Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Triệu Văn Long

Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Triệu Văn Long

I. Mục tiêu :

1. KT: Biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.

3. GD: GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 5 - Tuần 32 - Triệu Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32.
Soạn ngày : 07/04/2012
Giảng ngày : Thứ 2. 09/04/2012.
Buổi sáng.
Đạo đức 4:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
1. KT: Biết được học tập là rất cần thiết, giúp cho cuộc sống sau này của bản thân và gia đình sẽ tốt đẹp hơn.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng phân tích, thảo luận, làm được các bài tập.
3. GD: GD cho HS biết vượt qua khó khăn, trở ngại và có ý chí, có quyết tâm vượt qua khó khăn để học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
HĐ1: Thảo luận truyện: Truyện về Seo May: (10’)
HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 1)
 (10’)
HĐ3: Trò chơi : “Đặt tên cho tranh” 
( Bài tập 5)
(8’)
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
 - Gọi HS nêu nội dung bài học tiết trước
 - NX – tuyên dương
- Giới thiệu bài – Ghi bảng
Mục tiêu: Hs biết ích lợi và ý nghĩa của việc đi học.
Cách tiến hành:
- Gv đọc truyện
- Gọi một HS đọc truyện
- Tổ chức h/s hoạt động theo N2 theo 3 câu hỏi: 
+ Bố của Seo May đến trường để làm gì?
+ Câu nói nào chứng tỏ Seo May không muốn nghỉ học?
+ Theo em, vì sao Seo May không muốn nghỉ học?
- Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung
- Gv n/x chung, chốt ý đúng:
Kết luận: Seo May đã gặp một số khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. Nhưng bạn không muốn nghỉ họcvì bạn hiểu rằng đi học biết chữ thì sau này đỡ khổ.
+ Em đã học tập được gì ở bạn?
- Cho HS đọc ghi nhớ
Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về những hành vi, việc làm đúng và không đúng.
Cách tiến hành:
- Phát phiếu bài tập
- Tổ chức h/s trao đổi theo N3: N3 trao đổi và đưa ra ý kiến của mình bàng cách đánh dấu (+) vào ô trống phù hợp:
- Các nhóm trình bày kết quả
- Gv cùng h/s nx, trao đổi và chốt ý.
* Kết luận: a, b: không tán thành
c: tán thành.
Mục tiêu: Hs phát triển khả năng cảm thụ thanh, tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của hành vi đạo đức trong tranh.
Cách tiến hành:
- Tổ chức h/s trao đổi theo N4: - Mỗi nhóm nhận 3 bức tranh – TL và đặt tên cho tranh.
- Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, tuyên dương nhóm, cá nhân đặt được những tên hay.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
- 1 – 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Nghe
- Đọc – lớp nghe
- HS TL theo nhóm 2
- HS trình bày 
- NX và bổ sung 
- 2 – 3 HS đọc
- Thảo luận
- HS trình bày
- Các nhóm khác nhận xét 
- Thảo luận 
- Nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
Khoa học 5 : – 5 B giảng tiết 3 – 5 A giảng tiết 4.
Tiết 63: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu: 
1. Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
2. Rèn khả năng quan sát, phân tích kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
3. Gd h/s ý thức bảo vệ tài nguyên thên nhiên trong cuộc sống hàng ngày .
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Hình trang 130, 131 SGK.
HS : SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ(5’)
B. Bài mới 
1. GT bài (2’)
2. Bài mới. 
a. Một số tài nguyên thiên nhiên. (14’)
b. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. (15’)
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại?
Trực tiếp 
- Bớc 1: Làm việc theo nhóm 5 
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+ Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
- Bớc 3: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
- Chơi trò chơi.
- Bớc 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 10 
người.
+Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.
+Trong cùng một thời gian, đội nào viết đợc nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1,2 h/s trả lời.
- lớp chia nhóm làm việc.
Đại diện các nhóm báo cáo.
Lớp chia thành đội chơi
Các đội tham gia chơi.
Buổi chiều
Đạo đức 5 : - 5 A giảng tiết 2 – 5 B giảng tiết 3.
Soạn ngày : 08/04/2012
Giảng ngày : Thứ 3. 10/04/2012.
Buổi sáng.
Khoa học 5 : – 5 B giảng tiết 1 – 5 A giảng tiết 3.
Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CONG NGƯỜI
I/ Mục tiêu: 
1. Nêu ví dụ : Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Tác động của con người đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
2. Kĩ năng trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
3. Gd h/s có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV : SGK, Hình trang 132, SGK. Phiếu học tập.
HS : SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ.
(5’)
B. Bài mới 
1. GT bài (2’)
2. Bài mới
a. VD môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.(14’)
b. Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
(15’)
3. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Tài nguyên thiên nhiên là gì?
- Trực tiếp 
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 130 để phát hiện: 
+ Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vào phiếu học tập.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận: SGV trang 203.
+ GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Cho HS thi theo nhóm tổ.
- Hết thời gian chơi, GV mời các tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Tiếp theo GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi : 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ ô nhiễm).
+ Liên hệ thực tế.
- GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hs hoạt động theo nhóm 
- Đại diện báo cáo.
- Cả lớp và gv nhận xét 
- Hs thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi của gv
- H/s nêu ý kiến
- H/s tự liên hệ.
Kĩ thuật 5 : 5 A giảng tiết 2. T3.10/04/2012 – 5 B giảng chiều T3.T5.12/04/2012
Tiết 32 : LẮP RÔ BỐT 
 (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Lắp đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt . Rô bốt chuyển động được.
2. KN: Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình
3. GD: Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết cổ rô bốt .
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. 
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ(5’)
B. Bài mới 
1.GT bài (2’)
2-Hoạt động 3:
HS thực hành.
3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
3-Củng cố, dặn dò: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị để giờ sau tiếp tục thực hành.
Hs chọn chi tiết xếp vào lắp hộp 
HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm
3 h/s lên đánh giá sản phẩm 
Kĩ thuật 4 :
THÊU MÓC XÍCH 
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách thêu móc xích. Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau.
- Rốn kĩ năng tỉ mỉ, khoé léo. 
- HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy- học:
GV : -Tranh quy trình thêu móc xích. 
 +Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thớc 20 cm x 30cm.
HS : Chỉ, kim thêu, vải. 
III. Hoạt động dạy- học:
ND&TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KTBC. 2’
2. Bài mới: 30’
 * Hoạt động 1: Thực hành.
* Hoạt động 2 :
Trưng bày sản phẩm.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
- HS quan sát hai mặt của đường thêu móc xích mẫu với quan sát H.1 SGK 
- GV treo tranh quy trình thêu móc xích hướng dẫn HS quan sát của H2, SGK. Cho HS cựng thực hàmh theo.
- Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- GV tổ chức HS thực hành thêu móc xích. 
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Chọn một số bài cùng lớp nhận xét đánh giá.
- Nhận xét khen nhắc nội dung cần sửa chữa.
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. 
-Chuẩn bị tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát các mẫu thêu.
-HS thực hành cá nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
Soạn ngày : 09/04/2012
Giảng ngày : Thứ 4. 11/04/2012.
Buổi sáng.
Địa lí 4:
Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Mục tiêu: 
KT: - Nhận biết được vị trí biển Đông, một số vịnh, các đảo và quần đảo lớn trên bản đồ (lược đồ) Việt Nam : vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, đảo Cát Bà, Côn Đảo, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét và trình bày ý kiến.
GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài. 
II. Đồ dùng: 
Bản đồ, lược đồ.
VBT, SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: (1’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. HĐ1: Vùng biển Việt Nam.
(15’)
HĐ 2: Đảo và quần đảo.
 (12-15’)
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu ND bài học trước
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức h/s trao đổi theo nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ:
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
Biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta?
? Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta? (Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển,...)
? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,...
+ Cách tiến hành theo lớp:
? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? (Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.)
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính?
Các đảo, quần đảo nước ta có vai trò gì? (Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch
+ Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo
- Gọi h/s chỉ, đọc tên các đảo trên lược đồ.
Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
- NX tiết học - CB bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
- Nêu
- NX
- Nghe
- TL nhóm
- Thực hiện
- NX – bổ sung
- TL
- NX - bổ sung
- TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Chỉ bản đồ
- NX – bổ sung
- Nghe
Địa lí 5 : – 5B giảng tiết 3 – 5 A giảng tiết 4.
Tiết 32: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Biết dựa vào bản đồ nêu lại được vị trí địa lí, giới hạn của Hà Giang. Nhận biết được một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của Hà Giang 
2. Rèn kĩ năng phân tích tư duy và trình bày được về địa lí Hà Giang. 
3. Gd h/s yếu quý quê hương đất nước qua môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang .
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới 
1/GT bài (2’)
2/Bài mới
1. Dân cư :
(12’)
2. Kinh tế, văn hoá: (13’) 
3/Củng cố, dặn dò:(3’)
- Nêu vị trí địa lí và địa hình của Hà Giang ?
Trực tiếp 
GV phát phiếu học tập. Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang và dựa vào những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi:
?Số dân toàn huyện là bao nhiêu?
?Toàn huyện có bao nhiêu dân tộc anh em sinh sống? Kể tên một số dân tộc sống ở Hà Giang mà em biết?
- Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
+ Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Giang và của bản thân, trả lời các câu hỏi:
?Kể tên một số hoạt động kinh tế của nhân dân huyện Hà Giang ? Đa số người dân làm nghề gì?
?Kể tên một số vật nuôi và cây trồng của Hà Giang ? 
?Hà Giang có những di sản văn hoá nào?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm.
- 1, 2 h/s nêu.
- Lớp quan sát dựa vào vốn hiểu biết trả lời :
+Dân số toàn huyện tính đến năm 1999 là 68 130 người.
+Toàn huyện có 16 dân tộc anh em sinh sống như : Kinh, Tày, Nùng, Giao, Mông,  Dân tộc Tày là đông nhất chiến khoảng 30%.
- Lớp quan sát dựa vào những hiểu biết nêu.
+Nông nghiệp, lâm nghệp, dịch vụ, Đa số người dân làm nông nghiệp.
+Vật nuôi: Lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê, cá,
+Cây trồng: Lúa, ngô, khoai sắn, chè, 
Buổi chiều
Khoa học 4:
Tiết 63 : ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Kể tên một số động vật và thức ăn của chúng.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS ý thức học tập. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. ĐDDH:
 - Phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau: (14’)
HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì?: (14’) 
D. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước
? Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
+Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
Cách tiến hành:
- Tổ chức h/s trao đổi theo nhóm:
- Tập hợp tranh(nếu có) kết hợp tranh sgk và sắp xếp chúng thành theo nhóm thức ăn?
 - Các nhóm hoạt động: Phân loại và ghi vào giấy khổ to theo các nhóm:
- Các nhóm dán phiếu, đại diện lên trình bày:
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và tính điểm cho các nhóm, khen nhóm thắng cuộc:
+ Nhóm ăn cỏ, lá cây: hươu, trâu, bò, nai, ...
+ Nhóm ăn hạt: sóc, sẻ, ...
+ Nhóm ăn thịt: hổ,...
+ Nhóm ăn côn trùng, sâu bọ:chim gõ kiến,...
+ Nhóm ăn tạp: mèo, lợn, gà, cá, chuột,...
- Nói tên thức ăn của từng con vật trong hình sgk?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/127.
Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs cách chơi:
+ 1 Hs lên đeo bất kì 1 con vật nào (nhưng không biết) Chỉ dùng các câu hỏi ( 5 câu) trừ câu Con này là con...phải không?
VD: Con vật này có 4 chân có phải không?
- Con vật này ăn thịt có phải không?
- Con vật này sống trên cạn có phải không?
Con vật này thường hay ăn cá, cua, tôm, tép phải không?
- Tiến hành cho HS chơi thử:
- Nhiều học sinh chơi:
- Gv cùng h/s n/x, bình chọn h/s đoán tốt.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Cho một số HS đọc lại.
- GV củng cố và hệ thống các kiến thức:
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho bài 64: 
- 2 HS nêu
- NX – bổ sung
- Nghe
- Chia nhóm thảo luận.
- TL
- Báo cáo kq
- NX – bổ sung
- Nghe
- Chơi thử
- HS chơi
- NX – bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Soạn ngày : 11/04/2012
Giảng ngày : Thứ 5. 12/04/2012.
Buổi sáng.
Lịch sử 5 : – 5 B giảng tiết 1 + 5 A giảng tiết 4. 
Tiết 32: LỊCH SỬ HÀ GIANG 
 (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
1. Biết được một số nhân vật, sự kiện lịch sử của quê hương mình sinh sống. 
2. Rèn kĩ năng phân tích tư duy. 
3. G/d h/s yếu quý quê hương đất nước qua môn học.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV : Tư liệu.
 HS : Vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KT bài cũ(2’)
B. Bài mới 
1. GT bài (2’)
2. Bài mới
(30’)
3. Củng cố, dặn dò:(3’)
- Sự chuẩn bị của h/s.
Trực tiếp 
+ Cho lớp thảo luận : 
Dựa vào vốn hiểu biết của mình em hãy kể chuyện về nhân vật, các sự kiện lịch sử của xã nhà cho cả lớp nghe.
- Mời h/s kể trước lớp.
- Cùng lớp theo dõi bổ xung.
+ Cho lớp thảo luận theo cặp : 
Em đã tham gia được các hoạt động đền ơn đáp nghĩa nào chưa?
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm lịch sử và văn hoá của Hà Giang và chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”.
- Lớp chú suy nghĩ.
- 2, 3 h/s kể.
- 2, 3 h/s kể
Khoa học 4:
Tiết 64 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu: 
1. KT: Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, ...
 - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. GD: GD cho HS có ý thức tự giác học tập và ưa tìm hiểu khoa học trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
Tranh ảnh
VBT.
III. Các HĐ dạy- học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đ/v: (15’)
HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật: (12’)
C. Củng cố, dặn dò: (3’)
? Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
- NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
+ Cách tiến hành: 
- Hs trao đổi theo cặp. 
- Quan sát hình 1/ 128 mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết? Tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
- Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật .... Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?( Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.)
? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống? (...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu.)
? Quá trình trên được gọi là gì? 
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? 
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức h/s hoạt động theo nhóm 4: Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích:
- Đại diện nhóm trình bày,
- Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt:
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
Kết luận: Gv chốt ý trên.
- Nx tiết học. VN học thuộc bài, C/b bài sau. 
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- Làm việc theo cặp
- Quan sát
- Trình bày
- NX – bổ sung
- TL
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
Lịch sử 4:
Tiết 32 : KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
1. KT: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế.
 + Với công sức của hàng chục vạn đân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
 + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành : thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng tư duy, phân tích, tổng hợp. Trình bày đúng kiến thức bài rõ ràng, ngắn gọn.
3. GD: GD cho HS thấy được công lao to lớn của nhà Nguyễn trong công cuộc xây dựng đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
VBT, tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1. GTB: (2’)
2. Các HĐ:
HĐ1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế:
 (13’)
HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế: (14’)
C. Củng cố - Dặn dò: (3’)
- Gọi HS nêu nội dung bài học trước: 
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- NX – bổ sung - đánh giá
- GTB – ghi bảng
+ Cách tiến hành:
- Đọc sgk từ đầu...thời đó?
- Cho lớp HĐ theo nhóm đôi:
? Mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế?
- Một số học sinh trình bày.
- Gọi HS nhắc lại nội dung trình bày.
- Lớp n/x, trao đổi, bổ sung.
- Gv n/x, chốt ý chính.
Kết luận: Kinh thành Huế- kinh thành đồ sộ và đẹp nhất của nước ta.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chứ h/s hoạt động theo nhóm: 
- Các nhóm đọc tài liệu.
- Cử 1 đại diện đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế?
- Nhóm tự trao đổi và viết thành bài giới thiệu.
- Đại diện nhóm giới thiệu cả lớp quan sát, nx.
- Cùng h/s n/x chung và khen nhóm có bài giới thiệu tốt.
Kết luận: Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11-12-1993, UNESCO công nhận kinh thành Huế là di sản văn hoá thế giới.
- Gọi Hs đọc ghi nhớ bài.
Một số HS đọc lại.
- Nx tiết học, nhắc chuẩn bị bài sau.
- Nêu
- NX
- Nghe
- Đọc 
- TL theo nhóm đôi
- Trình bày
- NX – bổ sung
- TL nhóm
- Thực hiện
- Đại diện nhóm thực hiện
- NX - bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
Buổi chiều
Kĩ thuật 5 B : (Đã soạn ngày 08/04/2012).

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOA SU DIA 45 T32.doc