Giáo án khối 5 - Tuần 10 (buổi chiều)

Giáo án khối 5 - Tuần 10 (buổi chiều)

I.Mục tiêu :

1- Biết cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân

2- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo

3- GD HS tính toán cẩn thận, chính xác

II.Chuẩn bị :

- Hệ thống bài tập

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 10 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 10 (BUỔI CHIỀU)
THỨ
MÔN
Tiết
TÊN BÀI
HAI
22/ 10
Rèn Toán
Rèn TV
Rèn TV
Rèn TV
2
3
4
5
BA
23/ 10
Kỹ thuật 
Đạo đức 
Rèn Toán
Rèn Toán
2
3
4
5
Tình bạn (t2)
KNS
TƯ
24/ 10
Địa lý
Rèn TV
Rèn TV 
Âm nhạc 
2
3
4
5
Nông nghiệp
NLTK
NĂM
25/ 10
Rèn Toán
Rèn Toán
HĐNGLL
Anh văn
2
3
4
5
Thöù hai, ngaøy 22 thaùng 10 naêm 2012
Tieát 2 :	 REØN To¸n 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
1- Biết cách viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân
2- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
3- GD HS tính toán cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.35’
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm :
a) 2,35796 km2 =...km2....hm2...dam2..m2
 69,805dm2 = dm2...cm2...mm2
b) 4kg 75g = . kg
 86000m2 = ..ha
 Bài 2 : 
Mua 32 bộ quần áo hết phải trả 1 280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả bao nhiêu tiền
Bài 3 : 
Một máy bay cứ bay 15 phút được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu km?
Bài 4  
Tìm x, biết x là số tự nhiên : 
 27,64 < x < 30,46.
4.Củng cố dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung đã ôn
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải :
a) 2,35796 km2 = 2km2 35hm2 79dam2
 60m2
 69,805dm2 = 69 dm2 80cm2 50mm2
b) 4kg 75g = 4,075kg
 86000m2 = 0,086ha
Bài giải :
32 bộ quần áo gấp 16 bộ quấn áosố lần là :
 32 : 16 = 2 (lần)
Mua 16 bộ quấn áo như thế phải trả số tiền là : 
1280 000 x 2 = 2 560 000 (đồng)
 Đáp số : 2 560 000 (đồng)
Bài giải :
Đổi : 1 giờ = 60 phút.
 60 phút gấp 15 phút số lần là :
 60 : 15 = 4 (lần)
Trong 1 giờ máy bay đó bay được số km là : 240 x 4 = 960 (km)
Đáp số : 960 km
Bài giải :
Từ 27,64 đến 30,46 có các số tự nhiên là : 
 28, 29, 30.
 Vậy x = 28, 29, 30 thì thỏa mãn đề bài.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3 : RÈN TIẾNG VIỆT
CÁI GÌ QUÝ NHẤT?
I/ MỤC TIÊU :
1- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 
2- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
3- GD HS yêu lao động
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
12’
10’
18’
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2. 
- Gọi hs đọc bài
(Đọc với giọng kể, đọc nhấn giọng ở những từ ngữ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó:vàng , Sôi nổi, quý, hiếm chịu.
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ:
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 1. 
- Cho HS đọc. .Đ1+2.
H : Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì?
Giáo viên ghi tt ý lên bảng)
H : Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý kiến của mình như thế nào?
- Cho HS đọc. - Đ3
H : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H: -Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
Hoạt động 3 : TC HĐ nhóm, CN .GQMT 3. 
- Gv đọc mẫu đoạn văn.
- Lời dẫn chuyện cần đọc chậm, giọng kể.
- Lời các nhân vật : Đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng định.
- Cho HS thi đọc nếu có điều kiện, thời gian cho HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét,tyuên dương
- Qua phần tìm hiểu em hãy nêu nội dung bài?
- Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc 
- Chuẩn bị : Đất Cà Mau
- 1 hs khá đọc
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp 
- HS luyện đọc từ.
- 1 HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- Hùng: quý nhất là lúa gạo.
- Quý : Vàng quý nhất.
- Nam : Thì giờ là quý nhất.
* Hs lần lượt nêu lý lẽ của từng bạn.
+ Hùng : Lúa gạo nuôi con người.
+Quý : Có vàng là có tiền sẽ mua đợc lúa gạo.
+ Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý(có tình) – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì .giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất.
- Cuộc tranh luận thú vị vì Bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vị giữa 3 bạn nhỏ ./ Ai có lí ? vì bài văn cuối cùng đến một kết luận giàu sức thuyết phục : người lao động là đáng quý nhất . . 
- HS thi đọc.
- Lớp nx bình chọn
- HS phát biểu
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3 : RÈN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.Mục tiêu
1- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.
2- HS biết vận dụng những kiến thức đó cú, làm đúng các bài tập thực hành tỡm từ đồng nghĩa.
3- GD HS ý thức dùng từ.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
 - GV nhận xột.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: 
a) Ăn, xơi; 
b) Biếu, tặng.
c) Chết, mất.
Bài 2: 
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. 
- Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ  gợn súng.
- Súng biển xụ vào bờ.
- Sóng lượn trờn mặt sụng.
Bài 3:
Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
3.Củng cố dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Dặn HS về nhà ụn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Bài giải:
a)Chỏu mời bà xơi nước ạ.
 Hụm nay, em ăn được ba bát cơm.
b)Bố mẹ chỏu biếu ụng bà cõn cam.
 Nhõn dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bụng hoa.
c)ễng Ngọc mới mất sỏng nay.
 Con bỏo bị trỳng tờn chết ngay tại chỗ.
Bài giải:
- Mặt hồ lăn tăn gợn súng.
- Súng biển cuồn cuộn xụ vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhụ trờn mặt sụng.
Bài giải :
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ụm bú lỳa lờn bờ.
+ Hụm nay, chỳng em bờ gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vỏc cuốc ra đồng.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
- Nhận xét tiết học
Tiết 3 : RÈN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
1- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn
2- Rèn kỹ năng luyện viết văn tả cảnh 
3- Giáo dục học sinh ý thức câu từ.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. 1.Ổn định:
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài -ghi bài
2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1 : 
- Gọi học sinh đọc bài văn vịnh Hạ Long
- Phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn? 
- Thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả những gì ?
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và cả bài ?
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
 Giáo viên nhắc học sinh cần chọn đúng câu mở đoạn
- Cho học sinh trao đổi
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi vài em trình bày mẫu
- Nhận xét và bổ sung
-Yêu cầu học sinh thực hành viết bài
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
III. Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Hs hát tập thể.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời
- Mở bài : vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam; Thân bài ( 3 đoạn tiếp theo ); Kết bài : câu văn cuối
- Đoạn 1 : tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo; Đoạn 2 : tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long; Đoạn 3 : tả những nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
- Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Nó còn có tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trao đổi
- Đoạn 1 : điền câu b; Đoạn 2 : điền câu c; 
- Học sinh nhận xét
- 2 hs làm mẫu
-Lớp thực hành viết bài
- Nối tiếp nhau đọc bài
Thöù ba, ngaøy 22 thaùng 10 naêm 2012
Tiết 3 : §¹o ®øc
T×nh b¹n (TiÕt 2)
I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
1- B¹n bÌ cÇn ph¶i ®oµn kÕt, th©n ¸i, gióp ®ì lÉn nhau, nhÊt lµ nh÷ng khi khã kh¨n, ho¹n n¹n.
2- C­ xö tèt víi b¹n bÌ trong cuéc sèng hµng ngµy.
3- GD HS tinh thần đoàn kết, gắn bó ...
4/ KNS: 4.1/ KN tư duy phê phán 
 4.2/ KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan với bạn bè 
 4.3/ KN giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống 
 4.4/ KN thẻ hiện sự cảm thông , chia sẻ với bạn bè.
II.Caùc phöông phaùp - kó thuaät daïy hoïc :
- Thảo luận nhóm, đóng vai ; KT hỏi chuyên gia, trình bày 1 phút
III. Ñoà duøng daïy - hoïc: 
- Bµi h¸t: Líp chóng ta ®oµn kÕt
- §å dïng ®Ó ®ãng vai theo tình huống
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1'
5’
12’
8'
7’
7'
1. Khởi động: 
2. KTBC: 
- Gọi NS đọc thuộc ghi nhớ
3. Bài mới: GTB
 Ho¹t ®éng 1: TC HĐ nhóm, CN .GQMT1, 4.3 
Bµi tËp 1
+ C¸ch tiÕn hµnh: 
- GV chia nhãm, giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn vµ ®ãng vai c¸c t×nh huèng cña bµi tËp
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
Ho¹t ®éng 2: TC HĐ nhóm, CN .GQMT 2, 
H: V× sao em l¹i øng sö nh­ vËy khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai? Em cã sî b¹n giËn khi em khuyªn b¹n kh«ng?
H: Em nghÜ g× khi b¹n khuyªn ng¨n kh«ng cho em lµm ®iÒu sai tr¸i? Em cã giËn cã tr¸ch b¹n kh«ng?
H: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch øng sö trong khi ®ãng vai cña c¸c nhãm? C¸ch øng sö nµo lµ phï hîp? v× sao?
GVKL: CÇn khuyªn ng¨n b¹n, gãp ý khi thÊy b¹n lµm ®iÒu sai tr¸i ®Ó gióp b¹n tiÕn bé, Nh­ thÕ míi lµ ng­êi b¹n tèt
Ho¹t ®éng 3: TC HĐ nhóm, CN .GQMT1 
Tù liªn hÖ
- C¸ch tiÕn hµnh : Yªu cÇu HS tù liªn hÖ.
- HS trao ®æi trong nhãm.
- Gäi 1 sè HS bµy tr­íc líp.
- GV nhËn xÐt 
Ho¹t ®éng 7: cñng cè bµi.
C¸ch tiÕn hµnh : GV nêu câu hỏi:
+ Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp ?
+ Vấn đề gì mà em học được ở bài học này ?
- GV nhËn xÐt.
Dặn HS về học bài 
- Hát bài : Lớp chúng mình
* KT nhóm 3
* §ãng vai:
- HS ho¹t ®éng nhãm, th¶o luËn vµ ®ãng vai.
- C¸c nhãm lªn ®ãng vai.
* KT hỏi chuyên gia
- HS lÇn l­ît đặt CH, nhóm chuyên gia trả lời
* Thảo luận nhóm
- HS th¶o luËn nhãm 2.
- HS xung phong lªn kÓ, ®äc th¬...
* KT trình bày 1 phút
- HS tr×nh bµy.
- Nhận xét tiết học
Tieát 4 :	 REØN To¸n 
 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
1- Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
2- Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo 
3- GD HS tính toán cẩn thận ...  vào hình 3, học sinh tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dẩu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thủy điện,.
2-3 học sinh chỉ bản đồ.
Lắng nghe.
A- Ngành công nghiệp 
B- Phân bố
1. Điện ( nhiệt điện)
2. Điện ( thủy điện ) 
3. Khai thác khoán sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a) Ở nơi có khoán sản
b) Ở gần nơi có than, dầu khí
c) Ở nới có nhiều lao động, nguyên liêu, người mua hàng
d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh
Thảo luận cặp đôi 
Học sinh trình bày-Lắng nghe và nhận xét.
Lắng nghe
* TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, KHKT lớn nhất của nước ta do đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuất cao như cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin,
- 2-3 học sinh đọc
Lắng nghe
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu : (Thực hành)
Tiết 1 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
1- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại, đại từ xưng hô.
2- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại.
3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
TG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
36’
4’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Học sinh nhắc lại những kiến thức về danh tư, tính từ, động từ.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
 Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.
Bài tập 2:
H: Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn.
a) Hoà bảo với Lan :
- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?
Lan trả lời:
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!
b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te
Bài tập 3: 
H: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường.
Gợi ý:
Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Đáp án :
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.
Đáp án : 
a) Hoà bảo với Lan :
- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?
Lan trả lời:
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!
b) Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3	Rèn Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
1- Củng cố cho học sinh cách làm một bài văn tả người.
2- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
3- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
TG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
30’
4’
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Nêu dàn bài chung của bài văn tả người?
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Viết dàn ý chi tiết tả một người thân của em.
Gợi ý: 
 a)Mở bài : 
- Chú Hùng là em ruột bố em.
- Em rất quý chú Hùng.
b)Thân bài : 
- Chú cao khoảng 1m70, nặng khoảng 65kg.
- Chú ăn mặc rất giản dị, mỗi khi đi đâu xa là chú thường măc bộ quần áo màu cỏ úa.Trông chú như công an.
- Khuôn mặt vuông chữ điền, da ngăm đen.
- Mái tóc luôn cắt ngắn, gọn gàng.
- Chú Hùng rất vui tính, không bao giờ phê bình con cháu.
- Chưa bao giờ em thấy chú Hùng nói to.
- Chú đối xử với mọi người trong nhà cũng như hàng xóm rất nhẹ nhàng, tình cảm.
- Ông em thường bảo các cháu phải học tập chú Hùng.
c)Kết bài :
- Em rất yêu quý chú Hùng vì chú là người cha mẫu mực.
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012.
Tiết 3	RÈN TOÁN 
LUYỆN TẬP
	I)Mục tiêu:
1- Biết cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên
2-Biết giải bài toán có liên quan đến số thập phân
3- GD cách tính toán cẩn thận, chính xác
 II)Tiến trình lên lớp:
TG 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
35’
4’
HĐ 1:Kiểm tra
HĐ 2: Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống(phần thập phân ở thương lấy đến hai chữ số)
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
-Gv yêu cầu hs làm bài 
-Gv gọi hs chữa bài trên bảng lớp của bạn
-Gv yêu cầu hs giải thích cách làm 
-Gv yêu cầu 2 hs nhắc lại quy tắc nhân hai số thập phân
Bài 2 : Tìm y(Giải bằng hai cách)
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán 
-Gv yêu cầu hs khá tự làm bài và đi giúp đỡ những hs còn lúng túng
-Gv gọi 2 hs trình bày cách làm 
Bài 3: 
-Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
HĐ 3:Củng cố,dặn dò:
-Gv nhận xét đánh giá giờ học
-Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm
-Hs lần lượt lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm vào vở
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
28,08
12
2,34
0
28,08
12
2,34
0
23,4
56
0,41
0,44
23,4
56
0,41
0,44
4,44
68
0,06
0,36
0,75
24
0,03
0,03
-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng
-Hs lần lượt giải thích cách làm
-1 hs đọc đề bài trước lớp
-Hs có thể trao đổi với nhau để tìm cách làm
-2 hs lên bảng làm
C1:
1,35 : y : 5 = 3
1,35 :(yx5) =3
 y x5 = 1,35:3
 y x5 = 0,45 
 y = 0,45:5
 y = 0,09 
C2:
 1,35 : y : 5 =
 1,35 : y = 3 x 5
 1,35 : y = 15
 y = 1,35 : 15
 y = 0,09
-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.
-1 hs đọc đề bài trước lớp
-1 hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
TH1:
 0,14
5lần ST1 I-----—I--I-----I-------I--------I-------I
 ST2 I----------I.................18,1...............
Số thứ nhất là:
 (18,1 + 0,4) : 4 = 4,56
Số thứ hai là:
 4,56 + 0,14 = 4,7
 Đáp số: 4,56; 4,7 
TH2:
 0,14
 5lần ST1 I----I-—I-------I-------I--------I-------I
 ST2 I----I......................18,1...................
 Số thứ nhất là:
 (18,1 - 0,4) : 4 = 4,49
Số thứ hai là:
 4,49 - 0,14 = 4,35
 Đáp số: 4,49; 4,35 
-Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
1- Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
2- Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên.
3- GD cách tính toán cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
TG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
35’
4’
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 7,44 : 6 b) 47,5 : 25
c) 1904 : 8 d) 20,65 : 35
Bài tập 2 : Tìm x : 
x 5 = 24,65
42 x = 15,12
Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức:
a) 40,8 : 12 – 2,63
b) 6,72 : 7 + 24,58
Bài tập 4 : (HSKG)
Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán được 342,3 m vải.
a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?
b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
1,24
1,9
2,38
0,59
Bài giải :
x 5 = 24,65
x = 24,65 : 5
x = 4,93
b) 42 x = 15,12
 x = 15,12 : 42 
 x = 0,36 
Bài giải :
a) 40,8 : 12 – 2,63
 = 3,4 - 2,63
 = 0,77
b) 6,72 : 7 + 24,58
 = 0,96 + 24,58
 = 25,54
Bài giải :
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là:
 342,3 : 6 = 57,05 (m)
Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được số m vải là:
 57,05 x 3 = 171,15 (m)
 Đáp số: 171,15 m
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm: Kính yêu thầy giáo, cô giáo
S¬ kÕt thi ®ua ®ît 20-11
I. Mục tiêu.
 1. HS nắm được kết quả thi đua của lớp mình cũng như các lớp trong trường trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 
 2. HS rút ra kinh nghiệm những mặt mạnh yếu 
 3. HS có ý thức thi đua 
II. Nội dung hình thức :
- ND: Bản sơ kết thi đua 
- HT: Nghe sơ kết ở lớp 
III. Chuẩn bị :
1. Phương tiện : Bản sơ kết 
2. Tổ chức : GVCN họp cùng cán bộ lớp
IV.Tiến hành hoạt động :
1. Khởi động : 5'
 Người điều khiển: Lớp phó văn nghệ.
 Nội dung hoạt động:
 - Hát tập thể bài hát:”Mái trường mến yêu”
 - Nêu mục đích , ý nghĩa của buổi sơ kết 
2. Sơ kết thi đua: 20'
Người điều khiển: Lớp trưởng, GVCN.
 Nội dung hoạt động:
a. Ưu điểm :
- Nề nếp lớp có tiến bộ
- Lớp tham gia tương đối tốt cuộc thi Bỏo tường. 
- Tham gia viết và đọc bài cảm nghĩ về ngày 20.11.
- Tham gia các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20.11.
- Lớp đạt nhiều hoa điểm 10 nhất trong khối : 5.3
- Nhiều bạn trong lớp được điểm cao, điển hình : 
- Ý thức tự quản đã tốt hơn.
b. Tồn tại :
- Còn nghịch, thực hiện kỉ luật chưa tốt: .
- Bạn bị điểm kém : .
- Nhiều bạn chưa tự giác, ý thức kém..
c. Kết quả :
- Đạt giải nhất bỏo tường:..
- Đạt “Tháng học tốt”: bạn
3. Văn nghệ: 10’
- Các tổ, cá nhân văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20.11
- HS phát biểu suy nghĩ về kết quả học tập, kết quả thực hiện tháng học tốt.
V. Kết thúc hoạt động : 5'
GVCN căn dặn , nhắc nhở hoc sinh phát huy những mặt mạnh , khắc phục những tồn tại trong thời gian qua.
Chuẩn bị chủ điểm: Uống nước nhờ nguồn. Tìm hiểu truyền thống cách mạng của địa phương

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 ChieuTuan 10111213TVT.doc