Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 26

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 26

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

 -Từ Thế Kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đảy mạnh việc khẩn hoang từ sông giang trở vào Nam Bộ ngày nay

 -Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hoá.

 -Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.

 -Tôn tọng sắc thái văn hoá các dân tộc.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

 -Bản đồ VN TK XVI – XVII- Phiếu học tập.

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
TuÇn 26
Líp 4A Thø hai, ngµy 27 th¸ng 2 n¨m 2012
LÒCH SÖÛ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
 -Từ Thế Kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đảy mạnh việc khẩn hoang từ sông giang trở vào Nam Bộ ngày nay
 -Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất các vùng hoang hoá.
 -Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau.
 -Tôn tọng sắc thái văn hoá các dân tộc.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
 -Bản đồ VN TK XVI – XVII- Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Nêu tên các triều đại VN từ năm 938- thế kỉ XV?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
GV yêu cầu HS đọc từ đầu - gần như ngày nay, thảo luận các câu hỏi:
- Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở đàng trong.
- Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
- Đoàn người khẩn hoang đi đến những đâu?
-Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
GV tiểu kết: Trước TK XVI từ sông gianh nào phía Nam
 Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang.
 Yêu cầu HS đọc phần còn lại, hỏi:
-Cuộc sống chung giữa các tộc người đã đem lại kết quả gì?
GV nhận xét, kết luận: Các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, đoàn kết đấu tranh chống thiên tai, ách áp bức bóc lột. Xây dựng nền văn hoá chung nhưng vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
-HS đọc thầm, TLN đôi, đại diện nhóm trả lời:
+ Nông dân, quân lính được phép đem ca gia đình vào nam khẩn hoang lập làng lập ấp.
+ Những người khẩn hong được cung cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.
+Đoàn người khai hoang cứ dần tiến vào phía Nam. Từ Phú Yên đến Khánh Hoà rồi toàn bộ miền nam trung bộ và tây nguyên đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu long.
+ Đi đến đâu họ lập làng lập ấp đến đó. Biến 1 vùng đất hoang vắng ở phía Nam trở thành những xóm làng đông đúc. Lãnh thổ đất nước được mở rộng
-
HS nối tiếp trả lời:
+ Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
-HS nhắc lại.
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO(Tiết1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo .
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng .
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo. 
III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Tranh SGK
- Thẻ màu .
- Tư liệu 
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra vở bài tập, nhận xét và đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
 Hoạt động 1: Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo
HS quan sát tranh
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Gv nhận xét kết luận: 
Gợi ý HS rút ra bài học:
- Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn ?
Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn?
Gv nhận xét,tuyên dương
 Hoạt động 2: HS luyện tập ( thực hành )
Bài tập 1/tr38: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận
Bài tập 3 tr/39 .
Gv nêu yêu cầu
Lần lượt nêu các ý kiến
Gv nhận xét kết luận
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nh xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết 2 
HS mở SGK
HS HĐ nhóm 
HS quan sát tranh,đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình trả lời
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS trả lời 
1 HS đọc ghi nhớ
3-4 HS nêu những việc mình đã làm.
Lớp nhận xét
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
HS hoạt động cá nhân dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến của mình 
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I.MUÏC TIEÂU : Qua tiết học, giúp HS:
 -Dựa vào bản đồ ,lược đồ,chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải Miền Trung
Duyên hải MT có nhiều đồng bằng nhỏ hẹp,nối với với nhau toạ thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển
 -Nhận xét lược đồ ,ảnh bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
 -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
 -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- nêu đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ và Bắc Bộ?
GV nhận xét và đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
-GV treo bản đồ lên bảng chỉ tuyến đường sắt đường bộ từ HN-TPHCM
-Xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung ở phân giữa của lãnh thổ VN
-Các nhóm đọc câu hỏi-quan sát lược đồ, trả lời:
-Đồng bằng duyên hải MT có đặc điểm gì?
-GV bổ sung:các đồng bằng được gọi theo tên của tỉnh có đồng bằng đó.Dải đồng lớn bằng duyên hải MT chỉ gồm các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện tích cũng khá lớn gâng bằng diện tích đồng bằng BB
- HS quan sát tranh ảnh về đầm phá cồn cát được trồng phi lao
-GV nhận xét và chốt lại: các đồng bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển
Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam
Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 dựa vào tranh ảnh SGK mô tả đường đèo Hải 
Vân
-Giải thích vai trò”bức tường” chắn gió của dãy Bạch Mã
-Nêu đặc điểmkhí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền trung?
GV nhận xét và chốt lại: Gió tây nam vào mùa hạ đã gây ra mưa lớn ở tây Trường Sơn khi vượt qua dãy Tường Sơn gió trở nên khô và nóng người dân gọi là gió lào, gió đông bắc thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước biển và thường gây mưa những cơn mưa này đổ vào sông của MT sông ngắn lại hẹp dẫn đến thường hay có lũ đột ngột
C. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài : người dân....miền Trung
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS quan sát bản đồ, theo dõi và nêu:
-Phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ
-Phía Nam giáp đồng bằng Nam Bộ
-Phía Tây là đồi núi thuộc dãy núi Trường Sơn
-Phía đông là biển đông
-HS thảo luận quan sát lược đồ,tranh ảnh,trong SGK trao đổi với nhau về tên vị trí,độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải MT
-Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng
-HS quan sát và giới thiệu:Vì núi lấn sát ra biển nên đồng bằng ở MT nhỏ hẹp
- HS quan sát tranh ảnh và nêu ND từng tranh
-Chỉ và đọc được dãy núi Bạch Mã ,đèo Hải Vân ,thành phố Huế,thành phố Đà Nẵng
-Nằm trên sườn núi,đường uốn lượn ,một bên là sườn núi một bên là vực sâu
-Đường hầm đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núiđổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở 
-Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng không thấp hơn 20 độ C trong khi Huế xuống dưới 20 độ C nhiệt độ trung bình của 2 thành phố này đều cao và chênh lệch không đáng kể khoảng 29 độC
2 HS nhắc lại
2 HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 2
 Em yªu Tæ quèc ViÖt Nam
 TiÕt 4 GIAO LƯU TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Biết cách chpi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian
- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho người chơi
- Giáo dục các em tinh thần đoàn kết, tính tập thẻ khi chơi trò chơi
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh, đĩa hình về trò chơi dân gian
- Sưu tầm ác trò chơi daan gi8an
- Dụng cụ, phương tiện có liên quan đến trò chơi
- Tuyển tập các trò chơi dân gian
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
-GV phổ biến:
- Nội dung: Các trò chơi phù hợp với lứa tuổi
- Hình thức: Mỗi tổ cử 7 người tham gia giao lưu
- Thành lập ban tổ chức giao lưu
Hoạt động2: Tổ chức giao lưu
GV yêu cầu:
- Chọn người dẫn chương trình
-Tuyên bố lí do, đại biểu
- Giới thiệu ND, chương trình
- Chia HS thành 3 nhóm tổ và cử tổ trưởng
- Tiến hành cuộc giao lưu
- GV theo dõi
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
-GV hỏi: cuộc giao lưu đã để lại cho em ấn tượng gì? 
- Tuyên dương tổ có trò chơi tốt và thắng cuộc
- Nhận xét cuộc giao lưu
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe
- Phân công trách nhiệm cho từng người
HS lắng nghe và thực hiện:
- Tổ1: nhóm 1
-Tổ 2 nhóm 2
- Tổ 3 nhóm 3
- HS thi theo nội dung đã đăng kí
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
Ai trả lời tốt sẽ nhận giải thưởng
1 HS lên phát biểu ý kiến
Chuẩn bị bài sau
 Thø ba, ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2012
 Buæi s¸ng líp 4B 
KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi..
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiêt nên lạnh đi
II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- Phích nước sôi, đồ dùng thí nghiệm như SGK.
 - 2 chieác chaäu, 1 chieác coác, loï coù caém oáng thuyû tinh, nhieät keá.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 A. Kieåm tra baøi cuõ: GV hoûi:
- Neâu caùch söû duïng nhieät keá?
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû
B. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi: GV neâu yeâu caàu tieát hoïc, ghi muïc baøi leân baûng
2. Noäi dung caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà söï truyeàn nhieät
Toå chöùc cho HS laøm thí nghieäm, döï ñoaùùn: 
-Thí nghieäm: Chuùng ta coù moät chaäu nöôùc vaø moät coác nöôùc noùng. Ñaët coác nöôùc noùng vaøo chaäu nöôùc.
-Döï ñoaùùn: möùc ñoä noùng laïnh cuûa coác nöôùc coù thay ñoåi khoâng ? Neá ...  các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh . Hỏi : 
 - Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó ?
- Tìm hiểu thông tin và nêu nội dung từng tranh
- Tìm hiểu thông tin 2 .
GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đỗ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học... vì vậy chúng ta cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh .
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ 
 Yêu cầu HS đọc bài tập 2, bày tỏ ý kiến bằng cách dơ thẻ màu và giải thích Vì sao?
- Màu đỏ: Đồng ý
- Màu xanh: không đồng ý 
 - GV đọc từng ý
GV nhận xét và kết luận: Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình .
Hoạt động 3 : Biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày .
 Yêu cầu HS làm bài tập 2 
GV kết luận : Để bảo vệ hoà bình , trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sồng hằng ngày, trong đó mối quan hệ giữa các con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như hành động, việc làm (b),(c) trong bài tập 2 .
 Hoạt động 4 : Những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình . 
Yêu cầu HS đọc bài tập 3, thảo luận nhóm 4, hoàn thành vào vở bài tập
GV nhận xét và kết luận:Khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng .
C. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học :
 - Mỗi HS vẽ một bức tranh hoà bình .
 - Sưu tầm bài hát, thơ, băng hình về h/động b/vệ của n/dân VN và thế giới ; về chủ đề Em yêu hoà bình 
- 1 học sinh lần lượt trả lời . 
- HS nhận xét bổ sung .
- HS lắng nghe và mở SGK
- 1HS đọc 3 thông tin .
- HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và nêu ND từng tranh:
- Hậu quả chiến tranh ở Việt Nam
- Hoạt động bảo vệ hoà bình 
HS lắng nghe
2 HS nêu nội dung ghi nhớ
HS dơ thẻ và giải thích Vì sao?
Thống nhất ý kiến:
 Các ý kiến (a)(d) là đúng .
Các ý kiến(b)(c) là sai 
HS lắng nghe
HS làm bài tập 2, nêu kết quả
-Trẻ em sống bơ vơ, không có nhà cửa – 
- Trẻ em cầm súng .....
- Trẻ em bị chết .
- 1 hs đọc thông tin
- Cảnh bệnh viện Bạch Mai đổ nát tang thương sau vụ ném của máy bay Mĩ ngày 26-12-1972 .
 HS thảo luận nhóm .
N1&N2 : Câu 1.
N3&N4 : Câu 2.
N5&N6 : Câu 3. 
Đại diện các tổ trình bày 
 - Lớp nhận xét, bổ sung . 
- 2,3 HS đọc ghi nhớ . 
Chuẩn bị tiết 2
LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2012
KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: 
- Keå ñöôïc teân moät soá vaät daãn nhieät toát vaø daãn nhieät keùm: 
+ Caùc kim loaïi ( ñoàng, nhoâm  ) daãn nhieät toát.
+ Khoâng khí, caùc vaät xoáp nhö boâng, len  daãn nhieät keùm.
II. GIAÙO DUÏC KÓ NAÊNG SOÁNG
- Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt
- Giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt
III. ÑOÀ DUØNG DAÏY VAØ HOÏC
 -HS chuaån bò: coác, thìa nhoâm, thìa nhöïa.
 -Phích nöôùc noùng, xoong, noài, gioû aám, caùi loùt tay, giaáy baùo cuõ, len, nhieät keá.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Kieåm tra baøi cuõ: GV hoûi:
 +Moâ taû thí nghieäm chöùng toû nöôùc vaø caùc chaát loûng khaùc nôû ra khi noùng leân vaø co laïi khi laïnh ñi.
GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû
B. Baøi môùi:
1. Giôùi thieäu baøi: GV neâu yeâu caàu tieát hoïc, ghi muïc baøi leân baûng
2. Noäi dung caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng 1: Vaät daãn nhieät vaø vaät caùch nhieät
-Yeâu caàu HS ñoïc thí nghieäm trang 104, SGK vaø döï ñoaùn keát quaû thí nghieäm.
- Hoûi: Taïi sao thìa nhoâm laïi noùng leân ?
 +Xoong vaø quai xoong ñöôïc laøm baèng chaát lieäu gì ? Chaát lieäu ñoù daãn nhieät toát hay daãn nhieät keùm ? Vì sao laïi duøng nhöõng chaát lieäu ñoù ?
+Haõy giaûi thích taïi sao vaøo nhöõng hoâm trôøi reùt, chaïm tay vaøo gheá saét tay ta coù caûm giaùc laïnh ?
HSK,G: Taïi sao khi ta chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh baèng khi chaïm vaøo gheá saét ?
GV hhaän xeùt, boå sung
Hoaït ñoäng 2 : Tính caùch nhieät cuûa khoâng khí
-Cho HS quan saùt gioû aám hoaëc döïa vaøo kinh nghieäm cuûa caùc em vaø hoûi:
+Beân trong gioû aám ñöïng thöôøng ñöôïc laøm baèng gì ? Söû duïng vaät lieäu ñoù coù ích lôïi gì +Giöõa caùc chaát lieäu nhö xoáp, boâng, len, daï,  coù nhieàu choã roãng khoâng ?
+Trong caùc choã roãng cuûa vaät coù chöùa gì 
+Khoâng khí laø chaát daãn nhieät toát hay daãn nhieät keùm ?
-Toå chöùc cho HS laøm thí nghieäm trong nhoùm.
-Yeâu caàu HS ñoïc kó thí nghieäm trang 105 SGK.
-GV ñi töøng nhoùm giuùp ñôõ, nhaéc nhôû HS.
 +Ño nhieät ñoä cuûa moãi coác 2 laàn, moãi laàn caùch nhau 5 phuùt (thôøi gian ñôïi keát quaû laø 10 phuùt).
-Trong khi ñôïi ñuû thôøi gian ñeå ño keát quaû
-Goïi HS trình baøy keát quaû thí nghieäm.
 +Taïi sao chuùng ta phaûi ñoå nöôùc noùng nhö nhau vôùi moät löôïng baèng nhau ?
+Taïi sao phaûi ño nhieät ñoä cuûa 2 coác gaàn nhö laø cuøng moät luùc ?
+Giöõa caùc khe nhaên cuûa tôø baùo coù chöùa gì ?
+Vaäy taïi sao nöôùc trong coác quaán giaáy baùo nhaên, quaán loûng coøn noùng laâu hôn.
+Khoâng khí laø vaät caùch nhieät hay vaät daãn nhieät ?
C. Cuûng coá, daën doø:
GV nhaän xeùt tieát hoïc
Daën chuaån bò tieát sau
-HS traû lôøi
- Lôùp nhaän xeùt, boå sung.
HS môû SGK
- HS ñoïc thí nghieäm, laøm thí nghieäm, trình baøy döï ñoaùn keát quaû thí nghieäm. 
-Ñaïi dieän cuûa 2 nhoùm trình baøy keát quaû: Khi caàm vaøo töøng caùn thìa, em thaáy caùn thìa baèng nhoâm noùng hôn caùn thìa baèng nhöïa. Ñieàu naøy cho thaáy nhoâm daãn nhieät toát hôn nhöïa.
+Thìa nhoâm noùng leân laø do nhieät ñoä töø nöôùc noùng ñaõ truyeàn sang thìa.
+Xoong ñöôïc laøm baèng nhoâm, gang, inoác ñaây laø nhöõng chaát daãn nhieät toát ñeå naáu nhanh. Quai xoong ñöôïc laøm baèng nhöïa, ñaây laø vaät caùch nhieät ñeå khi ta caàm khoâng bò noùng.
+Trôøi reùt, chaïm tay vaøo gheá saét ta coù caûm giaùc laïnh 
+Khi chaïm vaøo gheá goã, tay ta khoâng coù caûm giaùc laïnh vì goã laø vaät daãn nhieät keùm 
-Quan saùt hoaëc döïa vaøo trí nhôù cuûa baûn thaân khi ñaõ quan saùt gioû aám ôû gia ñình, trao ñoåi vaø traû lôøi:
+Beân trong gioû aám thöôøng ñöôïc laøm baèng xoáp, boâng len, daï,  ñoù laø nhöõng vaät daãn nhieät keùm neân giöõ cho nöôùc trong bình noùng laâu hôn.
+Giöõa caùc chaát lieäu nhö xoáp, boâng, len, daï,  coù raát nhieàu choã roãng.
+Trong caùc choã roãng cuûa vaät coù chöùa khoâng khí.
+HS traû lôøi theo suy nghó.
-Laéng nghe.
-Hoaït ñoäng trong nhoùm döôùi söï hoaït ñoäng cuûa GV.
-2 HS ñoïc thaønh tieáng thí nghieäm.
-Laøm thí nghieäm theo höôùng daãn cuûa GV ñeå ñaûm baøo an toaøn.
+Ño vaø ghi laïi nhieät ñoä cuûa töøng coác sau moãi laøn ño.
-2 ñaïi dieän cuûa 2 nhoùm leân ñoïc keát quaû cuûa thí nghieäm: Nöôùc trong coác ñöôïc quaán giaáy baùo nhaên vaø khoâng buoäc chaët coøn noùng hôn nöôùc trong coác quaán giaáy baùo thöôøng vaø quaán chaët.
+Ñeå ñaûm baûo nhieät ñoä ôû 2 coác laø baèng nhau. Neáu nöôùc cuøng coù nhieät ñoä baèng nhau nhöng coác naøo coù löôïng nöôùc nhieàu hôn seõ noùng laâu hôn.
+Vì nöôùc boác hôi nhanh seõ laøm cho nhieät ñoä cuûa nöôùc giaûm ñi. Neáu khoâng ño cuøng moät luùc thì nöôùc trong coác ño sau seõ nguoäi nhanh hôn trong coác ño tröôùc.
+Giöõa caùc khe nhaên cuûa tôø baùo coù chöùa khoâng khí.
+Khoâng khí laø vaät caùch nhieät.
2 HS ñoïc laïi baøi hoïc
Ñoïc tröôùc baøi 53
KĨ THUẬT CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
 MÔ HÌNH KĨ THUẬT
I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
- Biết tên gọi, hình dáng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít.
- Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
- Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Học sinh: SGK Kĩ thuật.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK).
- Yêu cầu HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H1 – SGK).
- GV chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó.
- GV hướng dẫn và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
- GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, 
nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo như H1 (SGK).
 Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê, tua-vít.
a) Lắp vít
- GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước:
+ Khi lắp các chi tiết, dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít.
+ Sau khi ren của ốc khớp vào với ren của vít, dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua-vít theo chiều kim đồng hồ.
+ Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Gọi HS lên bảng thao tác lắp vít.
b) Tháo vít
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua-vít ngược chiều kim đồng hồ.
- Yêu cầu HS quan sát H3 (SGK) và thực hành cách tháo vít.
c) Lắp ghép một số chi tiết
- GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong H4 (SGK).
- GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
Hoạt động 3: HS thực hành.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở H4a, b, c, d, e.
- Yêu cầu HS thực hành lắp ghép các mối ghép.
- Hướng dẫn HS:
+ Phải sử dụng cờ-lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết.
+ Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
+ Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- 2 – 3 HS thực hiện.
- Nghe.
- Quan sát và thực hiện.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Thảo luận và đếm số lượng.
- Thực hành.
- Theo dõi.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá sản phẩm
2 HS nêu lại cách lắp
Chuẩn bị tiết sau
 Địa lí: Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
 Hoạt động NGLL: Giao lưu trò chơi dân gian
 ( Đã soạn ở thứ 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HD NGLL45 T 26.doc