Giáo án Địa lí khối 5 (trọn bộ)

Giáo án Địa lí khối 5 (trọn bộ)

ĐỊA LÝ : Bài 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA

I - MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết

: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn nước VN :

 + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.

 + Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

- Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2.

- Chỉ phần đất liền VN trờn bản đồ(lược đồ).

II- Đồ dùng dạy học :

 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

 - Quả Địa cầu

 - 2 lợc đồ trống tơng tự nh hình 1 trong SGK, 2 bộ bìa đỏ. Mỗi bộ gòm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

 

doc 41 trang Người đăng hang30 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí khối 5 (trọn bộ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Địa lý : Bài 1: Việt Nam - đất nước chúng ta
I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết
: - Mụ tả sơ lược được vị trớ địa lớ và giới hạn nước VN : 
	+ Trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng Nam Á. Việt Nam vừa cú đất liền, vừa cú biển, đảo và quần đảo.
	+ Những nước giỏp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tớch phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2.
- Chỉ phần đất liền VN trờn bản đồ(lược đồ).
II- Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
 - Quả Địa cầu
 - 2 lợc đồ trống tơng tự nh hình 1 trong SGK, 2 bộ bìa đỏ. Mỗi bộ gòm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Vị trí địa lí giới hạn
* Hoạt động 1 (làm việc theo cặp)
Bước 1:- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK, rồi trả lời câu hỏi trang 66.
Bước 2:- HS lên bảng chỉ vị trí của nớc ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bước 3: : GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nớc ta trên quả Địa cầu.
 - GV đặt câu hỏi: vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lu với các nớc khác?
2. Hình dạng diện tích
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) : Bớc 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu, rồi thuận lợi trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trang 67.
Bước 2: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung 
 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 3 (tổ chức trò chơi “tiếp sức”)
Bước 1: - GV treo 2 lợc đồ trống trên bảng
 - Gọi 2 nhóm HS tham gia trò chơi lên đứng xếp 2 hàng dọc phía trớc bảng.
 - Mỗi nhóm đợc phát 7 tầm bìa (mỗi HS đợc phát 1 tầm bìa)
Bước 2: Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lợt từng HS lên dán tầm bìa vào lợc đồ trống.
Bước 3- HS đánh giá và nhận xét từng đội chơi. Công bố đội thắng cuộc.
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đ
Địa lý : Bài 2: Địa hình và khoáng sản
I.yêu cầu cần đạt: 
Học xong bài này, HS biết: 
 Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản Việt nam là diện tích đồi núi, diện tích là đồng bằng.
Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ (lược đồ) dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn,đồng bằng Bắc bộ ,đồng bằng Nam bộ ,ĐB duyên hải miền Trung.
Kể được tên một số mỏ khoáng sản ở nước ta trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tit, bô-xít, dầu mỏ.ở từng địa danh.
II- Đồ dùng dạy học: GV- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Địa hình* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) 
Bước 1:GVyêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi phần1.
Bước 2:- Một số HS nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Một số HS khác lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2. Khoáng sản* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
Bước 1:- Dựa vào hình 2 trong SGK và vốn hiểu biết, HS trả lời các câu hỏi phần2.
Bước 2:- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung:
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 
- GV treo 2 bản đồ: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- GV gọi từng cặp HS lên bảng. GV đa ra với mỗi cặp một yêu cầu.
Ví dụ:	+ Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
	+ Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
	+ Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit
 - GV yêu cầu HS khác nhận xét sau khi mỗi cặp HS hoàn thành bài tập.
- HS nào chỉ đúng và nhanh thì đợc các bạn trong lớp hoan hô.
Lưu ý: GV gọi được càng nhiều cặp HS lên bảng chỉ bản đồ càng tốt
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
Địa Lí Bài 3: Khí hậu
I yêu cầu cần đạt: Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa,nóng ẩm ở nước ta.
- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam; Miền bắc có mùa đông lạnh ;miền nam nóng quanh nămvới hai mùa mưa ,khô rõ rệt
- Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.ảnh hưởng tích cực ;cây cối xanh tốt,sảne phẩm NN đa dạng... ;tiêu cực.thiên tai lũ lụt,hạn hán,...
-Chỉ danh giới khí hậu BN(dãy núi Bạch Mã) trên lược đồ.nhận xét được bảng số liệukhí hậu mức độ đơn giản
II- Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam hoặc hình 1 trong SGK (phóng to), Quả Địa cầu 
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
* Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) 
Bước 1: HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo thuận i nhóm theo các gợi ý phần1:
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
Bước 2: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi:
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời:
Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
* Hoạt động 2 (làm việc theo cặp)
Bước 1:- GV gọi 1 - 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - GV giới thiệu dãy nũi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa MB và MN 
- GV yêu cầu HS làm việc theo từng cặp với gợi ý sau:
 + Về sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7; Về các mùa khí hậu
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
Bước 2: - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. GV sửa chữa .
3. Anh hởng của khí hậu.* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 
 - GV yêu cầu HS nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 - HS nêu: + khí hậu nớc ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
+ khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn...
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
Địa lý : 
 Bài 4: Sông ngòi
I - Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết: 
- Chỉ được trên bản đồ (lợc đồ) một số sông chính của Việt Nam 
- Trình bày đợc một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam 
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất 
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Nớc ta có mạng lới sông ngòi dày đặc
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) 
Bước 1:- Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nớc ta có nhiều sông hay ít sông so với các nớc mà em biết?
+ Kể tên và chỉ trên hình 1 một số sông ở Việt Nam 
+ ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
+ Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung
Bước 2: - Một số HS trả lời các câu hỏi trớc lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
Kết luận: Mạng lới sông ngòi nớc ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nớc.
2. Sông ngòi nớc ta có lợng nớc thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 2, hình 3 hoặc tranh ảnh su tầm (nếu có) rồi hoàn thành bảng sau: 
Thời gian
Đặc điểm 
ảnh hởng tới đời sống và
sản xuất
Mùa mưa 
Mùa khô
Bước 2:- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả làm việc.
- HS khác bổ sung 
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3. Vai trò của sông ngòi
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 
- GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi 
- HS trả lời:
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng:
+ Cung cấp nớc cho đồng ruộng và nớc cho sinh hoạt:
+ Là nguồn thuỷ điện và là đờng giao thông;
+ Cung cấp nhiều tôm, cá.
- HS lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp lên chúng.
+ Vị trí Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly và Trị An
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
Địa lý : Bài 5: Vùng biển nước ta
I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: 
- Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và có thể chỉ một số điểm du lịch, bãi biển nổi tiếng 
- Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
- ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV- Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á 
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III. Các hoạt động dạy - học: 1. vùng biển nước ta 
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) 
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK.
- GV vừa chỉ vùng biển nớc ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á hoặc hình 1 phóng to) vừa nói vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.
- GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- Một số HS trả lời. Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông
2. đặc điểm của vùng biển nớc ta * Hoạt động 2 (làm việc cá nhân)
Bước 1: HS đọc SGK và hoàn thành bảng sau vào vở 
Đặc điểm của vùng biển
nước ta
ảnh hưởng của biển
đối với đời sống và sản xuất
Nớc không bao giờ 
đóng băng
Miền Bắc và miền Trung hay có bão
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống
Bước 2:- Một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
3. Vai trò của biển* Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm) 
Bước 1: Dựa vào vốn hiểu biết và đọc SGK, từng nhóm thuận lợi để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Bước 2: - Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thuận lợi nhóm. HS khác bổ sung
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
Địa lý : 
 Bài 6: Đất và rừng
I - Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: 
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
- Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ Phân bố rừng Việt Nam (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Đất ở nớc ta* Hoạt động 1 (làm việc theo cặp)
Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành bài tập sau:
+ Kể tên và chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nước ta trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và đặc điểm của chúng.
Bước 2 - Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ trên Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng  ... Địa lý: 
 Bài 26: Châu Mĩ (tiếp theo)
I - Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết: 
- Biết phần lớn ngời dân châu Mĩ là dân nhập c.
- Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II - Đồ dùng dạy học:
GV- Bản đồ thế giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học: 
3. Dân cư châu Mĩ
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) 
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Ngời dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Bước 2 :- Một số HS trả lời câu hỏi trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân c tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến đống đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
4. Hoạt động kinh tế 
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
Bước 1: HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Bước 2 :- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Bước 3: - Các nhóm trng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có)
5. Hoa Kì.
* Hoạt động 3 (làm việc theo cặp) 
Bước 1:- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế)
Bước 2:- Một số HS trình bày kết quả làm việc trớc lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
Địa lý: 
 Bài 28: Châu đại dương và châu nam cực
I - Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết: 
- Nêu đợc những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân c, kinh tế của châu Đại Dơng và châu Nam Cực.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
II- Đồ dùng dạy học: 
GV- Quả Địa cầu
- Tranh ảnh về thiên nhiên, dân của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Châu Đại Dơng
a) Vị trí địa lí, giới hạn
* Hoạt động 1 (làm việc cá nhân) 
Bước 1: HS dựa vào lợc đồ, kênh chữ trong SGK:
- Trả lời câu hỏi: châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
- Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK.
Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tờng về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dơng trên quả Địa cầu. Chú ý đường chỉ tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-lia-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
b) đặc điểm tự nhiên
* Hoạt động 2 (làm việc cá nhân) 
Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-lia-a
Các đảo và quần đảo
2. Một số đặc điểm của các đại dương
* Hoạt động 2 (làm việc theo cặp) 
Bước 1: HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dơng tho thứ tự từ lớn đến nhó về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào?
Bước 2: - Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.
- HS khác bổ sung.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ thế giới vị trí từng đại dơng và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích. 
* Hoạt động nối tiếp: GV củng cố kiến thức đã học.
 địa lí :	
 Bài 28: Các đại dương trên thế giới
I .mục tiêu.
Sau bài học học sinh có thể :
*Nhớ tên và tìm đợc vị trí của bốn đại dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ trế giới 
*Mô tả đợc vị trí địa lí ,độ sâu trung bình ,diện tích của các đại dơng dựa vào bản đồ và bảng số liệu ;
II. Đồ dùng 
 GV-Quả địa cầu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1.Kiểm tra bài cũ :
GV gọi 3 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi :
Tìm vị trí châu dại dương trên quả địa cầu ?
Em biết gì về châu đại dơng ?
Nêu những đặc điểm nổi bật về châu đại dơng ?
2 Giới thiệu :
* Hoạt động 1:
Vị trí của các đại dương .
Cho học sinh quan sát hình 1;hoàn thành vào bảng thống kê. ( cho học sinh làm việc theo cặp)
Thảo luận và hoàn thành vào bảng .
Tên đại dương
Vị trí(nằm ở bán cầu nào)
Tiếp giáp với châu lục đại dương
Thái bình dơng
Phần lớn ở bán cầu tây,một phần nhỏ ở bán cầu đông.
Châu Mĩ ,châu á.châu Đại Dơng,châu NamCực ,châu Âu.
ấn dộ dơng
Nằm ở bán cầu đông
châu Đại Dơng,châu phi, châu á, châu NamCực.
Đại tây dơng 
Một nữa nằm ở bán cầu đông,một nữa nằm ở bán cầu tây,
châu á,châu Mĩ. châu Đại Dơng, châu NamCực
Thái bình dơng.ấn độ dơng
Bắc băng dơng
Nằm ở vùng cực bắc
châu á, châu Âu, Châu Mĩ.
Giáp thái bình dơng
Cho học sinh báo cáo kết quả , mỗi đại dơng 1 học sinh báo cáo,
-GV nhận xét sửa câu trả lời .
*Hoạt động 2:
Học sinh làm việc cá nhân :
Nêu diện tích ,độ sâu trung bình (m) của từng đại dơng .
Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé ?
-Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về châu đại dơng nào ?
* Hoạt động 3:
Thi kể về các đại dơng :
Chia học sinh làm các nhóm báo cáo ,câu truyện thông tin giới thiệu với các bạn .
-Các nhóm giới thiệu trớc lớp .
3 Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học ,tuyên dơng học sinh tích cực nhắc nhở học sinh cha cố gắng,
_Dặn chuẩn bị bài sau. 
Địa lí :
 Địa lí địa phương
 I .Mục tiêu : 
-Giúp học sinh hiểu thêm về địa lí địa phương của quê hơng mình .
- Có thêm kiến thức ,hiểu biết về địa lí địa phương .
II . Chuẩn bị :Học sinh : một số t liệu về địa lí địa phương .
Giáo viên : Hình ảnh tư liệu .
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin về vị trí địa lí :
Hoạt động 2: hoạt động nhóm ,trả lời câu hỏi.
Nhóm 1 . Địa phương em giáp với những xã hay địa phương nào ?
Nhóm 2. Địa phương em có đường quốc lộ chạy qua hay không ? Quốc lộ gì?
Nhóm 3. Địa phương em có mấy thôn ? UBND xã ở thôn nào ?
Nhóm 4. Địa phương em có những con sông nào ? 
Cho các nhóm thảo luận . 
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cho các nhóm nhận xét .
GV kết luận .
Hoạt động 3:
Dân số ,đặc điểm tự nhiên .
Học sinh trả lời câu hỏi ,điền vào bảng thống kê,
STT
Dân số hàng năm 2004-2006
Diện tích tự nhiên 
Ngời /km2
2004
2005
2006
Hoạt động kinh tế:
Cho các nhóm thảo luận .
Địa phương em trồng chủ yếu là loại cây gì?
Chăn nuôi những lọai con gì ?
Có nghề thủ công gì không ? Đó là những nghề nào?
Các nhóm lên trình bày, nhận xét.
IV. Củng cố dặn dò .
Cho học sinh nhắc lại kiến thức .
GV nhận xét tiết học ,tuyên dương những em tích cực .
 địa lí : 
 địa lí địa phương (tiết 2 )
I. mục tiêu : 
 Giúp học sinh luyện tập thực hành ,nắm kiến thức về tình hình địa lí địa phương.
Trả lời một số câu hỏi.
II .Chuẩn bị : 
 Các phương tiện cần thiết .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động 1. nhắc lại kiến thức .
 Hoạt động 2.Thảo luận mhóm –Trả lời câu hỏi.
Câu hỏi 1: Địa phương em có thường xãy ra lụt ,bão hay không ?
Câu hỏi 2: Em hãy cho biết một số những thiệt hại mà ma bão gây nên cho địa phương em?
Câu hỏi 3: Trong khi mà bão xãy ra địa phương em đã làm những gì giảm thiệt hại do bão gây nên? 
Câu hỏi 4: ở địa phương em có khí hậu nóng bức hay ẩm ướt ? Có ảnh hưởng gì đén đời sống con người ?
Cho các nhóm thảo luận .
đại diện nhóm lên trình bày .
Nhận xét đánh giá .
Hoạt động 3: 
Hoàn thành vào bảng thống kê.
STT
Số cơn bão
Cơn bão gây thiệt hại nhất
2005
2006
Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch động .
Làm việc nhóm .Em cùng các bạn em hãy xây dựng một kế hoạch hoạt động tham gia cứu trợ khi ở địa phương xãy ra lũ lụt ?
đại diện nhóm lên trình bày.
Giáo viên nhận xét đánh giá .
IV .Củng cố, dặn dò :Cho học sinh nhắc lại kiến thức .
 Địa lý: 
 Bài 29: Ôn tập cuối năm
I - Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết: 
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dơng.
- Nhớ đợc tên một số quốc gia (đã đợc học trong chơng trình) của các châu lục kể trên.
- Chỉ đợc trên Bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học :
GV- Bản đồ thế giới.
- Quả Địa cầu 
III. Các hoạt động dạy - học: 
* Hoạt động 1 (làm việc theo cặp) 
Bước 1: - GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” (tơng tự nh ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 8 HS.
Bước 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
Buớc 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (Nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm).
Bước 2:
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc lớp 
- GV kẻ sẵn bảng thống kê (nh ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
Lưu ý: ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
IV .Củng cố, dặn dò :Cho học sinh nhắc lại kiến thức .
 Địa lí : 
 ôn tập học kì 2
I mục tiêu : 
Giúp học sinh củng cố kiến thức địa lí chuẩn bị thi học kì 2.
Nhắc lại một số kiến thức đã học về địa lí .
 II Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Hoạt động 1.
Thảo luận nhóm .
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
*Nêu một số đặc điểm tự nhiên tiêu biểu về tự nhiên ,dân c và hoạt động kinh tế châu á? 
*So sánh dân số và diện tích giữa các châu lục trên thế giới ?
Học sinh thảo luận .
đại diện nhóm báo cáo .
Cho học sinh nhận xét .
Họat động 2:
Làm việc cả lớp .
Chỉ trên quả địa cầu vị trí các châu lục và đại dơng trên thế giới?
-Học sinh lên bảng chỉ, học sinh nhận xét .
Hoạt động 3.
Lập bảng thống kê so sánh về dân số, điện tích, đặc điểm tựn nhiên giữa các châu lục ?
Cho học sinh làm vào vở .
GV nhận xét .
III .Củng cố dặn dò .
Cho học sinh nhắc lại kiến thức .
GV nhận xét tiết học .

Tài liệu đính kèm:

  • docdia ly 5.doc