Giáo án Kế hoạch chủ đề: Nghề nghiệp - Độ tuổi: Mẫu giáo lớn

Giáo án Kế hoạch chủ đề: Nghề nghiệp - Độ tuổi: Mẫu giáo lớn

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO LỚN

I - MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Trẻ biết được nước cần thiết đối với con người , thiên nhiên và động vật.

- Phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước và biết dùng nước tiết kiệm khi sử dụng.

- Coa kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng.

- Trẻ biết ăn, mặc phù hợp với mùa hè, biết giữu vệ sinh thân thể trong mùa hè, thường xuyên tắm gội sạch sẽ.

- Có thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín, uống sôi, không uống nước lã.

- Khi đi nắng có mũ nón che, không chơi gần ao hồ.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 23361Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kế hoạch chủ đề: Nghề nghiệp - Độ tuổi: Mẫu giáo lớn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
ĐỘ TUỔI: MẪU GIÁO LỚN
I - Mục tiêu chủ đề
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khoẻ:
- Trẻ biết được nước cần thiết đối với con người , thiên nhiên và động vật.
- Phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước và biết dùng nước tiết kiệm khi sử dụng.
- Coa kỹ năng rửa tay, lau mặt đúng.
- Trẻ biết ăn, mặc phù hợp với mùa hè, biết giữu vệ sinh thân thể trong mùa hè, thường xuyên tắm gội sạch sẽ.
- Có thói quen ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín, uống sôi, không uống nước lã.
- Khi đi nắng có mũ nón che, không chơi gần ao hồ.
 * Phát triển vận động:
- Phát triển ở trẻ kỹ năng vận động: bật xa, nhảy xa, ném trúng đích đứng, chuyền và bắt bóng nhanh, khéo không làm rơi bóng, bò chui qua cổng.
- Trẻ biết dùng sức chân để nhún, bật chạm đát đồng thời bằng hai chân, biết dùng tay cầm vật ném vào trúng đích thẳng đứng.
- Thực hiện các động tác nhịp nhàng theo hiệu lệnh.
. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Trẻ biết một số nguồn nước: Nước máy, nước giếng, nước mưa, nước ao, hồ, nước sông, suối, nước biển.
- Các trạng thái của nước: Lỏng, hơi, rắn ( đá, băng...)
- Trẻ biết một số ích lợi, tác dụng của nước rất cần thiết trong sinh hoạt của con người, dùng để tưới cây và là môi trường sống của một số con vật.
- Trẻ biết một số đặc điểm của mùa hè: Nắng nóng, biết ăn mặc phù hợp với mùa.
- Trẻ biết các hiện tượng của thời tiết: Nắng, mưa, gió, nóng, lạnh...
- Các mùa và một số hiện tượng thời tiết quen thuộc với trẻ.
- Biết được sự ảnh hưởng của thời tiết đến cây cối, con người, con vật.
- Biết được vòng tuần hoàn của nước qua chuyện thơ về chủ đề.
- Trẻ nhận biết được thời gian: Sáng, trưa, chiều, tối qua việc xác định ông mặt trời.
- Biết được một số hoạt động trong mùa hè.
* Làm quen với Toán:
- Trẻ phân loại và xếp các nguồn nước.
- Trẻ đếm đến 5, nhận biết các nhóm có 5 đối tượng, so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5.
3. Phát triển ngôn ngữ: 
- Trẻ biết sử dụng từ để giải thích về một số hoạt động trong mùa hè, sự luân chuyển của nước.
- Biết sử dụng từ để miêu tả thời tiết, mùa hè, mưa, nắng...
- Nghe và hiểu nội dung chuyện: “ Hồ nước và mây”
- Đọc thuộc thơ: “ Mùa hạ tuyệt vời”; Giải câu đó về các mùa.
- Biết sử dụng ngôn ngữ hội thoại trong khi chơi.
- Biết chọn sách theo hứng thú cá nhân trẻ.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết vận dụng phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, xé dán, tô màu để tạo thành sản phẩm tạo hình về nguồn nước và mùa hè.
- Luyện kỹ năng tô màu, gấp, xé dán... về nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với sản phẩm tạo hình của mình và của bạn.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của mình qua bài hát, qua vận động minh hoạ nhịp nhàng các bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”; “ Mùa hè đến”...
 5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ biết yêu quí nguồn nước sạch. Trẻ có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.
- Biết vệ sinh, rửa tay, lau mặt, tắm rửa sạch sẽ.
- Trẻ yêu thích các hiện tượng thiên nhiên.
- Biiets cùng các bạn hợp tác trong một số hoạt động chung.
nghề sản xuất
Ngày hội củacô giáo
 II - mạng nội dung
nghề nghiệp
- Ngày hội của thầy cô giáo là ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11 hàng năm
- Công việc của thầy cô giáo là dạy dỗ, chăm sóc các cháu
- Một số đồ dùng: Sách, bút, phấn... 
- Thầy cô dạy học sinh biết nhiều thứ như: Học, chơi, hát, múa
- Mọi người chúc mừng thầy cô ngày 20 -11 để tỏ lòng biết ơn 
- Công nhân: Làm việc trong nhà máy, công trường,sx máy móc
- Nông dân: Làm việc tren đồng ruộng , sản xuất ra lương thực, rau quả
- Nghề mộc, thủ công, mỹ nghệ, nghề may sản xuất ra đồ dùng, dụng cụ, vật liệu
cháu yêu chú bộ đội
bác tài xế giỏi
bác sỹ chữa bệnh
- Lái xe ô tô tải, lái tắc xi, lái tàu hoả, lái máy bay phục vụ khách hàng
- Trang phục: Tuỳ từng nghề có trang phục khác nhau như: Xanh, trắng
- Phương tiện và đặc điểm, đặc trưng
-Bộ đội, chiến sỹ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh, tổ quốc – Trang phục các chú là màu xanh lá cây
- Súng, lựu đạn là vũ khí giúp chú sẵn sàng chiến đấu
- Ngày 22-12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt nam
- Tên gọi: Bác sỹ, y tá, hộ lý
- Công việc: Khám và chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân
- Trang phục: Màu trắng, màu xanh
- Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim phổi, X quang... chức năng
III - Mạng hoạt động
thẩm mỹ
* ÂN: Hát và vận động theo nhạc: “Cô giáo miền xuôi”, “Bác đưa thư vui tính ”, “Hạt gạo làng ta”, “ Làm chú bộ đội”, “Làm bác sỹ”, “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- NH: “ Màu áo chú bộ đội”, “ Lớn lên cháu lái máy cày”, “Anh phi công ơi”, “Cô giào hiền”, “ ước mơ xanh”
- TC: Nghe giọng hát đoán trên bạn, tai ai tinh, ai nhanh nhất, xoa bóp nào.
* TH: Tô màu, nặn, vẽ , cắt, dán, làm các loại hoa, bưư thiếp tặng cô giáo, tặng chú bộ đội. Làm các loại đồ dùng, dụng cụ một số nghề từ các nguyên phế liệu khác nhau
Nhận thức
* KPKH: - Tìm hiểu về nghề lái xe, nghề bác sỹ, nghề bộ đội, nghề dạy học, nghề nông dân
- Cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh hoặc trò chuyện, thảo luận so sánh những đặc điểm nổi bật của các 
* Toán:- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Dạy trẻ chia 7 đối tượng làm 2 phần
- Xác định phía phải, trái của bạn khác, đối tượng khác có sự định hướng.
- Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, chữ nhật
bản thân 
*DDSK: ích lợi của thực phẩm và bữa ăn đa dạng của thực phẩm.
- Rèn kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- ích lợi của việc vệ sinh môi trường, vệ sinh thân thể.
* TD:- Tập phối hợp các vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang,trèo lên xuống thang, bật xa 50 cm, ném xa bằng 1 tay, chạy nhấc cao đùi, lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng, bò theo đường dích dắc, nhảy qua vật cản, chuyền và bắt bóng, Đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát, nhảy tiếp sức.
* TCVĐ: đuổi bóng, chuyền bóng, ném bóng vào rổ, thi đi nhanh, tạo dáng, lôn cầu vồng, mèo đuổi chuột, bịt mắt bất dê, tìm bạn.
Ngôn ngữ thể chất
* CHUYện: “ Ba anh em”, “ước mơ của cu tý”, “Chiếc áo mới”, “ Cô giáo emí” “ Bác sỹ Thỏ”.
 *Thơ: “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”, “Làm bác sỹ”, “Bác nông dânt”, “Làm nghề như bối”, “ Cô giáo của em”, “Hạt gạo làng ta”
* LQCC: - Làm quen chứ cái u, ư, i, t, c trong từ. Tô viết chữ cái u, ư, i, t, c 
Các hoạt động kể về cô giáo, chú bộ đội, cô chú công nhân, nông dân bác tài xế, bác sỹ, y tá hộq lý
- Kể chuyện sáng tạo , đóng kịch , làm sách tranh về nghề xem sách, 
 Tình cảm xH
- TCPV: Nấu món ăn trẻ yêu thích, bác sỹ, gia đình chăm sóc em bé. cửa hàng bán quà lưu niệm, cửa hàng bán rau sạch, cô giáo, lớp học...
TCXD: Xây trường mầm non của bé, xây dựng trạm xá phường Hà Huy Tập, Xây dựng bến xe Vinh, Xây dựng doanh trại Quân đội nhân dân Việt nam, Xây dựng vườn rau sạch
VĐ: Tìm bạn thân, các ngón tay chỉ nhanh, đúng.
Kế hoạch giáo dục chủ đề: “ nước và môi trường sống” 1 tuần
Thực hiện từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2009
Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ 
- TDS
- Trò chuyện với trẻ về nguồn nước, sự luân chuyển của nước, các dạng của nước, tác dụng của nước, cách bảo vệ nguồn nước sạch.
- Tập theo nhạc bài "Thật đáng yêu".
Hoạt động học có chủ định
PTTC: 
Thể dục:
- Nhảy bật qua suối ( 25 – 30 cm)
PTTM:
- Dạy hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”
- NH: “Mưa rơi”
- TC: Ai nhanh nhất.
PTTM: 
Tạo hình: 
 “ Vẽ hồ nước ”
PTNN: 
Văn học: ruyện:
 “Hồ nước và mây”
PTNT:
MTXQ: 
Trò chuyện về sự cần thiết của nước .
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Bể bơi, lắp ghép đài phun nước.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát; Gia đình, nấu ăn, cho con đi bơi. 
- Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu, xé dán các con vật sống dưới nước, hát các bài hát về chủ đề.
- Góc học tập - sách: Nối những gì cần với nước, làm thí nghiệm sự hoà tan trong nước. Xem tranh về các nguồn nước sạch và nước bẩn.
- Góc thiên nhiên: Tưới nước cây xanh, cây cảnh.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát bác làm vườn, chăm sóc cây, chơi thả thuyền, đong nước, chơi chìm nổi...Quan sát nước sạch, nước bẩn...
- Trò chơi vận động: ếch ộp, thả đỉa ba ba, trời nắng, trời mưa...
- Chơi tự do: Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời ở sân trường, đu xít, cầu trượt, bập bênh...(cô bao quát trẻ chơi)
Hoạt động chiều
- Hướng dẫn trò chơi vận động: 
“ Trời mưa”
- Làm quen cách vẽ hồ nước
Làm quen chuyện: “ Hồ nước và mây”
- Làm sách tranh về các nguồn nước
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương cuối tuần.
Kế hoạch giáo dục chủ đề: “ thời tiết và mùa hè” 1 tuần
Thực hiện từ ngày đến ngày tháng năm 2009
Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ 
- TDS
- Trò chuyện với trẻ về thời tiết và mùa hè, sự khác nhau giữa các mùa trong năm, cho trể kể tên về các mùa trong năm. Giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, phù hợp với mùa, giữ vệ sinh cơ thể tránh những bệnh tật thường xảy ra về mùa hè.
- Tập theo băng nhạc, bài hát " Thật đáng chê".
Hoạt động học có chủ định
PTNT
Toán: 
Dạy trẻ nhận biết nhóm có 5 đối tượng.
PTTM:
- DH: “ Nắng sớm”
- NH: “ Mùa hè đến”
TC: “Ai đoán giỏi”
PTTM: 
Tạo hình:
Vẽ mặt trời và mây
PTNN: 
Văn học: Thơ:
“Mùa hạ tuyệt vời”
PTNT:
MTCQ: Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè. Các dấu hiệu nổi bật của thời tiết mùa hè.
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Công viên trung tâm, lắp ghép ghế đá.
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát, bác sỹ khám bệnh.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, nặn, cắt tô màu cảnh mùa hè.Hát, vận động các bài hát về chủ đề, làm tập san về chủ đề
- Góc học tập - sách: Nối các trang phục hợp với mùa hè, làm sách tranh hoạt động của những ngày hè.
- Góc thiên nhiên: Chơi cát, nước.
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát bầu trời, thả thuyền, thổi bong bóng xà phòng, làm thí nghiệm về nước ở ngoài trời và nước ở trong nhà.
- Trò chơi vận động: Thỏ tắm nắng, nhảy bật qua suối...
- Chơi tự do: Trẻ chơi đồ chơi ngoài trời ở sân trường.
Hoạt động chiều
- Hướng dẫn trò chơi học tập “ Bé mặc quần áo”
- Làm quen hát: “ Nắng sớm” 
- Làm quen bài thơ: “ Mùa hạ tuyệt vời”
- Làm bộ sưu tập về mùa hè.
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương cuối tuần
 Kế hoạch giáo dục chủ đề: “ bác tài xế giỏi ” 1 tuần
Thực hiện từ ngày 1 đến ngày 5 tháng 12 năm 2008
Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
- TDS
- Trò chuyện với trẻ qua tranh ảnh chụp các hoạt động của các bác tài xế
- Trò chuyện về nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông
- Tập theo băng nhạc, bài hát "Thật đáng yêu".
Hoạt động học có chủ định
PTTC: 
Thể dục
- Trèo lên xuống thang
-Trò chơi: Lăn bóng
PTNT
Toán: 
Dạy trẻ chia 7 đối  ... ẻ còn lúng túng
* Hoạt động 6: Trưng bày nhận xét sản phẩm ( 4- 5 phút):
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm đẹp, sáng tạo
- Mời bạn có sản phẩm đẹp lên giới thiệu
- Cô nhận xét chung
- Cho cả lớp hát bài “ Hãy xoay nào”
Hoạt động ngoài trời
- Trẻ hứng thú vui học chương trình Kismat 
- Tâm thế thoải mái cho trẻ.
- HĐCMĐ: Cho trẻ về phòng vi tính vui học chương trình Kismat
- Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đu quay ( cô bao quát trẻ chơi)
Hoạt động chiều
PTTM: ÂN:
NDC: dạy hát “ Cái mũi”
NDKH: Nghe hát “ Cho con”
TC: “ Nghe giọng hát đoán tên bạn”
* Kiến thức: Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát “ Cái mũi”. Biết thể hiện điệu bộ vui tươi, ngộ nghĩnh khi hát
- Trẻ cảm nhận được giai điệu thiết tha, tình cảm của bài hát “ Cho con”
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Nghe giọng hát đoán tên bạn”
* Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát cùng đàn, hát diễn cảm với nhiều hình thức. Có kỹ năng tham gia trò chơi theo sự hướng dẫn của cô
* Thái độ: Ngoan ngoãn, vâng lời người lớn, giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
- Đàn ghi bài hát “Cái mũi”, “Cho con”
- Một số nhạc cụ: Trống, xắc xô, phách tre
- Mũ chóp kín
1.Phát triển thẩm mỹ: ÂN
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức (2- 3 phút)
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Mũi, cằm, tai”
- Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên khuôn mặt
- Tác dụng của các bộ phận
- Cô giới thiệu tên bài hát “ Cái mũi”
* Hoạt động 2: Dạy hát “Cái mũi” ( 14- 16 phút)
a. Cô hát mẫu: 
- Cô hát mẫu 1 lần cùng đàn kết hợp thể hiện điệu bộ tình cảm theo bài hát
b. Dạy trẻ hát:
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần, nhắc trẻ hát đúng lời
- Mời tổ hát nối tiếp theo tay cô 1-2 lần
- Cho nhóm bạn trai xướng âm la, bạn gái hát lời ca và ngược lại
- Mời nhóm lên biểu diễn
- Cho cả lớp biểu diễn với hình thức dàn hợp xướng theo chỉ huy của cô
* Hoạt động 3: Nghe hát “ Cho con” ( 5 - 6 phút)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp điệu bộ minh hoạ
* Hoạt động 4: Trò chơi “Nghe giọng hát đoán tên bạn” ( 4 -5 phút)
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
2. Cho trẻ chơi ở các góc
Thứ 5 ngày 09/10/2008
tên đề tài: tay ngoan
tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung hoạt động
Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ
- Trẻ biết được lợi ích, cách giữ gìn các bộ phận trên cơ thể
- Một số bức tranh vẽ về cơ thể bé
- Cô cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về cơ thể bé
- Trò chuyện với trẻ về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể
Hoạt động có chủ định
*Kiến thức: Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm thể hiện đúng nhịp điệu bài thơ.
*Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng đọc diễn cảm, đọc bằng nhiều hình thức khác nhau.
*Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ.
- Tranh về nội dung bài thơ
* Hoạt động 1: ổn định trò chuyện giới thiệu bài (2-3’).
- Cô cho cả lớp hát bài “ Tập đếm”
- Cô cho cả lớp trò chuyện về đôi bàn tay 
- Cho trẻ đưa tay ra xem tay như thế nào
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Tay ngoan”
Hoạt động 2: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe (1 - 2’)
- Cô đọc diễn cảm lần 1
- Lần 2 cô đọc bằng tranh minh hoạ
* Hoạt động 3: Trích dẫn- đàm thoại (8-9’)
- Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về bộ phận gì trên cơ thể?
Trích “ Từ câu Tay thò, tay thụt... đến đẹp xinh mười ngón”
- Khi có khách đến chơi nhà thì các con phải làm gì?
-Trích: “ Tay ngoan... đến thăm nhà”
- Ngoài ra tay còn làm điều gì nữa?
Cô trích 4 câu cuối
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ (10- 12’)
- Cô cho lớp đọc theo cô từng câu cho hết cả bài 2 lần
- Cô cho lớp đọc cả bài 2 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời tổ đọc nối tiếp theo tay chỉ của cô
- Nhóm đọc, cá nhân đọc bằng nhiều hình thức(to, nhỏ, nhanh ,chậm)
- Cá nhân đọc
* Hoạt động 5: Cho trẻ hát múa ca ngợi về đôi bàn tay(3-4)
- Cho trẻ về nhóm tô, vẽ về đôi bàn tay
Hoạt động ngoài trời
- Trẻ quan sát nêu một số đặc điểm rõ nét về cây dừa nước
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây
- Nơi quan sát phù hợp
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát cây dừa nước.
2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi ở khu vực cầu trợt (cô bao quát trẻ chơi)
Hoạt động chiều
- Trẻ chú ý tập trung để hoàn thành tập san về chủ đề 
- Giấy A4, bút màu
- Hoạ báo, kéo
1.Hoàn thành tập san về chủ đề
- Cô hướng dẫn gợi ý để trẻ cắt dán tạo thành cuốn tập san
2.Chơi tự chọn ở các góc
Thứ 6 ngày 10/10/2008
tên đề tài: các bộ phận cơ thể bé
tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Nội dung hoạt động
Đón trẻ- trò chuyện đầu giờ
- Trẻ biết được lợi ích, cách giữ gìn các bộ phận trên cơ thể
- Một số bức tranh vẽ về cơ thể bé
- Cô cho trẻ xem một số bức tranh vẽ về cơ thể bé
- Trò chuyện với trẻ về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể
Hoạt động có chủ định
*Kiến thức: Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể mình (mắt, mũi, miệng, tay, chân...) và tác dụng của các bộ phận đó, biết được các giác quan và nhiệm vụ của các cơ quan đó.
*Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, trả lời mạch lạc trọn câu, ghi nhớ có chủ định.
*Thái độ: Giáo dục trẻ các bộ phận trên cơ thể rất quan trọng nên phải giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tranh vẽ về cơ thể bé.
- Tranh nối với các giác quan.
- Một cái túi.
* Hoạt động 1: ổn định trò chuyện giới thiệu bài (2-3’).
- Chơi trò chơi tạo khuôn mặt: Chia làm 3 nhóm thi đua tạo khuôn mặt. 
Hoạt động 2: Quan sát tranh và đàm thoại(12 -15’)
- Cô treo tranh vẽ cơ thể cho cả lớp quan sát, gợi hỏi trẻ cùng nói về các bộ phận và tác dụng của từng bộ phận. 
- Hỏi trẻ: 
+ Cơ thể chia làm mấy phần? 
+ Trên đầu có gì?
+ Trên khuôn mặt có những bộ phận gì?
+ Có mấy mắt, mắt để làm gì?
+ Cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em”.
+ Có bộ phận gì có hai cái nữa?
+ Tai để làm gì?
+ Cho trẻ lắng nghe bản nhạc.
+ Trên khuôn mặt có bộ phận nào có một cái?
+ Mũi để làm gì?
+ Miệng để làm gì?
+ Cho trẻ hát bài “Cái mũi”.
+ Nối đầu với mình là cổ. Các con quan sát xem mình có bộ phận gì?
+ Có mấy bàn tay? Tay để làm gì?
+ Bộ phận gì ở phía sau? Để đi được thì nhờ gì?
+ Mời một trẻ lên kể lại các bộ phận trên cơ thể.
+ Ai có câu hỏi gì giành cho bạn?
+ Cô giới thiệu các giác quan trên cơ thể.
+ Cô kể cho trẻ nghe chuyện “Mỗi người một việc”.
* Hoạt động 3: Trò chơi (4-5’)
- Trò chơi “Nối nhanh và đúng”.
- Trò chơi “Nói đúng tác dụng của từng bộ phận”.
- Trò chơi “Tìm bạn”: trẻ tìm đúng bộ phận theo yêu cầu của cô và chạm vào bạn (tìm trán).
- Kết thúc: hát và vận động bài “Nhảy cùng zinzin”.
Hoạt động ngoài trời
- Trẻ quan sát nêu một số đặc điểm rõ nét về cây hoa mười giờ.
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây
- Nơi quan sát phù hợp
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn hoa mười giờ.
2. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
Cho trẻ chơi tự do: Cho trẻ chơi ở khu vực cầu trợt (cô bao quát trẻ chơi)
Hoạt động chiều
- Trẻ hứng thú biểu diễn các bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Tạo tâm thế vui vẻ ngày cuối tuần cho trẻ.
- Mũ múa, nhạc cụ.
- Cờ, hoa bé ngoan.
1. Vui văn nghệ – nêu gương cuối tuần: 
- Cho trẻ hát, đọc thơ, vận động các bài hát về chủ đề.
- Cho trẻ biểu diễn theo tập thể, nhóm, cả lớp, cá nhân.
- Cô nêu một số việc làm tốt của trẻ trong ngày, trong tuần.
- Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn trong ngày, trong tuần.
- Cho trẻ cắm cờ, phát phiếu bé ngoan.
II. Mạng nội dung
- Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt.
- Các trạng thái của nước ( lỏng, rắn, hơi...) và mộ số đặc điểm, tính chất của nước ( kkhoong màu, không mùi, không vị, hoà tan được một số chất...)
- Vòng tuần hoàn của nước.
- ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối.
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
- Cách giữ gìn, tiết kiệm các nguồn nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước. 
thời tiết và Mùa hè
- Một số hiện tượng về thời tiết: Nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vồng, sương, sương mù.
- Một số hiện tượng thời tiết thay đoỏi theo các mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết và mùa ( quần áo, ăn uống, hoạt động)
- ảnh hưởng của thời tiết và mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời, mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh
nước và một số hiện tượng thiên nhiên
Nước và môi trường sống
III. mạng hoạt động
* DD – SK: 
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Có thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
* VĐCB: -Bò chui qua cổng – Bật qua rãnh nước; 
 -Ném trúng đích đứng
* TCVĐ:-Rông rắn lên mây 
- Thả diều, chong chóng...
*Âm nhạc:
+ Dạy hát: -Cho tôi đi làm mưa với - Mưa rơi- Mặt trắngà các vì vì sao...
+ Nghe hát: - Mùa hè đến – Vườn trường mùa thu; 
-Mùa xuân đến rồi.
+ Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
* Tạo hình:
- Vẽ, nặn, xé dán, mặt trời, mưa cảnh mùa đông, mùa hè..
-Tô màu cầu vồng.
- Sưu tập tranh ảnh về mùa, cắt dán quần, hoa quả theo mùa.
* - Trò chuyện về nước và các hiện tượng thời tiết, các mùa trong năm.
- Đọc ca dao, tuch ngữ về nước và hiện tương thiên nhiên: Chập chập cheng.
- làm sách tranh về quần áo, hoa quả theo mùa, ích lợi của nước, vong tuần hoàn của nước.
* Thơ: -Mùa hạ tuyệt vời -Ông mặt trời óng ánh - Mưa..
* Truyện: -“ Giọt nước tý xíu”; “ Hồ nước và mây”; “ Sơn tinh – thuỷ tinh” ...
phát triển ngôn ngữ
phát triển thể chất
phát triển thẩm mỹ
Nước và một số hiện tượng thiên nhiên
phát triển nhận thức
phát triển TC-XH
* - Xem tranh ảnh, trò chuyện về những nguồn nước sạch.
- Tiết kiệm nước sạch.
- Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi và sử dụng nước tiết kiệm, tập pha nước chanh.
- Chơi gia đình nấu ăn, bán hàng giải khát, bác sỹ khám bệnh.
- Xây dựng: Xây bể bơi, xây công viên trung tâm, xây đài phun nước.
*MTXQ: - Quan sát, thảo luận về các hiện tượng thời tiết: Bầu trời, nắng, mưa, gió, nóng, lạnh, bão...về các hiện tượng thời tiết theo mùa, sự khác nhau giữa các mùa và thứ tự các mùa trong năm. về ảnh hưởng của thời tiết, mùa đến con người, cây cối, con vật.
- Dạo chơi tham quan phong cảnh thiên nhiên, cảnh vật theo mùa.
Giải câu đó về các mùa và hiện tượng thời tiết
- Chơi với nước, thử nghiệm với nước để khám phá đặc điểm, tính chất của nước: bay hơi, hoà tan.
- Chơi lô tô quần áo, rau, hoa quả theo mùa.
* Toán: - Phân loại và xếp các nguồn nước
- Trẻ đếm đến 5. Nhận biết nhóm có 5 đối tượng.
- Dạy trẻ so sánh, thêm, bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5

Tài liệu đính kèm:

  • docnghe nghiep.doc