
(đi, đứng, ngồi, chạy,..)?
?Nhận xét về các tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động? 
+Gợi ý HS cách nặn:
-Nhớ lại hình dáng người sẽ nặn- chọn màu đất-nhào cho mềm, dẻo đất trước khi nặn.Có hai cách nặn: Nặn từng bộ phận, các chi tiết rồi ghép lại hoặc nhào đất thành một thỏi rồi vuốt, kéo tạo thành hình dáng  ... s đánh giá sản phẩm
-Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của hs theo 2 mức:Hoàn thành(A) và chưa hoàn thành(B),hoàn thành sớm, đúng, đẹp được đánh giá hoàn thành tốt (A+) 
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn HS về chuẩn bị bài 7.
-Tổ trưởng báo cáo
-2 hs nhắc lại-theo dõi,nhận xét
-Lên bảng thực hiện các thao tác- HS khác theo dõi, nhận xét
-Nghe
-Thực hành vạch dấu và thêu hoàn thành sản phẩm
-Trưng bày theo yêu cầu 
-Đánh giá cùng gv
-Nghe.
-Nghe
TUẦN 13	Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
TIẾT 1	MÔN : TOÁN
	 BÀI : CHIA SỐ THẬP PHÂN VỚI 10;100; 1000
I/ Mục tiêu:: 
-Giúp HS hiểu và bước đầu biết và vận dụng được quy tắc chia nhẩm 1 số thập phân cho 10; 100;1000
-Kỹ năng chia nhẩm một số thập phân cho 10,100,1000
-Yêu thích học toán.
II/ Chuẩn bị GV: Bp ghi quy tắc, ghi câu hỏi trắc nghiệm HS: Bảng con –Thẻ, vở
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn chia một số thập phân cho 10;100;
1000 
Cá nhân
HĐ2: luyện tập Bài 1: 
Trò chơi: Truyền điện
Bài 2: 
Bảng con
Cá nhân
Bài 3: 
cá nhân 
Vở
3.Củng cố, dặn dò:Trắc nghiệm
5'
2
15'
21'
2'
-Gọi 2hs : Đặt tính rồi tính.
85,35: 5 213,8 : 10
-Nhận xét -ghi điểm
+Giới thiệu bài, ghi đề
+Từ phép tính KTBC yêu cầu HS nhắc lại 213,8 : 10= 21,38.
?Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia,
thương trong phép chia 1213,8 : 10
?Em có nhận xét gì về số bị chia 213,8 và thương 21,38?
-Y/c hs nêu ngay thương của phép chia 213,8 :10 không cần thực hiện phép tính và rút quy tắc chia cho 10.
+Tương tự với chia nhẩm cho 100; 1000;
?Muốn chia một số th/ph cho 10; 100; 
1000 ta làm như thế nào?
+Y/c hs HTL quy tắc ngay tại lớp
+Gọi hs đọc y/c của bài tập 1 
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả
-Nhận xét – tuyên dương 
-Yêu cầu hs đọc đề bài 2
-Nêu lại cách làm
-Yêu cầu HS làm bảng con
-Chữa bài của hs trên bảng lớp sau đó nh/xét và cho điểm
?Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1;
+Y/c hs đọc bài toán 3 
-Yêu cầu HS làm vở- Theo dõi- giúp đỡ Hs đạt chuẩn 
-Chữa bài – ghi điểm hs
-Hãy chọn ý đúng: Muốn chia 1 STP cho 10; 100; 1000; ta làm như thế nào? 
+Tổng kết giờ học 
-Hoa, Hiệp- Lớp làm bảng con
-Nhận xét ghi điểm
-Nghe
-3HS đạt chuẩn nhắc lại
-HS đạt chuẩn trả lời 
-HS trên chuẩn nêu
-HS trên chuẩn :chỉ việc chuyển ngay dấu phẩy sang bên trái 1 chữ số
 - Thực hiện theo hd của gv 
-HS trên chuẩn 
-Học thuộc 
-1HS đạt chuẩn đọc đề
-HS thi nhau thực hiện
-Chú ý
-HS đạt chuẩn đọc đề
- HS trên chuẩn nêu
- HS đạt chuẩn làm bảng lớp
-Nhận xét
-HS trên chuẩn nhận xét
-HS đạt chuẩn đọc đề bài.
-Thực hiện. 1HS trên chuẩn làm bảng lớp
-Chữa cùng gv
-HS giơ thẻ 
TUẦN 13 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011.
TIẾT 2 
 MÔN :TẬP LÀM VĂN
 BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Tả ngoại hình)
I- Mục tiêu:
 -Củng cố kiến thức về đoạn văn
 -Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp dựa vào dàn ý đã lập.
 - Yêu quý người thân.
II- Chuẩn bị GV:Giấy khổ to,bút dạ 
 Bảng phụ ghi gợi ý 4
 HS: VBT
 ND-HTTC
TG
 HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1 :Củng cố kiến thức về đoạn văn
 cả lớp
HĐ2: Thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình 1 người thường gặp 
cá nhân 
3.Củng cố, dặn dò
3'
2
8'
35'
2'
-Chấm vở 3 hs về dàn ý đã lập
-Nhận xét về ý thức làm bài của hs.
-Giới thiệu bài-ghi đề.
+Gọi hs đọc đề bài 1
-YC hs đọc phần gợi ý
-YC hs đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ chuyển thành đoạn văn
- Treo bảng phụ ghi gợi ý 4 mời HS đọc để ghi nhớ cấu trúc của 1 đoạn văn. 
+Gợi ý hs: Đây chỉ là một đoạn văn miêu tả ngoại hình nhưng vẫn có câu mở đoạn. Phần thân đoạn nêu đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình, thể hiện được thái độ của em với người đó,cũng có thể tả riêng một nét tiêu biểu về ngoại hình.
+Y/c hs tự làm bài, giúp hs còn lúng túng
+Gọi hs làm giấy khổ to dán bảng -cùng cả lớp nhận xét,sửa chữa để có đoạn văn hoàn chỉnh 
+Gọi hs dưới lớp đoạn văn mình viết.
( Khuyến khích HS đạt chuẩn đọc)
-Chú ý sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs.
+Nhận xét, cho điểm hs làm đạt yêu cầu
-Nhận xét tiết học 
-Dặn hs về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt, chuẩn bị bài sau
-Làm việc theo y/c của gv
-Nghe
-HD đạt chuẩn đọc đề bài
-4 hs đạt chuẩn đọc- cả lớp theo dõi
-2 hs trên chuẩn đọc
- 1 HS đạt chuẩn đọc
- Nghe 
-2 hs trên chuẩn viết vào giấy khổ to, hs khác viết vào VBT
-Dán bài, báo cáo kết quả-các bạn khác bổ sung
+ 3-5 hs đọc đoạn văn của mình trước lớp
-Nghe
-Nghe
TUẦN 13 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
TIẾT 26 MÔN : KHOA HỌC 
 BÀI : ĐÁ VÔI
I- Mục tiêu::
 -Kể tên được một số vùng núi đá vôi, hang động ở nước ta
 -Nêu được lợi ích của đá vôi
 -Tự làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi
II- Chuẩn bị GV:-Tranh minh hoạ trong sgk
 -Sưu tầm tranh ảnh về hang, động đá vôi
 -Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong lọ
 ND-HTTC
TG
 HĐ CỦA GIÁO VIÊN
 HĐ CỦA HỌC SINH
1-Bài cũ:
2-Bài mới
HĐ1:Tìm hiểu một số vùng núi đá vôi của nước ta (cả lớp)
HĐ2: Tính chất của đá vôi (nhóm 4)
HĐ3: Ích lợi của đá vôi 
(nhóm đôi)
3. Củng cố, dặn dò
3'
12'
16'
6'
3'
-Gọi 2 hs kt bài ở tiết trước.
-Nhận xét-ghi điểm.
-Giới thiệu (tranh ảnh ) 
 -Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ, đọc tên các vùng núi đá vôi.
?Em còn biết ở nước ta có những vùng nào có núi đá vôi và đá vôi?
-Nhận xét, KL
-Tổ chức cho hs làm thí nghiệm 1,2 như sgk.
-Y/c hs nêu kết quả thí nghiệm.
?Qua 2 thí nghiệm trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
+Kết luận: Đá vôi không cứng lắm có thể lảm vỡ vụn.Trong giấm chưa có a xít, đá vôi có tác dụng với a xít tạo thành một chất khác và khí cac-bon-nic bay lên tạo thành bọt. Có những tính chất như vậy nên đá vôi có nhiều ích lợi trong cuốc sống
-Y/c hs thảo luận trả lời các câu hỏi:
? Đá vôi được dùng để làm gì?
-Gọi hs trả lời câu hỏi.
+Kết luận về ích lợi của đá vôi
? Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi hay không, ta làm thế nào?
-Nhận xét, khen hs có hiểu biết 
-Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-2hs lần lượt trả lời-theo dõi-nhận xét
-Quan sát và ghi đề bài
-Quan sát 2 HS tiếp nối nhau đọc
-Tiếp nối kể tên những địa danh mà mình biết
-Nghe
- 4hs tạo thành 1 nhóm cùng làm thí nghiệm theo h/dẫn
-Làm lại thí nghiệm và mô tả kết quả
-Trả lời- nhận xét
-Nghe
- 2 hs cùng bàn trao đổi tìm hiểu theo yêu cầu của GV
-Trả lời-theo dõi, nh xét
 -Nối tiếp nhau trả lời
-Nghe
TUẦN 13 Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
TIẾT 3 
 MÔN : CHÍNH TẢ(nhớ -viết)
 BÀI: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I- Mục tiêu::
 -Nhớ-viết chính xác, đẹp hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong
 -Ôn luyện cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c
 - Rèn viết chữ đúng, đẹp, trình bày bài chính tả sạch sẽ
 II- Chuẩn bị. GV: -Bảng phụ ghi sẵn bài chính tả cần viết
 -Bảng phụ viết sẵn bài 2 HS: VBT
ND-HTT
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
2.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ viết (cả lớp, cá nhân)
HĐ2:HD
làm bài tập 
Bài 2: 
Nhóm dãy
Trò chơi: Tiếp sức
Bài 3: 
cá nhân
Vở
3.Củng cố, dặn dò
4'
2'
21'
11'
4'
-Gọi 3 hs lên bảng :viết một số từ viết sai ở tiết chính tả tuần 12
-Nhận xét -ghi điểm
+Giới thiệu- ghi đề bài.
+Gọi HS đọc 2 đoạn thơ cần viết. 
? Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
?Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
+YC HS nêu một số từ hay viết sai
-Gọi HS luyện đọc từ khó
+YC HS luyện viết từ khó
+HD HS cách trình bày, tư thế ngồi viết. 
+ YC HS tự viết bài
 +Chấm bài-nhận xét
+Treo bảng phụ YC HS đổi vở dò bài cho bạn 
- Thống kê số lỗi.
+Gọi HS đọc y/c bài tập 2a
-Cách chơi: nhóm nào viết được nhiều cặp từ đúng là nhóm thắng cuộc 
-Tổ chức 4 nhóm thi tiếp sức
-Tuyên dương nhóm có nhiều từ đúng.
+Gọi HS đọc y/c bài 3.
-YC HS tự làm bài vào vở.Theo dõi giúp đỡ HS đạt chuẩn
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
-YCHS thi nhau viết nhanh một số từ còn viết sai ở trong bài chính tả. +Nhận xét tiết học 
-Mai, Tuấn, Hiệp. Lớp viết bảng con
-Nghe
-HS đạt chuẩn đọc
- HS trên chuẩn trả lời- lớp nhận xét, bổ sung
-HS nối tiếp nhau nêu
-Đọc, viết từ khó:rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời..
-HS đạt chuẩn viết bảng lớp
-Chú ý
-Nhớ-viết bài vào vở . 
 -10 hs nộp
 -Đổi vở, soát lỗi cho nhau-báo cáo số lỗi
-1 hs đạt chuẩn đọc.
-Theo dõi gv hướng dẫn để chơi
-Nhóm 1:cặp từ xâm/sâm
-Nhóm 2:cặp:sưa/xưa
-Nhóm 3:cặp từ siêu/xiêu
-Nhóm 4: sương/xương
-HS đạt chuẩn đọc.
-1HS trên chuẩn làm bảng lớp
-Nhận xét, bổ sung
- thực hiện nhanh vào bảng con -Nghe
TUẦN 13	 Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011
TIẾT 3	MÔN : KỸ THUẬT
	 BÀI : CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (3 tiết- tiết 2)
I/ Mục tiêu:
 -Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ 
 -Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, kỹ thuật
 -Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II/ Chuẩn bị
 GV:Mẫu thêu chữ V-một số sản phẩm thêu bằng mũi thêu chữ V
 HS: Vải, kim, chỉ, phấn, thước, kéo, khung thêu
ND-HTTC
TG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1- Bài cũ
2-Bài mới
HĐ1: Theo dõi lại các thao tác kĩ thuật (Cả lớp)
HĐ2: Thực hành (cá nhân)
3-Củng cố, dặn dò
3'
2'
10'
18'
2'
-Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng
-Nhận xét chung
-Giới thiệu-ghi đề
-YC hs nhắc lại cách thêu chữ V là cách thêu tạo thành các chữ V nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu, mặt trái đường thêu là 2 đường khâu với các mũi khâu dài bằng nhau. 
+Yêu cầu hs lên bảng thực hiện thao tác thêu 2-3 mũi thêu chữ V
+Nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V-hướng dẫn thêm một số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu chữ V: chiều thêu, vị trí lên kim và xuống kim, khoảng cách giữa các mũi thêu, cách nút chỉ
-YC hs tập thêu trên vải : hoàn thành sản phẩm
-Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
+Chỉ định 1 số hs trưng bày sản phẩm
+Nhận xét -kết quả học tập của hs theo 2 mức: hoàn thành(A) và chưa hoàn thành (B). Những hs hoàn thành sớm, đường thêu đúng kĩ thuật, đẹp được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
Nhận xét chung tiết học
-GD:Ý thức tự lao động, tự phục vụ bản thân
 -Dặn dò về nhà chuẩn bị tiết sau.
-Tổ trưởng bào cáo
-Nghe
-2 hs trên chuẩn nhắc lại-theo dõi, nhận xét
-Lên bảng thực hiện các thao tác-hs khác theo dõi, nhận xét
-Nghe
-Thực hành và hoàn thành sản phẩm
-3 hs lên đánh giá sản phẩm của bạn theo các y/c nêu ở mục 3 sgk
-Nghe
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc