Giáo án Địa lí lớp 5 - Tuần 33, 34, 35

Giáo án Địa lí lớp 5 - Tuần 33, 34, 35

Tiết 33: ƠN TẬP

I-Mục tiêu:

-Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới.

-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của các châu lục.

II- Chuẩn bị:

Bản đồ Thế giới.

III-Các hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

Kể tên các đại dương trên thế giới.

Đọc tên các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.

2.Bài mới:

-HĐ1: Trò chơi tiếp sức

GV tổ chức cho HS chơi theo 2 đội. Mỗi đội 5 em.

GV nêu luật chơi.

Các đội lần lượt ghi vị trí của các châu lục, đại dương đến hết thời gian. Đội nào ghi đúng và nhiều là thắng cuộc.

 

doc 3 trang Người đăng hang30 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí lớp 5 - Tuần 33, 34, 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu :
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn .
Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy toán 5
HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ .
Bảng phụ làm bài tập
III -Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn .
Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính )
Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp.
2. Bài mới: Chu vi hình tròn .
-HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi .
Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.)
Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB .
Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn .
Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm .
Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14:
4 x 3,14= 12,56( cm)
GV kết luận :
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 .
Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính )
Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn )
GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2.
-HĐ 2: Thực hành
+Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm.
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính.
Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét .
+Bài tập 2 c:
Tính chu vi hình tròn có r =m
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó.
HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-HĐ 3:Củng cố
Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn .
3. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở .
Chuẩn bị :Luyện tập
Thứ ngày tháng 5 năm 2011
ĐỊA LÍ
Tiết 33: ƠN TẬP
I-Mục tiêu:
-Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới.
-Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên của các châu lục.
II- Chuẩn bị:
Bản đồ Thế giới.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Kể tên các đại dương trên thế giới.
Đọc tên các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
2.Bài mới:
-HĐ1: Trò chơi tiếp sức
GV tổ chức cho HS chơi theo 2 đội. Mỗi đội 5 em.
GV nêu luật chơi.
Các đội lần lượt ghi vị trí của các châu lục, đại dương đến hết thời gian. Đội nào ghi đúng và nhiều là thắng cuộc.
-HĐ2: Đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của các châu lục và một số nước trên thế giới
HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi về:
Tên nước, châu lục, vị trí các châu lục, đặc điểm tự nhiên và dân cư các châu lục, hoạt động kinh tế các châu lục.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HĐ3: Củng cố 
HS nêu tên các châu lục và đại dương.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập (tt)
TUẦN 34 TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu :
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn .
Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy toán 5
HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ .
Bảng phụ làm bài tập
III -Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn .
Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính )
Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp.
2. Bài mới: Chu vi hình tròn .
-HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi .
Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.)
Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB .
Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn .
Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm .
Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14:
4 x 3,14= 12,56( cm)
GV kết luận :
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 .
Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính )
Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn )
GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2.
-HĐ 2: Thực hành
+Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm.
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính.
Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét .
+Bài tập 2 c:
Tính chu vi hình tròn có r =m
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó.
HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-HĐ 3:Củng cố
Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn .
3. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở .
Chuẩn bị :Luyện tập
Thứ ngày tháng 5 năm 2011
ĐỊA LÍ
Tiết 34: ƠN TẬP HỌC KÌ II
 I, Mục tiêu:
 - Tìm được các châu lục và đại dương nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
 - Hệ thống một số đặc điểm, điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của Châu Á, Châu Mĩ.
II, Đồ dùng:
III, Các hoạt động dạy - Học:
*Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Châu A tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu A?
+Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhĩm)
- GV chia lớp thành 4 nhĩm.
- Phát phiếu học tập cho mỗi nhĩm. Nội dung phiếu như sau:
+ Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga.
+ Hoa Kì cĩ đặc điểm gì nổi bật?
+ Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam?
- HS trong nhĩm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu.
- Mời đại diện các nhĩm trình bày.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhĩm thảo luận tốt.
TUẦN 35 TOÁN
Tiết 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu :
Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn .
Cả lớp làm được bài tập 1 (a,b), 2c,3.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy toán 5
HS chuẩn bị : Com pa , thước kẻ .
Bảng phụ làm bài tập
III -Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : Hình tròn .Đường tròn .
Nêu các yếu tố của hình tròn .( các bán kính đều bằng nhau , đường kính gấp 2 lần bán kính )
Vẽ 1 hình tròn có tâm O , bán kính 3cm vào vở nháp.
2. Bài mới: Chu vi hình tròn .
-HĐ 1:Giới thiệu công thức tính chu vi .
Tính chu vi hình tròn như SGKtrang 97. (Tính thông qua đường kính và bán kính.)
Lấy một hình tròn có bán kính 2 cm , ta đánh dấu 1 điểm A trên đường tròn.
Đặt điểm A trùng với vạch 0 trên 1 cái thước có vạch chia cm và mm .Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó thì thấy rằng điểm A lăn đến vi trí điểm B nằm giữa vị trí 12,5cm và 12,6 cm trên thước .Độ dài của đường tròn bán kính 2 cm chính là độ dài của đoạn thẳng AB .
Độ dài của đường tròn chính là chu vi của hình tròn .
Vậy hình tròn bán kính 2cm có chu vi trong khoảng 12,5cm đến 12,6 cm .
Trong toán học , người ta tính chu vi hình tròn có đường kính 4cm bằng cách : nhân đường kính 4cm với 3,14:
4 x 3,14= 12,56( cm)
GV kết luận :
Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 .
Công thức : C= d x 3, 14 ( C là chu vi , d là đường kính )
Hoặc : C = r x 2 x 3,14 ( r là bán kính hình tròn )
GV hướng dẫn HS vận dụng công thức để tính ví dụ 1, 2.
-HĐ 2: Thực hành
+Bài tập 1 a,b: HS tính chu vi hình tròn có đường kính d =0,6 cm và d= 2,5 dm.
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết đường kính.
Học sinh làm bài tập vào vở ,2 em lên bảng . - Cả lớp,GV nhận xét .
+Bài tập 2 c:
Tính chu vi hình tròn có r =m
HS nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi đã biết bán kính.
HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+Bài tập 3 : Một bánh xe ô tô có đường kính là 0,75m .Tính chu vi của bánh xe đó.
HS đọc đề , suy nghĩ và làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-HĐ 3:Củng cố
Nêu qui tắc , công thức tính chu vi hình tròn .
3. Nhận xét, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Học bài , làm bài tập1c ,2a,b vào vở .
Chuẩn bị :Luyện tập
Thứ ngày tháng 5 năm 2011
ĐỊA LÍ

Tài liệu đính kèm:

  • docdia li 33,34,35.doc