Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 27, 28 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 27, 28 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng

I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.

- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.

- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Bảng nhóm.

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 27, 28 - Trường tiểu học Nghĩa Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
Thø hai ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2013
To¸n: LuyÖn tËp 
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài: 
GV hướng dẫn HS làm các BT.
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1 (139): Tính
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (140):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
 Tóm tắt:
 5 phút : 5250 m
 Vận tốc :m/phút ?
 Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
 Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
S
147km
210 m
1014 m
t
 3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/ giờ
35 m/ giây
78 m/ phút
 Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140): 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ 
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
 *Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24 km/giờ.
TËp ®äc: Tranh lµng Hå
I. Mục đích - yêu cầu:
 Giúp HS :
- Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm. 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? 
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
+, Đề tài trong tranh làng Hồ
 - Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau?
 3. Củng cố, dặn dò:
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
+, Nết đặc sắc trong tranh làng Hồ.
ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Thø ba ngµy 5 th¸ng 3 n¨m 2013
To¸n: Qu·ng ®­êng
I. Môc tiªu: 
- BiÕt tÝnh qu·ng ®­êng ®i ®­îc cña mét chuyÓn ®éng ®Òu.
- Thùc hµnh tÝnh qu·ng ®­êng qua c¸c BT1, 2. HS kh¸ giái lµm ®­îc c¶ BT3.
- Gi¸o dôc HS ý thøc tÝch cùc lµm BT.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng nhãm.
- §Þnh h­íng ph­¬ng ph¸p, h×nh thøc tæ chøc d¹y häc: VÊn ®¸p, gîi më, thùc hµnh nhãm, c¸ nh©n.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A. KiÓm tra bµi cò: 
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: - Ghi b¶ng
2. Vµo bµi:
a. C¸hc tÝnh qu·ng ®­êng:
+ Bµi to¸n 1:
- GV nªu vÝ dô.
+ Muèn tÝnh qu·ng ®­êng « t« ®ã ®i ®­îc trong 4 giê lµ bao nhiªu km ph¶i lµm thÕ nµo?
- Cho HS nªu l¹i c¸ch tÝnh.
+ Muèn tÝnh qu·ng ®­êng ta ph¶i lµm thÕ nµo?
+ NÕu gäi S lµ qu·ng ®­êng, t lµ thêi gian, V lµ vËn tèc th× S ®­îc tÝnh NTN?
+ Ta lÊy vËn tèc cña « t« ®i ®­îc trong mét giê nh©n víi 4. 
Qu·ng ®­êng « t« ®i ®­îc trong 4 giê lµ:
 42,5 4 = 170 (km)
 §¸p sè: 170 km.
+ Ta lÊy vËn tèc nh©n víi thêi gian.
+ S ®­îc tÝnh nh­ sau: 
 S = v t
+ VÝ dô 2:
- GV nªu VD, h­íng dÉn HS thùc hiÖn. L­u ý HS ®æi thêi gian ra giê.
- Cho HS thùc hiÖn vµo giÊy nh¸p.
- Mêi mét HS lªn b¶ng thùc hiÖn. 
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc.
- HS thùc hiÖn:
 2 giê 30 phót = 2,5 giê
 Qu·ng ®­êng ng­êi ®ã ®i ®­îc lµ:
 12 2,5 = 30(km)
 §¸p sè: 30km.
b. LuyÖn tËp:
Bµi tËp 1 (141): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm vµo b¶ng con.
- GV nhËn xÐt.
Bµi tËp 2 (141): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- GV h­íng dÉn HS lµm bµi
- Cho HS lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng
- Cho HS nhËn xÐt.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3 (141): 
- Mêi 1 HS nªu yªu cÇu.
- Cho HS lµm vµo nh¸p.
- Mêi mét HS kh¸ lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
3. Cñng cè, dÆn dß: 
 Tãm t¾t:
 VËn tèc : 15,2km/giê
 Thêi gian : 3giê
 Qu·ng ®­êng :km?
 Bµi gi¶i:
 Qu·ng ®­êng « t« ®i ®­îc lµ:
 15,2 3 = 45,6(km)
 §¸p sè: 45,6km.
Bµi gi¶i:
 C¸ch 1: 15 phót = 0,25 giê
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p ®i ®­îc lµ: 12,6 0,25 = 3,15(km)
 §¸p sè: 3,15km.
 C¸ch 2: 1 giê = 60 phót
VËn tèc ng­êi ®i xe ®¹p víi ®¬n vÞ lµ km/ phót lµ
 12,6 : 60 = 0,21(km/phót)
Qu·ng ®­êng ng­êi ®i xe ®¹p ®i ®­îc lµ: 0,21 15 = 3,15(km)
 §¸p sè: 3,15km.
 *Bµi gi¶i:
 Xe m¸y ®i hÕt sè thêi gian lµ:
11giê – 8giê 20phót = 2giê 40phót = 160 phót
VËn tèc xe m¸y víi ®¬n vÞ lµ km/ phót lµ: 
42 : 60 = 0,7 (km/phót)
Qu·ng ®­êng AB dµi lµ: 
160 0,7 = 112(km)
 §¸p sè: 112km. 
Kü thuËt: L¾p m¸y bay trùc th¨ng (TiÕt 1)
I Mục tiêu: 
 H cần phải :
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
	- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II. Đồ dùng dạy - học
	 - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn . G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Hoạt động 1. Quan sát , nhận xét mẫu:
-?Để lắp được máy bay trực thăng theo em cần phải lắp mấy bộ phận.Hãy kể tên những bộ phận đó.
- H q/s mẫu máy bay trực thăng .
 Hoạt động2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết:H lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết xếp vào hộp
b.Lắp từng bộ phận:
*Lắp thân và đuôi máy bay trực thăng (H2-Sgk)
 -?Để lắp được thân và đuôi máy bay , cần phải chọn những chi tiết nào , số lượng bao nhiêu .
-G hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay trực thăng.
-G thao tác chậm và cho H phân biệt mặt phải , mặt trái của thân và đuôi máy bay .
-H TLCH
 *Lắp sàn ca bin và giá đỡ(H3-Sgk )
-?Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em cần chọn các chi tiết nào.
-G lắp tấm chữ L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh chữ U dài .
-H trả lời ,và thực hiện bước lắp ở hàng lỗ thứ 2 của tấm nhỏ.
*Lắp ca bin (H4-Sgk)
-Đây là nội dung đã được thực hành nhiều ,G gọi 1-2 H lên bảng thực hiện.
-H thực hiện , H khác n/x .
*Lắp cánh quạt (H5-Sgk)
-Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này
-G h/d lắp cánh quạt như Sgv-tr 90 .
-H quan sát H5 và trả lời.
*Lắp càng máy bay
-G h/d lắp 1 càng máy bay.Yêu cầu H quan sát và TLCH trong Sgk.
c.Lắp ráp máy bay trực thăng
-G h/d lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong Sgk, kiểm tra các mối ghép .
d.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp :Như các tiết trước.
IV/Nhận xét-dặn dò:
	- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép một số bộ phận của máy bay trực thăng
- H/d HS tiết sau tiếp tục thực hành .
ChÝnh t¶:: cöa s«ng
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nhớ viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông.Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1 - 2 HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài.
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS nhẩm lại bài.
- HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp loá,
+ Bài thơ gồm 6 khổ th ... p thành phố bỗng rực lên, như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phượng.
B- Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả lời dưới đây:
1) Tác giả so sánh hoa phượng với gì?
Góc trời đỏ rực.
Muôn ngàn con bướm thắm.
Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tươi, muôn ngàn con bướm thắm.
2) Mùa xuân, cây phượng xanh tốt như thế nào?
Xanh um, mát rượi, ngon lành như lá me non.
Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm.
Khẳng khiu, bắt đầu ra lộc non.
3) Cụm từ “những cành cây báo ra một tin thắm” ý nói gì ?
Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
Trên cành cây phượng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa. Một tin báo bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
Trên cây phượng xuất hiện một đoá hoa phượng thắm tươi.
4) Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
Hoa phượng phát ra thành tiếng “ Kêu vang: hè đến rồi!” làm cho ai nấy đều phải chú ý, đều nghe. Người học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi đã đến.
Vì hoa phượng gắn với tuổi học trò.
Vì hoa phượng được trồng ở các trường học.
5) Hoa phượng có đặc điểm gì?
Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông như những chú bướm thắm.
Màu đỏ, nở từng bông trông giống như hoa hồng.
Màu hồng, nở thành chùm.
6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phượng được nói lên qua câu “ Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!”.Đó là kiểu câu nào?
Câu hỏi.
Câu khiến.
Câu cảm.
7) Câu nào dưới đây không phải là câu ghép?
Phượng không phải là một đoá, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực.
Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phượng.
Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.
8) Các vế câu trong câu ghép “Bình minh của hoa phượng là một màu đỏ còn non, nếu có mưa, lại càng tươi dịu.
Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
Nối bằng từ “lại”
Nối bằng từ “nếu”
Đáp án và hướng dẫn chấm
	A- Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
	- Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên : 0 điểm ).
	- Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
	- Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu cảm: 0 điểm )
	- Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm).
	- Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm ).
	B- Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
	*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm
c 2 – a 3 – b 
 5 – a 6 – c 7 – b 
*Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm
4 – a 8 – c 
	3- Thu bài:
	- GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
TËp lµm v¨n: KiÓm tra viÕt 
gi÷a häc k× 2 (TiÕt 8)
I. ĐỀ BÀI:	
PHẦN 1. KT ĐỌC
Câu 1- Đọc thành tiếng : Gv cho học sinh đọc 1 đoạn văn dài khoảng 100 chữ trong 1 phút ở các bài tập đọc trong sách TV5-tập 2.( tuần 19 đến tuần 27)
 Đọc hiểu 
Câu 2: Viết thêm một vế câu nữa để có một câu ghép:
a) Thỏ, Sóc, Nhím chẳng những nhanh nhẹn.....................................................
b) Vì em dậy trễ................................................................................................
Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”:
	Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà.
	Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau.
	Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 4: Cho các từ sau: Công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm. Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:
a) “Công” có nghĩa là “của nhà nước, của chung”......................................................
.....................................................................................................................................
b) “Công” có nghĩa là “không thiên vị”......................................................................
.....................................................................................................................................
c) “Công” có nghĩa là “thợ, khéo tay”.........................................................................
.....................................................................................................................................
 Phần 2. KT viết. 
Câu 1 .Chính tả (5đ) gv đọc cho hs chép 
Câu 2: Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống cho phù hợp:
 ...ọt sương, ....ung ...inh ...ỗ ...ành
 Ngọn ...ó ...õ ...àng héo ...ũ
Câu 3: Tập làm văn: Em hãy kể lại một câu chuyện đã được học .
I. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Phần 1.
Câu 1: Đọc trôi chảy, không sai phát âm , đọc diễn cảm đoạn trích, to rõ ràng.cho 5 điểm ( Gv căn cứ kết quả đọc của từng hs để cho theo các mức 2,3,4,5)
Câu 2: Học sinh làm đúng mỗi ý cho 0,75 điểm.
Câu 3: 1 điểm. - Ý đúng là ý c. 
Câu 4: 2 đ . Chọn điền lần lượt là: a) công dân, công cộng, công chúng. 
 b) công bằng, công lí, công minh, công tâm.
 c) công nghiệp, công nhân.
 * =0,5 điểm phần chữ viết và trình bày.
 Phần 2. KT Viết :
Câu 1 : 4 điểm. ( Hs viết sai mỗi lỗi chính tả trừ 0,2 đ.)
Câu 2 : 1 điểm.mỗi lỗi sai trừ 0,1 điểm.
(giọt sương, lung linh, dỗ dành, ngọn gió, rõ ràng, héo rũ).
Câu 7: 5 điểm. 
- Kể được câu chuyện có bố cục (1 điểm)
- Câu chuyện phải có nhân vật, có các sự kiện, có đầu, có cuối, ngôn ngữ rõ ràng, diễn đạt trong sáng (3 điểm).
- Nêu được ý nghĩa câu chuyện (0,5 điểm).
- Trình bày và chữ viết đúng, đẹp cho 0,5 điểm.
ThÓ dôc: M«n thÓ thao tù chän
Trß ch¬i “Hoµng Anh, Hoµng YÕn”
I. Mục tiêu
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cột bóng rổ, khăn. Quả cầu. 
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Ôn bài thể dục 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
 a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu 
- Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. 
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Cán sự lớp hô nhịp, H tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nội dung.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác. 
G chọn 5 H tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
* Ném bóng:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay
- Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực).
- Học ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực)
- Thi ném bóng trúng đích
- Ôn trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng cơ bắp.
4. Củng cố, dặn dò
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác.
G chọn 5 H phát cầu đẹp lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G cho cả lớp vào vị trí để học phát cầu theo từng đôi một.
Sau một số lần G nhận xét sửa sai cho H
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tác tung và bắt bóng. 
G chọn 5 H tung và bắt bóng chuẩn lên làm mẫu.
H G nhận xét đánh giá
G chia nhóm cho H tập luyện.
G đi sửa sai giúp đỡ từng nhóm
G nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu cơ bản của động tác.
Chia nhóm cho H tập ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực.
G đi sủa sai giúp đỡ
G cho từng H vào vị trí thi ném bóng trúng đích 5 lần.
G nhận xét, đánh giá kết quả.
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng cả nhóm, H quan sất cách thực hiện
 2 nhóm lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai.
G cho lớp chơi chính thức. 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nào chơi đẹp.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác ném bóng trúng đích 
To¸n: ¤n tËp vÒ ph©n sè
I. Mục tiêu :
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- HS làm được các bài tập:1, 2, 3(a, b), BT4. HS khá, giỏi làm được cả BT5.
- Giáo dục HS ý thức tíhc cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con , bảng phụ.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3 ,5 và 9? - GV nhận xét:
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
 Bài tập 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS tự viết vào bảng con 
- Gọi HS đọc nối tiếp các phân số vừa viết. GV nhận xét
- Phần b cho HS làm tương tự.
 Bài tập 2 :
- HS nêu yêu cầu
+ Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Gọi lần lượt HS lên bảng dưới lớp làm vào vở.
- Cả lớp cùng Gv nhận xét. 
* Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS nhắc lại quy tắc quy đồng mẫu số hai phân số
- Gọi 3 HS lên bản dưới lớp làm vào nháp.
- GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu:
- Cho HS thi làm bài vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét
4 HS nêu 
a. Viết phân số chỉ phần đã tô màu:
+ Hình 1: + Hình 2: 
+ Hình 3: + Hình 4: 
b. Viết các hỗn số chỉ phần đã tô màu
 + Hình 1: +Hình 2: 
 + Hình 3: + Hình 4 : 
Rút gọn các phân số:
Quy đồng mẫu số các phân số: a.
*
* Bài 5:
- GV vẽ tia số lên bảng
- HS suy nghĩ làm bài miệng
- Phân số ở vạch giữa và là hoặc
- GV nhận xét giải thích.
So sánh các phân số :
3. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài. HS nêu lại ND bài.
- Yêu cầu HS về nhà học và làm các bài trong vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học.
 Kí duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 2728 giam tai.doc