Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 28

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 28

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:

-Nắm được đôi nét về Nghiã quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1768):

+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh( năm1768)

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đén đau đánh thắng đến đó, năm 1768 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.

- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễ, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước

- HSK,G: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU THỊ SOA TRƯỜNG TH THỊ TRẤN YÊN THÀNH NGHỆ AN
 ĐT: 01667 420 172
TuÇn 28
Líp 4A Thø hai, ngµy 12 th¸ng 3 n¨m 2012
LÒCH SÖÛ NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
 ( NĂM 1768) 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Nắm được đôi nét về Nghiã quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh(1768):
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh( năm1768)
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đén đau đánh thắng đến đó, năm 1768 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễ, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước
- HSK,G: Nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
 -Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Hãy mô tả lại thành thị Hội An?
GV nhận xét, bổ sung
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
 Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
Yêu cầu HS đọc thầm SGK, TLN, trả lời câu hỏi:
-Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc khi nào? Ai là người chỉ huy. Mục đích của cuộc tiến quân ra bắc đã có thái độ ntn?
-Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bày tôi rất chủ quan coi thường lực lượng của nghĩa quân?
-Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn?
GV nhận xét, bổ sung và kết luận
Hoạt động 2: Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyên Huệ. 
GV hỏi:
- HSK,G: Nêu nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long
-Cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra thăng Long có ý nghĩa gì?
-GV chốt lại
*Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 29
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
-HS đọc bài từ đầu- nộp cho quân Tây Sơn.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung:
-Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc vào năm 1786 do Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
-Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên.
-Trinh khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế để giữ thành.
-Viên tướng quả quyết rằng quân đi đường xa vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình chỉ đánh một trận là nhà chúa thắng
-HS đọc phần còn lại, trả lời:
-Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh
-Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cách.
-HS nhận xét.
2 HS nêu lại ND bài học
Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết1)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông 
II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
- Tham gia giao thông đúng luật
- Phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông
III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC 
- SGK, thẻ màu .
- Vở bài tập
- Tư liệu 
VI. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
Hoạt động nhân đạo là hoạt động như thế nào?
GV nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
 Hoạt động 1: Xử lý thông tin ,tìm nguyên nhân, hậu quả do tai nạn giao thông gây ra .
- Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra?
- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ?
 Nguyên nhân nào là chủ yếu ?
- Cách đề phòng các tai nạn giao thông?
HSK,G: Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp hành Luật Giao thông ?
 Gv nhận xét kết luận: ( SGV)
Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao thông ở địa phương?
Hoạt động 2 : HS luyện tập .
Bài tập 1/tr41: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm GV nhận xét kết luận
Bài tập 2 tr/42 .
Gv nêu yêu cầu
Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS ý kiến
Gv nhận xét kết luận từng hình .
C. Củng cố, dặn dò: 
- Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thông ?
- Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 dựa vào hiểu biết của mình trả lời .
Đại diện các nhóm trình bày
Lớp nhận xét ,bổ sung
HS tự liên hệ bản thân về thực hiện luật an toàn GT
1 HS đọc ghi nhớ
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi quan sát tranh nêu ra những việc làm đúng sai và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
2 HS nêu ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÍ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
 DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG( Tiếp theo)
I.MUÏC TIEÂU : Qua tiết học, giúp HS biết:
- Neâu ñöôïc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ôû ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung:
+ Hoaït ñoäng du lòch ôû ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung raát phaùt trieån.
+ Caùc nhaø maùy, khu coâng nghieäp phaùt trieån ngaøy caøng nhieàu ôû ñoàng baèng duyeän haûi mieàn Trung: nhaø maùy ñöôøng, nhaø maùy ñoùng môùi söûa chöõa taøu thuyeàn.
* HS khaù gioûi:
+ Giaûi thích vì sao coù theå xaây döïng nhaø maùy ñöôøng vaø nhaø maùy ñoùng môùi, söûa chöõa taøu thuyeàn ôû duyeân haûi mieàn Trung: troàng nhieàu mía, ngheà ñaùnh caù treân bieån.
+ Giaûi thích nhöõng nguyeân nhaân khieán ngaønh du lòch ôû daây raát phaùt trieån: caûnh ñeïp, nhieàu di saûn vaên hoaù.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- Tranh aûnh moät soá ñòa ñieåm du lòch ôû ÑB duyeân haûi mieàn Trung, moät soá nhaø nghæ ñeïp, leã hoäi cuûa ngöôøi daân mieàn Trung (neáu coù).
- Maãu vaät: ñöôøng mía hoaëc moät soá saûn phaåm ñöôïc laøm töø ñöôøng mía vaø moät thìa nhoû (neáu coù).
-Caàn khai thaùc vaø söû duïng nguoàn taøi nguyeân hôïp lí ñeå baûo veä moâi tröôøng soáng.(lieân heä)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
-Tại sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền trung?
GV nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Hoạt động 3: Hoạt động du lịch
Yêu cầu HS đọc thầm SGK,quan sát hình SGK, TLN, trả lời câu hỏi:
-Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
-Duyên hải miển trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch?
GV nhận xét kết luận: : ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân xùng này.
 Hoạt động 4: Phát triển công nghiệp
GV hỏi:
-Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miển trung?
-GV: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
-y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ cây mía.
-GV: Khu KT mới đang XD ở ven bỉên của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến.
 Hoạt động 5: Lễ hội:
GV hỏi:
-Kể tên 1 số lêc hội của miền trung
-Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà.
-GV giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại khánh hoà có tổ chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá ông ven biển.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 30
1 HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung
HS mở SGK
- Thảo luận nhóm đôi, quan sát H9 
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung:
-Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát triển ngành du lịch.
-có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch.
-Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung.
-HS đọc mục 4 nội dung qs sgk
-1 HS đọc câu hỏi sgk.
-Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
-Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đóng gói.
-HS đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk và trả lời.
-Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê)
-Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc.
-Cho HS điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT.
-bãi biển, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch.
-Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường.
-Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền.
2 HS nêu ghi nhớ
Chuẩn bị bài sau
HOẠT ĐỘNG NGLL Chñ ®Ò th¸ng 3
 Yªu quý mÑ vµ c« gi¸o
TiÕt 2 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, giúp HS:
- Biết được ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ
- Giáo dục học sinh biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo lớp
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Hoa, bưu thiếp
- Lời chúc mừng
- Các bài thơ, bài hát về ngày Quốc tế Phụ nữ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Chuẩn bị
-GV phổ biến nội dung tiết học
- Trang trí lớp học
- Gửi giấy mời hoặc nói lời mời tham dự buổi lễ tới cô giáo và các bạn gái
Hoạt động2: Chúc mừng cô giáo và bạn gái
GV yêu cầu:
- HS nam đón bạn gái
- HS nam tuyen bố lí do
- Từng HS nam lên nói lời chúc mừng
Hoạt động3: Nhận xét, đánh giá
GV hỏi: 
- Em nghĩ gì về các bạn gái?
- Qua tiết học này em rút ra điều gì? 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau
HS lắng nghe 
+ Trang trí lớp học: Khăn trải bàn,...
+ Gửi giấy mời
+ Mỗi HS nam đón một bạn gái
+ HS nam nêu lí do
+ Lần lượt từng HS nam lên đọc lời chúc mừng hoặc hát một bài có nội dung chào mừng ngày 8/3
Từng HS lên phát biểu ý kiê ... 
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- Nêu đặc điểm địa hình và khí hậu của châu Mĩ?
GV nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
Ho¹t ®éng 1: Dân cư châu Mĩ
- HS trả lời
-HS nhận xét, bổ sung
- HS mở SGK
 GV hỏi:
-Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân 
- HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi 
trong các châu lục?
+ Châu Mĩ có số dân đứng thứ 4 trong các châu lục.
Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
- HS trả lời.
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
- Dân cư sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông.
* GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên; sau đó họ mới chuyển sang phần phía tây.
 Ho¹t ®éng 2 : Hoạt động kinh tế(làm việc theo nhóm 4
- HS quan sát H4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- HS kể
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- HS kể
- Đại diện nhóm trình bày
GV chốt ý
Ho¹t ®éng 2: Hoa Kì (làm việc theo cặp) 
- HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới. 
Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ Thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì ( theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế).
- Một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Đọc nội dung chính
C. Củng cố, dặn dò : 
2 HS nêu lại nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học
- Dặn xem trước bài Châu Đại Dương 
Chuẩn bị bài sau
KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, giúp HS:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. CHUẨN BỊ :
 - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
Ho¹t ®éng 4 : HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn chi tiết
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
- HS chọn các chi tiết để lắp máy bay theo nhóm 2
b) Lắp từng bộ phận
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- HS đọc ghi nhớ để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
- HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã hướng dẫn ở tiết 1.
+ Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- HS chú ý nghe.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
- Khi lắp ráp cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) láp sai hoặc còn lúng túng.
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
* Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
 Thø t­, ngµy 14 th¸ng 3 n¨m 2012
 BUỔI SÁNG LỚP 5A
 Lịch sử: Tiến vào dinh độc lập
 Địa lí: Châu Mĩ ( Tiết 2)
 Hoạt động NGLL: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 Thø n¨m, ngµy 15 th¸ng 3 n¨m 2012
 BUỔI SÁNG LỚP 4C
 Lịch sử: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 Đạo đức: Tôn trọng Luật Giao thông ( Tiết 1)
 Địa lí: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
 duyên hải Miền Trung
Hoạt động NGLL: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
 ( Đã soạn ở thứ 2)
 BUỔI CHIỀU LỚP 5B
 Lịch sử: Tiến vào dinh Độc lập
 Địa lí: Châu Mĩ ( Tiết 2)
Hoạt động NGLL: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái
 ( Đã soạn ở thứ 3)
 ĐẠO ĐỨC B¶O VÖ TµI NGUY£N THI£N NHI£N ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
 II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
 - Biết giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
 - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên .
III. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
 * HS: Sách GK , bút dạ để ghi kết quả thảo luận nhóm . 
 * Tranh ảnh về làng hoà bình và tài nguyên thiên nhiên.
IV.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ho¹t ®éng cña GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cña HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
B. Bài mới : 
- Xem tranh và hỏi hs thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (tr44/SGK)
* Mục tiêu : HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống của con người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ..
+Gv kết luận
+Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Một số tài nguyên thiên nhiên .
- GV yªu cÇu Làm bài tập 1 SGK/45
+Gv kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên . 
Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lý là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như công ước Quốc tế về Quyền trẻ em đã qui định .
 Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ .
 (Bài tập 3 SGK )
Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên .
+GV kết luận : Ý kiến( b),(c) là đúng .
 (a) là sai .
C. Củng cố, dặn dò: 
*Tìm hiểu về một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
-Chuẩn bị bài: Bảo vệ tài nguyên (tt)
+HS trả lời các câu hỏi SGK 
- HS động não , suy nghĩ trả lời .
- Học sinh đọc thầm và xem tranh ảnh. -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi 1,2 SGK. 
 -Các nhóm trình bày.
 -Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
+ Học sinh đọc yêu cầu BT1 SGK.
 - Lần lượt từng học sinh trả lời
 - Lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
 Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3
 -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
 -Các nhóm nhóm nhận xét bổ sung.
* Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng có tiết kiệm .
* Đọc phần ghi nhớ SGK
LỚP 4B Thø s¸u , ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2012
KHOA HỌC ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, HS biết: 
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY VAØ HOÏC
- Tranh minh hoaï trang SGK 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOC
Ho¹t ®éng cña GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cña HỌC SINH
A. Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục ôn tập chương Vật chất và năng lượng
B.Ôn tập
Hoạt động 3: Triễn lãm 
* Cách tiến hành
- YC các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học
- YC các nhóm thảo luận tập thuyết trình
- Gv cùng 3 hs làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá: Trình bày đẹp, khoa học: 3đ; thuyết minh rõ, đủ ý, gọn: 3đ; trả lời được các câu hỏi: 2đ; Có tinh thần đồng đội khi triễn lãm: 2đ 
- YC cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trình bày, BGK đưa ra câu hỏi. 
- BGK đánh giá. GV nhận xét, đánh giá 
 Thực hành câu hỏi 2SGK 
- Vẽ các hình lên bảng, yc hs quan sát 
- Các em hãy nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại các bài đã ôn tập
- Bài sau: Thực vật cần gì để sống
- Lắng nghe 
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh
- Các nhóm thảo luận nộidung thuyết trình 
- 3 hs cùng GV thống nhất tiêu chí và thang điểm đánh giá 
- Tham quan khu triển lãm
- Nhận xét
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
2 HS nêu ND tiết học
Về nhà hoàn thành vở bài tập
Chuẩn bị bài sau
KĨ THUẬT LẮP CÁI ĐU ( Tiết2 )
 I. MỤC TIÊU: Học xong tiết này, giúp HS: 
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
 -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC
GV: -Mẫu cái đu lắp sẵn .
 HS: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY VAØ HOC
Ho¹t ®éng cña GIÁO VIÊN
Ho¹t ®éng cña HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:
- 
GV nhận xét, đánh giá kết quả
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học, ghi mục bài lên bảng
2. Nội dung các hoạt động
 Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu .
 -GV gọi 1 số hs đọc ghi nhớ và nhắc hs quan sát hình trong SGK, nội dung của từng bước lắp.
 + Cho HS chọn các chi tiết để lắp cái đu
 -GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn .
 + Lắp từng bộ phận
 -Trong khi HS lắp, GV nhắc HS lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
 +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
 +Vị trí của các vòng hãm.
 - Lắp cái đu: GV nhắc HS quan sát H.1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
 -GV tổ chức HS theo cá nhân thực hành.
 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học
 - VN: chuẩn bị bài “Lắp xe nôi”
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS đọc ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
 -HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-HS quan sát.
- HS quan sát hình – sgk.
-HS làm cá nhân.
-Kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào trong hộp.
- HS nghe.
 Địa lí: Người dân và...miền Trung
 Hoạt động NGLL: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và bạn gái
 ( Đã soạn ở thứ 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA KHOASUDIAD D HD NGLL45T28.doc