Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23

Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23

I. MỤC TIÊU

 Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Ôn bật cao. Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”.

 Yêu cầu thực hiện đông tác tương đối chính xác. Yêu cầu thực hiện động tác bật cao cơ bản đúng. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được.

 Tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

 2. Phương tiện : Mỗi em một day nhảy, bóng để học sinh tập luyện.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án khối 5 - Trường Tiểu học Quang Trung - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
5.2.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
22
22
43
106
43
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
Lập làng giữ biển
Luyện tập 
Sử dụng năng lượng chất đốt
Thứ ba
6.2.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
43
107
43
22
22
Nhảy dây_Phối hợp mang vác_“Trồng nụ, trồng hoa”
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HLP
Ôn tập về văn kể chuyện
Bến Tre đồng khởi
Thức ăn nuôi gà
Thứ tư
7.2.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
44
108
43
22
22
Cao Bằng
Luyện tập 
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Châu Âu
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
Thứ năm
8.2.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
44
109
22
44
22
Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng
Luyện tập chung
Nghe – viết: Hà Nội
Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Ôn bài hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác _ TĐN số 5
Thứ sáu
9.2.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
44
110
22
44
22
Kể chuyện (kiểm tra viết)
Thể tích của một hình
Ông Nguyễn Khoa Đăng
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ-Ngày
Môn
Tiết 
Bài dạy
Thứ hai 
12.2.07
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Khoa học
23
23
45
111
45
Em yêu tổ quốc Việt Nam
Phân xử tài tình
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Sử dụng năng lượng điện
Thứ ba
13.2.07
Thể dục
Toán
TLV
Lịch sử
Kĩ thuật
45
112
45
23
23
Nhảy dây-Bật cao-Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
Mét khối
Lập chương trình hoạt động
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Nuôi dưỡng gà
Thứ tư
14.2.07
Tập đọc
Toán
LTVC
Địa lí
Mĩ thuật
46
114
45
23
23
Chú đi tuần
Luyện tập 
Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh
Một số nước ở châu Âu
Vẽ tranh: Đề tài tự chọn
Thứ năm
15.2.07
Thể dục
Toán
Chính tả
Khoa học
Âm nhạc
46
114
23
46
23
Nhảy dây – Trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nhớ – viết: Cao Bằng
Lắp mạch điện đơn giản
Ôn 2 bài hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác, Hát mừng _ TĐN số 6
Thứ sáu
16.2.07
TLV
Toán
Kể chuyện
LTVC
HĐTT
46
115
23
46
23
Trả bài văn kể chuyện
Thể tích hình lập phương
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Thứ hai ngày 12 tháng 2 năm 2007
Nghỉ chế độ công đoàn
Thứ ba ngày 13 tháng 2 năm 2007
Tiết 45	Thể dục
NHẢY DÂY- BẬT CAO
TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
MỤC TIÊU
Ôn di chuyển tung và bắt bóng, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Ôn bật cao. Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”.
Yêu cầu thực hiện đôïng tác tương đối chính xác. Yêu cầu thực hiện động tác bật cao cơ bản đúng. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được.
Tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN 
 1. Địa điểm : Sân trường vệ sinh sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
 2. Phương tiện : Mỗi em một day nhảy, bóng để học sinh tập luyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Nội dung và phương pháp lên lớp
Định lượng
Hình thức tổ chức
Phần mở đầu 
Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 
Chạy chậm trên sân trường.
Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
Chơi trò chơi “Lăn bóng”. 
Phần cơ bản
Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
GV chia tổ yêu cầu HS tập luyện theo khu vực quy định.
HS tự ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. GV quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
Tổ chức cho HS thi tung và bắt bóng theo từng đôi
GV nhận xét, tuyên dương tổ có nhiều người làm đúng.
 b) Ôn nhảy day kiểu chân trước, chân sau: 
Chia tổ cho HS tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát, nhắc nhở HS.
Chọn một số em đại diện các tổ lên nhảy thi, tổ nào thắng được biểu dương.
 c) Tập bật cao: 
Chia tổ cho HS tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập, GV quan sát, nhắc nhở HS.
Cho HS thi bật nhảy cao với tay lên chạm vào vật chuẩn
 d) Làm quen trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi cho HS. Chia lớp thành 4 đội đều nhau rồi cho chơi thử 1 lần. Sau đó tổ chức cho HS chơi chính thức. GV nhắc nhở HS đảm bảo an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc 
Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu tích cực.
GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét, đánh giá kết quả tập.
GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng.
6 – 10’
1 – 2’
2 – 3’
 1 – 2’
18 – 22’
6 – 8’
1 lần
 6 – 7’
5 – 7’
1 – 2 lần
5 – 7’
4 – 6’
2 – 3’
2’
1’
™
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
 ♠
 ♠
▲ ♠
 ♠
 ♠
 ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠
▲
 XP 
	♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
♠ ♠
▲
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
♠ ♠ ♠ ♠ ♠ ♠ 
Toán
Tiết 112	MÉT KHỐI 
I. MỤC TIÊU
Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình.
Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (như SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 1 cm3 =  dm3 4.572 dm3 =  cm3 dm3 =  cm3
GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a/ Giới thiệu bài “ Mét khối “
b/ Các hoạt động: 
Hoạt động 1 (10 – 12’) Hình thành được biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối.
GV giới thiệu về mét khối. Yêu cầu HS quan sát để nhận biết về mét khối và trả lời câu hỏi: Mét khối là thể tích của một hình như thế nào? 
GV chốt ý. Khuyến khích HS tự nêu cách viết tắt của mét khối.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa m3 – dm3 - cm3 
GV chốt ý, ghi bảng
Hoạt động 2: (18 – 20’)Luyện tập thực hành
 Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
a) Yêu cầu HS đọc theo cặp.
b) GV đọc cho HS viết.
 Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu HS tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
GV lưu ý : Dạng phân số nên đổi ra STP để dễ đổi đơn vị 
 = 0,25
GV chốt kết quả đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn HS nhận xét : 
Vậy khi xếp hộp, ta được mấy HLP 1 dm3 ?
Mỗi lớp có số HLP là bao nhiêu ?
Làm cách nào để tính số HLP 1 dm3 xếp đầy hộp ?
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.Củng cố – dặn dò: (1 – 2’)
Dặn HS làm lại bài 2 / 118 . Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết (Quynh, Ha Thuyn), lớp viết trên bảng con.
- HS quan sát nhận xét.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết nháp.
- HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 HS đọc trước lớp.
- HS viết trên bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- HS làm vào vở nháp, lần lượt 2 HS lên bảng làm 2 phần.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- HS sửa bài theo kết quả đúng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm
- HS trao đổi theo cặp, nhận xét để tìm số hình lập phương có thể xếp được.
- HS nêu kết quả.
Tập làm văn
Tiết 45	LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt)
I. MỤC TIÊU
Dựa vào dàn ý cho, lập chương trình cụ thể cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn cuộc sống trật tự, an ninh.
Chương trình đã lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hiện hình dung dễ dàng nội dung và tiến trình hoạt động.
Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’) Lập chương trình hành động (tuần 20).
Kiểm tra 2 HS đọc lại bản chương trình hành động em đã lập (viết vào vở).
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài: Lập chương trình hành động (tt).
b/ Các hoạt động: 
Hoạt động 1: (8 – 10’) Hướng dẫn HS luyện tập.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
GV nhắc HS lưu ý: Đây là một hoạt động cho BCH Liên Đội của trường tổ chức. Em hãy tưởng tượng em là một lớp trưởng hoặc một chi đội trưởng và chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia hoặc có thể tưởng tượng cho 1 hoạt động em chưa từng tham gia.
Yêu cầu HS nêu tên hoạt động em chọn.
Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
Hoạt động 2: (20 – 23’) Luyện tập.
Yêu cầu HS lập chương trình hoạt động
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
GV gọi HS đọc lại CTHĐ của mình.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò: (1 – 2 ‘)
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ viết vào vở.
Nhận xét tiết học. 
- Khin, Siên 
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu tên hoạt động em chọn.
- 1 HS đọc phần gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- HS cả lớp làm vào vở, 3 em làm bài trên bảng phụ rồi dán lên bảng lớp và trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài của bạn.
- Từng HS tự sửa chữa bản chương trình hoạt động của mình.
- 3 – 4 HS xung phong đọc chương trình hoạt động sau khi đã sửa hoàn chỉnh. Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt nhất.
Lịch sử
Tiết 21	NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết sự ra đời và vai trò của nhà máy Cơ khí Hà Nội. 
Những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. Nêu các sự kiện.
Y ... ể tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết.
Toán
Tiết 115	THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU
Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương.
Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan.
Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5 (hình lập phương lớn có các hình lập phương nhỏ bên trong).
Bảng phụ viết sẵn bảng số trong BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’)
Yêu cầu HS làm BT: Chọn đáp án đúng
Thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 2 cm, chiều cao 3 cm là:
 a. 21 cm3 b. 30 cm2 c. 30 cm 3	
GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
2. Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài:“Thể tích hình lập phương”
b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 9’) Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
 GV nêu bài toán: Tính thể tích hình lập phương có cạnh là 10 cm.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp làm bài.
GV yêu cầu HS trình bày.
GV nhận xét cách làm của HS, phân tích bài toán để đi đến quy tắc tính thể tích hình lập phương.
Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
Yêu cầu HS hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Yêu cầu HS mở SGK trang 122, đọc lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 2: (23 – 25’) Luyện tập thực hành
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS nhớ lại công thức tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương để làm bài.
Lưu ý HS: 
+ Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® cạnh.
+ Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
GV cùng HS thống nhất kết quả.
GV chốt cách tìm cạnh hình lập phương khi biết diện tích một mặt và diện tích toàn phần.
 Bài 2
Gọi HS đọc bài toán.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp nêu cách tính.
Yêu cầu HS làm bài. GV nhắc HS chú ý đổi m3 =  dm3.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV chốt lời giải đúng.
Bài 3 	
Gọi HS đọc bài toán.
Yêu cầu HS nêu cách giải.
Yêu cầu HS tính kết quả.
GV cùng HS thống nhất kết quả đúng.
GV chốt lại cách tìm trung bình cộng.
3. Củng cố - dặn dò: 
Dặn HS về làm bài tập: 3/ 123. 
Nhận xét tiết học.
- HS chọn kết quả ghi trên bảng con, 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả đúng.
- 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi.
- 1 HS đọc lại bài toán.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi tìm cách tính thể tích.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- 2 HS nêu quy tắc, lớp theo dõi. 
- HS nêu công thức.
	 V = a ´ a ´ a
- HS đọc và học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở nháp, ghi kết quảvào sách bằng bút chì.
- HS lần lượt nhận xét từng phần.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu cách tính, lớp nhận xét, thống nhất cách giải.
- HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, sửa bài.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- 2 HS nêu cách tính, lớp nhận xét, thống nhất cách giải.
- HS làm nháp, nêu kết quả.
Kể chuyện
Tiết 23	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh.
Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’) Kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Đăng Khoa
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
GV nhận xét, đánh giá.
Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (8 – 10’) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS đọc đề bài.
Nhắc HS chú ý câu chuyện các em kể là truyện các em đã nghe, đã đọc.
Hướng dẫn HS tìm chuyện kể qua việc gọi HS đọc lại gợi ý trong SGK.
GV giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
GV lưu ý HS có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
GV gọi một số HS nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
 v Hoạt động 2: (22 -23’) Lập dàn ý và kể chuyện.
Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm.
3. Củng cố - dặn dò (2 – 3’)
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể. Chuẩn bị : Kể chuyện được chúng kiến hoặc tham gia
Nhận xét tiết học. 
(Jêt, Đwhuyn)
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc gợi ý.
- HS lắng nghe.
- 3, 4 HS nêu câu chuyện mà các em chọn kể.
- HS tập kể chuyện trong nhóm theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
- Nêu câu hỏi chất vấn người kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
Luyện từ và câu
Tiết 46	NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt)
I. MỤC TIÊU
Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
Học sinh biết tạo ra các câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng 1 quan hệ từ hoặc 1 cặp quan hệ từ thích hợp.
Bồi dưỡng thói quen dùng từ, viết thành câu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 – 4’) MRVT: “Trật tự, an ninh”
Yêu cầu HS nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”. Đặt câu với từ an ninh.
GV nhận xét bài cũ.
2. Dạy bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
 b/ Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: (12 – 15’) Nhận xét.
 Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu của BT1.
Yêu cầu HS phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
GV chốt lời giải đúng.
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
GV nhận xét + chốt:Cặp quan hệ từ chẳng những  mà còn  thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
	Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu của BT2.
Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
Yêu cầu HS nêu.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác:Không những  mà còn Không những  mà Không phải chỉ  mà còn 
Ghi nhớ.
Yêu cầu HS mở SGK đọc ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: (15 – 18’) Luyện tập.
Bài 1: 
Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT:Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện.
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
Gọi HS đọc yêu cầu BT1.
Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa.
GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố- dặn dò: (1 – 2’)
Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng. Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng nêu (Pha, Sâm), lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng phân tích, lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét bài của bạn.
- HS nêu. 
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- HS trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1. 
- HS phát biểu.
- 2 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- 2 HS phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
V
C
- HS đọc đề.
- HS phát biểu ý kiến.
-1 HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
- HS làm cá nhân. 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU
Đánh giá hoạt động trong tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới.
HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của bản thân.
Có ý thức phấn đầu, rèn luyện tốt hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG
1/ Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 23
Duy trì sĩ số: Đi học chưa chuyên cần, còn một số em nghỉ học (Xuân, Thuyn, Lanh, Thê Rim, Triss).
Vệ sinh: Thực hiện vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. Vệ sinh các nhân chưa tốt, một số em tóc dài, quần áo bẩn (Phai, Lanh, IDRin).
Rèn chữ giữ vở: Vở viết có tiến bộ song chữ viết còn cẩu thả, mất lỗi chính tả (Quynh, Phai, Ma Đêm).
Học tập: nhìn chung cả lớp có cố gắng trong học tập song kế quả chưa cao. Kĩ năng giải toán còn hạn chế.
Tham gia các hoạt động: một số em chưa tích cực tham gia sinh hoạt đội, chưa tự giác đóng góp cây cảnh để tạo môi trường xanh tươi. Một số em chưa nộp tiền mua tăm ủng hộ người nghèo.
2/ Kế hoạch hoạt động tuần 24
Duy trì sĩ số, vận động học sinh đi học đầy đủ. Gặp phụ huynh học sinh để phối hợp vận động các em đi học.
Thực hiện tốt công tác vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân. 
Thực hiện rèn chữ giữ vở. 
Tăng cường ôn luyện bảng nhân, bảng chia. Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, tích cực.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc