Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu - Tuần 27 năm 2012

Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu - Tuần 27 năm 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: - Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Trường Tiểu học “A” TT An Châu - Tuần 27 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
THỨ HAI NGÀY 12 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	 CHÀO CỜ
(GV trực tuần soạn giảng)
	.	
Tiết 2:	 TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ ngữ,câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ:	- Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tranh làng Hồ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải..
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thi đua, giảng giải.
Hướng dẫn đọc diễn cảm.
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đaọn.trả lời.
Các nhóm tìm nội dung bài.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
	.
Tiết 3:	 TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT1, BT2, BT3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a.GTB
b.Luyện tập
 Bài 1:
 GV gọi HS đọc đề
 Gọi HS đọc bài giải
 GV hỏi thêm:
 GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách giải
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
 Gọi HS đọc đề, làm bài
 GV nhận xét.
 Bài 4:
 GV nhận xét
Nêu lại công thức tìm vận tốc
4. Củng cố.– dặn dò:
 Chuẩn bị: “Quảng đường”.Nhận xét 
Hát 
Học sinh sửa bài của tiết trước
Nêu công thứ tìm vận tốc 
 Nêu công thức tính vận tốc
 HS làm vào vở
 Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050m/phút
 Học sinh đọc đề.
 HS trả lời
 Nêu cách tìm vận tốc.
 Học sinh sửa bài.
 HS đọc đề, làm bài
 Học sinh sửa bài.
Sửa bài – nêu cách làm.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
 HS nhận xét
 HS nêu
Tiết 4:	 KHOA HỌC
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
	- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
 2. Kĩ năng: 	- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101.
HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 	Cây mọc lên như thế nào?
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
v	Hoạt động 3: Quan sát.
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
 5. Củng cố.– dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
Tiết 5 GIAO DỤC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
THỨ BA NGÀY 13 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1	 THỂ DỤC
	....................................................
Tiết 2:	CHÍNH TẢ
 	 	 CỬA SƠNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
a.GTB 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
b. Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
	Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
 Bài 3:
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng..
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.– dặn dò:
Xem lại các bài đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
1 học sinh đọc lãi bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.
Tiết 3:	 TỐN
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. BT1, BT2, BT3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 a.GTB 
 b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 Bài 1:
 GV gọi HS đọc đề
 Gọi HS đọc bài giải
 GV hỏi thêm:
 GV hướng dẫn HS có thể làm theo hai cách giải
 Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
 Bài 3:
 Gọi HS đọc đề, làm bài
 GV nhận xét.
 Bài 4:
 GV nhận xét
 * Nêu lại công thức tìm vận tốc
4. Củng cố.– dặn dò:
 Chuẩn bị: “Quảng đường”.
 Nhậnxét tie 
Hát 
Học sinh sửa bài của tiết trước
Nêu công thứ tìm vận tốc 
 Nêu công thức tính vận tốc
 HS làm vào vở
 Bài giải
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đápsố: 1050m/phút
 Học sinh đọc đề.
 HS trả lời
 Nêu cách tìm vận tốc.
 Học sinh sửa bài.
 HS đọc đề, làm bài
 Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
 HS nhận xét
 HS nêu
Tiết 4:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
+ HS: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng phép lược.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập ... các nhóm thảo luận rồi trình bày.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhóm bạn nhận xét.
 ..
Tiết 4	ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)
THỨ NĂM NGÀY 17 THÁNG 3 NĂM 2011
Tiết 1: TỐN
 THỜI GIAN 
I. Mục tiêu:
- Hình thành cách tính thời gian của moat chuyển động.
 - Biết cách tính thời gian của môït chuyển động đều. BT 1 (cột 1, 2), BT 2
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a.GTB:“Thời gian”. 
b.Hình thành cách tính thời gian.
a) Bài toán
GV cho HS rút ra quy tắc chuyển động.
Gọi HS phát biểu rồi viết công thức tính
b) Bài toán 2
GV giải thích lí do đổi số đo thời gian thành 1 giờ 10 phút.cho phù hợp với cách nói thông thường.
c.Thực hành.
 Bài 1:
Gọi HS nêu quy tắc tính thời gian
 Bài 2 và bài 3:
v Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
4. Củng cố.– dặn dò:
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
HS đọc bài toán, trình bày lời giải bài toán.
HS phát biểu, viết công thức tính thời gian.
HS đọc, nói cách làm và trình bày lời giải
HS nhận xét
HS tự làm bài theo hướng dẫn (không kẻ bảng)
Cả lớp nhận xét.
HS nêu
HS tự làm bài
2 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
 Vài HS nhắc lại.
 ..
Tiết 2: ÂM NHẠC
 (GV chuyên soạn giảng)
Tiết 3: 	TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
2. Kĩ năng: 	- Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to để học sinh các nhóm làm bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tựa bài.
 Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài 1:
Liệt kê các bài văn tả cây cối đã học.
Chọn nên dàn ý của một trong các bài văn vừa nêu.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
 Bài 3:
Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo nhóm, trả lời các câu hỏi.
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
Tổng hợp – Học sinh đọc đoạn văn, phân tích hay ® phân tích cái hay, cái đẹp.
 ..
Tiết 4: ANH VĂN
 (GV chuyên soạn giảng)
....................................................................................................................................
THỨ SÁU NGÀY 16 THÁNG 3 NĂM 2012
Tiết 1:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG TỪ NGỮ NỐI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
2. Kĩ năng: 	- Biết sử dụng phép nối để liên kết câu.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng phép nối để liên kết câu trong văn bản.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Truyền thống.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của 2 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng phép nối.
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phần nhận xét.
	Bài 1
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích.
Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
	Bài 2
Giáo viên gợi ý.
Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1?
Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nối ở câu 1, câu 2?
Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
v	Hoạt động 2: Phần Ghi nhớ.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự các câu văn, yêu cầu các nhóm tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn.
	Bài 2
Yêu cầu học sinh chọn trong những từ ngữ đã cho từ thích hợp để điền vào ô trống.
Giáo viên phát giấy khổ to đã phô tô nội dung các đoạn văn của BT2 cho 3 học sinh làm bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm BT2 vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh cả lớp nhận xét.
Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời câu hỏi.
“hơn nữa”.
“thế là”.
Hoạt động lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi nhóm, gạch dưới những quan hệ từ hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung giữa các câu, đoạn.
Học sinh làm bài cá nhân, những em làm bài trên giấy làm xong dán kết quả bài làm lên bảng lớp và đọc kết quả.
Hoạt động lớp
Nêu lại ghi nhớ.
Tiết 2:	TẬP LÀM VĂN 
TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả cây cối, học sinh viết được một bài văn tả cây côi có bố cục rõ ràng, đủ ý.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc.
3. Thái độ: - 	Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
+ HS:
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 – 3 bài của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
 Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Thuyết trình.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
 .
Tiết 3:	TỐN 
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
-Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.BT1, BT 2, BT 3
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
 b. Thực hành.
 Bài 1:
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Giáo viên chốt bằng công thức.
 Bài 3:
 GV nhận xét
 Bài 4:
 GV hướng dẫn HS có thể đổi :
 420 m/phút = 0,42 km/phút 
 hoặc 10,5km = 10 500m
 GV nhận xét.
4: Củng cố, dặn dò	 
 Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
- Hát.
Lần lượt sửa bài 
 Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tính ( vận tốc, quãng đường, thời gian).
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Giải – sửa bài đổi tập.
Học sinh đọc đề.
HS tự làm bài.
HS nhận xét
 HS đọc đề, tự làm bài vào vở
 HS lên bảng sửa bài
 HS nhận xét
Tiết 4	 THỂ DỤC
	.
Tiết 5	SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN
I .MỤC TIÊU
Giúp hs:
-Nắm được những gì đạt được và chưa đạt được trong tuần.
-Nắm được phương hướng của tuần tới.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Sổ theo dõi trong tuần.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
20 ’
5’
10’
A-Hướng dẫn lớp sinh hoạt :
-GV nhận xét chung :Nêu lên những mặt đạt được và những điểm còn hạn chế.Từ đó rút kinh nghiệm những mặt chưa đạt được và tuyên dương những HS có nhiều tiến bộ trong tuần .Từ đó cần cố gắng phát huy.
B.Nêu phương hướng của tuần tới.
+Oån định nề nếp ht .Rèn luyện tốt
+Đi học đúng giờ, đồng phục đeo khăn quàng đầy đủ.
Học bài và làm bài đầy đủ.
-Vừa học vưa củng cố kiến thức cho hs :
C.Hướng dẫn hs sinh hoạt văn nghệ
- Các tổ trưởng lên đọc sổ theo dõi trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
+Về học tập :
+Về vệ sinh trường lớp- lao động:
-Nhận nhiệm vụ tuần tới.
-sinh hoạt văn nghệ
.......

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 23cot in xong cam on nhe.doc