Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012

Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, .

- Đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu các từ khó trong bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.

- Hiểu nội dung bài: thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được câu hỏi trong sgk).

 - Gd Hs tính cách trung thực, thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nước, nội quy trường lớp.

II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn 3(sgk).

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 19 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 
 Sỏng thứ 2 ngày 9 thỏng 01 năm 2012
 Tiết 1 Tập đọc Thái sư trần thủ độ
 Theo Đại việt sử kí toàn thư
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó đọc: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách, ...
- Đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu các từ khó trong bài: Thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu, xã tắc, Thượng phụ.
- Hiểu nội dung bài: thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được câu hỏi trong sgk).
 - Gd Hs tính cách trung thực, thẳng thắn luôn nêu cao ý thức thực hiện đúng những quy định của nhà nước, nội quy trường lớp.
II. Đồ dùng dạy học :  - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn 3(sgk).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 Hs lên bảng đọc phân vai (đoạn 2) trích vở kịch “Người công dân số Một ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
- Y/c HS qsát tranh, nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu: Thái sư Trần Thủ Độ sinh năm 1194 mất năm 1264. Ông là người có công lớn trong việc sáng lập ra nhà Trần và lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược nước ta vào năm 1258. Ông còn là một tấm gương cư xử gương mẫu, nghiêm minh. Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về nhân vật lịch sử này.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)Luyện đọc.
* Gọi Hs đọc cả bài.
- Gọi Hs nối tiếp đọc bài văn theo đoạn(lần 1) Gv theo dõi uốn nắn Hs đọc đúng từng đoạn.
- Hd Hs đọc từ, tiếng khó.
- Gọi Hs nối tiếp đọc bài văn theo đoạn(lần 2).
- Hd Hs đọc câu khó.
- Gọi Hs đọc phần chủ giải trong SGK.
- Yc Hs luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
* Yc Hs đọc thầm đoạn 1.
? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
- TN: Phép nước.
? Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
- Nêu ý 1.
*Yc Hs đọc đoạn 2.
? Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
? Theo em, ông xử lí như vậy là có ý gì?
- Nêu ý 2.
* Yc Hs đọc đoạn 3.
- Yc Hs giải nghĩa các từ: Chuyên quyền
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Nêu ý 3.
? Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người ntn?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Y/c Hs nêu cách đọc diễn cảm toàn bài.
- Hd Hs đọc diễn cảm đoạn 3( trên bảng phụ).
- Hs luyện đọc, thi đọc diễn cảm, đọc phân vai đoạn 3.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
3. Củng cố – Dặn dò.
? Câu chuyện ca ngợi về điều gì? Các em cần học tập ở ông điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe & cbị bài “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng ”.
- HS đọc theo vai: người dẫn chuyện, anh Thành, anh Lê, anh Mai.
- 1 Hs nêu Nd phần 2; 1 Hs nêu Nd cả vở kịch.
- Nêu theo sự hiểu biết
- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc cả bài.
- 3 Hs đọc theo trình tự
HS 1: Trần Thủ Độ . ông mới tha cho.
HS 2: Một lần khác  thưởng cho.
HS 3: Trần Thủ Độ . cho người nói thật.
- Vài Hs đọc thành tiếng trước lớp: Linh Từ Quốc Mẫu, kể rõ ngọn ngành, quở trách,...
- Lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS đọc câu khó: “ Trần Thủ Độ là người có công lập nên nhà Trần,/ lại là chú của vua/ và đứng đầu trăm quan/ nhưng không vì thế mà tự cho phép mình vượt qua phép nước.//”
- 1Hs đọc phần chủ giải trong SGK.
- 2 Hs cùng bàn đọc cho nhau nghe từng đoạn. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã đồng ý, nhưng yc chặt một ngón chân của người đó để phân biệt với các câu đương khác.
- Những quy đinh về luật pháp của nhà nước mà mọi người dân phải tuân theo.
- Ông muốn răn đe những kẻ k làm theo phép nước.
->ý1: Trần Thủ Độ răn đe những kẻ có ý định làm trái phép nước.
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ k những không trách mà còn thưởng cho vàng, lụa.
- Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.
->ý2: Ông khuyến khích những người làm đúng theo phép nước.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nắm mọi quyền hành và tự ý quyết định mọi việc.
-Trần Thủ Độ đã nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
->ý3: Trần Thủ Độ luôn nghiêm khắc với bản thân.
=> Nội dung: Thái sư Trần Thủ Độ là một người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. 
- Hs nêu cách đọc diễn cảm toàn bài: đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Đoạn 1: Câu giới thiệu về Trần Thủ Độ: giọng chậm rãi, rõ ràng. Đoạn đối thoại giữa thái sư và Linh Từ Quốc Mẫu: giọng nhanh, hấp dẫn. Câu nói của thái sư với người xin làm chức câu đương: giọng lạnh lùng, nghiêm nghị.
- Đoạn 2: Giọng đọc ôn tồn, điềm đạm.
- Đoạn 3: Lời viên quan tâu với vua: tha thiết, lời vua: chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ: trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ..
- Hs đọc thầm đoạn 3, nêu các từ cần nâng cao giọng, hạ thấp giọng.
- 2 Hs thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Hs đọc diễn cảm phân vai theo nhóm 3: (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Đại diện vài nhóm đọc phân vai trước lớp
- 2 HS nêu.
Tiết 2 Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp Hs
1. KT, KN : Biết tớnh chu vi hỡnh trũn , tớnh đường kớnh của hỡnh trũn và vận dụng dể giải toỏn khi biết chu vi của hỡnh trũn đú.
2. TĐ : HS yờu thớch mụn Toỏn (BT cần làm 1 (a,b). bài 2, bài 3a.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 1: Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
- Gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 
- Nhận xét, cho điểm Hs.
 Giới thiệu bài( trực tiếp)
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập.
* Phát phiếu BT và giao nhiệm vụ cho cả lớp.
 Bài 1b,c:( sgk- trang99). Tính chu vi hình tròn có bán kính r:
b. r = 4,4dm c. r = 2 cm 
- Yc Hs đọc đề bài và tự làm bài vào vở.
- Y/c Hs vận dụng trực tiếp công thức tính chu vi hình tròn, tự làm bài sau đó chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
* Bài 2( sgk- trang 99)
a/. Tính đường kính hình tròn có chu vi C = 15,7m.
b/. Tính bán kính hình tròn có chu vi C = 18,84dm.
? Đã biết chu vi của hình tròn em làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn?
? Đã biết chu vi của hình tròn, em làm thế nào để tính được bán kính của hính tròn.
- Yc Hs cả lớp làm bài.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm .
* Bài 3(sgk – trang 99) 
Đường kính của một bánh xe đạp là 0.65m.
a/. Tính chu vi của bánh xe đó.
- 1 HS đọc đề bài.
- GV giúp HS phân tích bài toán:
? Tính chu vi của bánh xe như thế nào?
HDHS các bài tập còn về nhà tự làm.
Bài 1 a
Bài 3 b: 
? Nếu bánh xe lăn một vòng trên đất thì được quãng đường dài ntn?
? Tính quãng đường xe đi được khi lăn bánh xe được 10 vòng như thế nào?...
- 2 HS lên bảng nhắc lại quy tắc, viết công thức tính chu vi hình tròn. 
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở; 2 HS lên bảng chữa bài.
b. r = 4,4dm 
 C = 4,4 x 2 x 3,14 = 5,66 (dm)
 c. r = 2 cm = 2,5cm
 C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
 1 HS đọc bài
- Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì được đường kính của hình tròn.
- Để tính được bán kính của hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi lấy kết quả đó chia tiếp cho 2.
- HS làm vào vở .
a) Đường kính của hình tròn đó là:
15,7 : 3,14 = 5 (m)
b) Bán kính của hình tròn đó là:
 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
- 1 HS đọc đề bài.
+ Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn có đường kính là 0,65 m.
 Bài giải
a) Chu vi của bánh xe đạp đó là:
 0,65 x 3,14 = 2,041 ( m )
 Đáp số: a) 2,041 m
- HS nghe GV phân tích bài toán.
- HS về nhà làm theo các bước sau. 
Bài 1 a: a) Chu vi của hình tròn là:
 9 x 2 x 3,14 = 56,52 ( cm
- Bánh xe lăn trên mặt đất một vòng thì được quãng đường dài đúng bằng chu vi của bánh xe.
- Lấy chu vi của bánh xe nhân với 10 lần.
b) Vì bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy
Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là: 2,041 x 10 = 20,41(m)
Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là: 2,041 x 100 = 204,1(m)
 Đáp số: a) 2,041 m b) 20,41 m; 204,11 m
* Bài 4: (sgk- trang 99)
- Y/c Hs đọc đề bài và q/sát kĩ hình trong Sgk.
? Chu vi của hình H gồm những hình gì?
? Vậy để tính được chu vi của hình H chúng ta phải tính được gì trước?
- Để tính chu vi của hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với độ dài đường kính của hính tròn.
- Nhận xét tiết học. 
- HS nghe GV phân tích bài toán.
- HS về nhà làm theo các bước sau. 
+ Chu vi của hình tròn:
6 x 3,14 = 18,84 ( cm )
+ Nửa chu vi của hình tròn:
18.84 : 2 = 9,42 ( cm)
+ Chu vi của hình H:
9,42 + 6 = 15,42 ( cm )
Khoanh vào D
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn luyện
I.Mục tiờu: giỳp học sinh
- Hiểu được cỏch nối cỏc vế trong cõu ghộp: nối bằng từ cú tăc dụng và nối trực tiếp.
- Phõn tớch được cấu tạo của cõu ghộp.
- Đặt được cõu ghộp theo yờu cầu.
II. Đồ dựng. bảng phụ:
III.Lờn lớp: 1. ễn tập.
? Cõu ntn được gọi là cõu ghộp?
Bài 1. Xỏc định chủ ngữ ,vị nữ cỏc vế của cõu ghộp và núi rừ chỳng được nối với nhau bằng cỏch nào?
HSđọc đề
? Đề bài yờu cầu gỡ?
- Yc Hs làm bài vào vở.
- Nhận xột - chữa bài.
? Mỗi cõu ghộp cú mấy vế cõu?
? Chỳng được ngăn cỏch bởi dấu hiệu nào?
? Theo em cú những cỏch nào để nối cỏc vế cõu ghộp?
- Cỏc vế võu được nối với nhau bằng 2 cỏch: từ nối hoặc cỏc dấu cõu.
Bài 2.Tỡm từ cú tỏc dụng nối hoặc dõu cõu thớch hợp để điền vào chỗ chấm...
HS đọc đề
? Đề bài yờu cầu gỡ?
- Yc Hs tự làm.
- 1 HS lờn bảng làm.
- N xột - Chữa bài
? Trong cỏc cõu ghộp trờn cõu nào cú nhiều vế cõu?
- Xỏc định cỏc vế cõu đú.
Bài 3.
Em hóy đặt 4 cõu ghộp cú sử dụng từ nối hoặc dấu cõu.
- Yc Hs đọc và tự làm bài vào vở.
- Chấm - Chữa bài.
4.Củng cố, dặn dũ:
2 HS trả lời
a. Bà em kể chuyện Thạch Sanh,em chăm chỳ lắng nghe.
b. Đờm đó khuya nhưng anh Thành vẫn ngồi bờn mỏy tớnh.
c. Gío mựa đụng bắc tràn về và trời trở rột.
d. Tiếng cũi của trọng tài I –va- nốp vang lờn: trận đỏ búng bắt đầu.
-Từ nối hoặc cỏc dấu cõu .
a. Gớo thổi ào ào...cõy cối nghiờng ngó...bụi cuốn mự mịt...mộit trận mưa ập tới.
b. Quờ nội em ở Quỳnh Giang...quờ ngoại bạn ấy ở Quỳnh Giang.
c. Thỏ thua rựa trong cuộc đua tốc độ...Thỏ chủ quan và kiờu ngạo.
d. Trong vườn, cỏc loài hoa đua nhau nở...những cỏnh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
- HS tự làm.
Nam học lớp 5 cũn Hoa học lớp 4.
Mặt trời mọc: sư ...  làm vở
- Gọi 1 HS chữa bài
 - GV chốt lời giải:
 Đ/ỏn: C: 5,215 cm2
Bài giải
Sợi dõy đú uốn thành 2 bụng hoa hỡnh trũn.
Độ dài sợi dõy đú là:
9 3,14 2 = 56,52 (cm2)
 đỏp số: 56,52 cm2
Bài giải
Bỏn kớnh hỡnh trũn lớn là:
 40,82 : 3,14 : 2 = 6,5 ( m)
Bỏn kớnh hỡnh trũn lớn hơn bỏn kớnh hỡnh trũn bộ là:
 6,5 – 5 = 1,5 (m)
 Đỏp số: 1,5 m
CÂU GHẫP – NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC TIấU: 
-Nắm được cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ.
	-Nhận biết cỏc quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong cõu ghộp ; 
 - bớờt cỏch dựng quan hệ từ nối cỏc vế cõu ghộp.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Vở bài tập tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cõu ghộp ? Cho vớ dụ?
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
2.1- Luyện tập
*Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung cỏc bài tập. Cả lớp theo dừi.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn. Tỡm cõu ghộp trong đoạn văn.
- Mời học sinh nối tiếp trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột. Chốt lời giải đỳng.
*Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yờu cầu.
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn, dựng bỳt chỡ gạch chộo , phõn tỏch cỏc vế cõu ghộp, khoanh trũn cỏc từ và dấu cõu ở ranh giới giữa cỏc vế cõu.
- Mời 3 HS trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt ý đỳng.
*Bài tập 3:
Học sinh ghi nhận xột vào bảng ở vở BT tiếng việt 
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS nờu yờu cầu.
- Cho HS trao đổi nhúm 2.
- Mời một số học sinh trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột chốt lời giải đỳng.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yờu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhúm 7 vào bảng nhúm.
- Mời đại diện một số nhúm HS trỡnh bày.
- Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa bài. 
Bài 4:
Đặt 3 cõu ghộp cú dựng quan hệ từ để nối cỏc vế cõu
Học sinh làm bài
GV cựng lớp chữa bài
3-Củng cố dặn dũ: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xột giờ học.
- Học sinh chữa bài
- Học sinh ghi bài
*Lời giải: (bài 1, 2)
- Cõu 1: , anh cụng nhõn I-va-nốp đang chờ tới lượt mỡnh / thỡ cửa phũng lại mở, /một người nữa tiến vào
- Cõu 2: Tuy đồng chớ khụng muốn làm mất trật tự,/ nhưng tụi cú quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chớ.
- Cõu 3: Lờ-nin khụng tiện từ chối,/ đồng chớ cảm ơn I-va-nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt túc.
- Học sinh làm bài vào vở
- Chữa bài
*Lời giải:
Cõu 1 là cõu ghộp cú hai vế cõu. Cặp quan hệ từ trong cõu là: nếu  thỡ
-Cặp QHT là : nếu thỡ . 
-Tỏc giả lược bớt cỏc từ trờn để cõu văn gọn, thoỏng, trỏnh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đỳng
*Lời giải:
Cỏc QHT lần lượt là: cũn, nhưng, hay
-Học sinh làm bài rồi nối tiếp nhau đọc bài 
- VD:
Trời mưa to nhưng em vẫn đi học.
Tổ em trồng hoc cũn tổ bạn tưới hoa.
Nếu em học giỏi thỡ bố mẹ em sẽ rất vui.
Toỏn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh hỡnh tam giỏc, hỡnh thang.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- Cho HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) Hỡnh trũn cú đường kớnh 7/8 m thỡ chu vi của hỡnh đú là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hỡnh trũn cú đường kớnh 8cm thỡ nửa chu vi của nú là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kớnh của một bỏnh xe đạp là 0,52m. 
a) Tớnh chu vi của bỏnh xe đú?
b) Chiếc xe đú sẽ đi được bao nhiờu m nếu bỏnh xe lăn trờn mặt đất 50 vũng, 80 vũng, 300 vũng? 
Bài tập3: (HSKG)
Tớnh diện tớch hỡnh PQBD (như hỡnh vẽ)
15cm
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thang.
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh diện tớch hỡnh thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bỏnh xe đú là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quóng đường xe đạp đi trong 50 vũng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quóng đường xe đạp đi trong 300 vũng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đỏp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
Lời giải:
 Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tớch hỡnh tam giỏc APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tớch hỡnh tam giỏc BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tớch hỡnh PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đỏp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Toỏn:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn; tỡm x.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :ễn cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS nờu cỏch tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- Cho HS lờn bảng viết cụng thức tớnhchu vi và diện tớch hỡnh trũn 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Hỡnh bờn được vẽ tạo bởi một nửa hỡnh trũn và một hỡnh tam giỏc. Tớnh diện tớch hỡnh bờn.
Bài tập 2: Bỏnh xe lăn trờn mặt đất 10 vũng thỡ được quóng đường dài 22,608 m. Tớnh đường kớnh của bỏnh xe đú? 
Bài tập3: (HSKG)
Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chiều dài 30m, chiều rộng 20m, Người ta đào một cỏi ao hỡnh trũn cú bỏn kớnh 15m. Tớnh diện tớch đất cũn lại là bao nhiờu?
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS nờu cỏch tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- HS lờn bảng viết cụng thức tớnh chu vi và diện tớch hỡnh trũn 
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
Bỏn kỡnh nửa hỡnh trũn là:
 6 : 2 = 3 (cm)
Diện tớch nửa hỡnh trũn là:
 3 x 3 x 3,14 : 2 = 14,13 (cm2)
Diện tớch tam giỏc là:
 6 x 6 : 2 = 18(cm2)
Diện tớch hỡnh bờn là:
 14,13 + 18 = 32,13 (cm2)
 Đỏp số: 32,13 cm2
Lời giải: 
Chu vi của bỏnh xe là:
 22,608 : 10 = 2,2608 (m)
Đường kớnh của bỏnh xe đú là:
 2,2608 : 3,14 = 0,72 (m)
 Đỏp số: 0,72m
Lời giải:
Diện tớch mảnh đất đú là:
 30 x 20 = 600 (m2)
Diện tớch cỏi ao đú là:
 8 x 8 x 3,14 = 200,96 (m2)
Diện tớch đất cũn lại là :
 600 – 200,96 = 399,04 (m2)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI .
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người..
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Sau đõy là hai cỏch mở đầu bài văn tả người. Theo em, cỏch mở bài ở hai đoạn này cú gỡ khỏc nhau?
Đề bài 1: Tả một người thõn trong gia đỡnh em.
 Gia đỡnh em gồm ụng, bà, cha mẹ và hai chị em em. Em yờu tất cả mọi người nhưng em quý nhất là ụng nội em.
Đề bài 2 :Tả một chỳ bộ đang chăn trõu.
 Trong những ngày hố vừa qua, em được bố mẹ cho về thăm quờ ngoại. Quờ ngoại đẹp lắm, cú cỏnh đồng bỏt ngỏt thẳng cỏnh cũ bay. Em gặp những người nhõn hậu, thuần phỏc, siờng năng cần cự, chịu thương, chịu khú. Nhưng em nhớ nhất là hỡnh ảnh một bạn nhỏ chạc tuổi em đang chăn trõu trờn bờ đờ.
Bài tập 2: Cho cỏc đề bài sau :
*Đề bài 1 : Tả một người bạn cựng lớp hoặc cựng bàn với em.
*Đề bài 2 : Tả một em bộ đang tuổi chập chững tập đi.
*Đề bài 3 : Tả cụ giỏo hoặc thầy giỏo đang giảng bài.
*Đề bài 4 : Tả ụng em đang tưới cõy.
Em hóy chọn một trong 4 đề và viết đoạn mở bài theo 2 cỏch sau :
a) Giới thiệu trực tiếp người được tả.
b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của nhõn vật.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
- Đoạn mở bài 1 : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luụn người em sẽ tả).
 - Đoạn mở bài 2 : Mở bài giỏn tiếp
(giới thiệu chung sau mới giới thiệu người em tả.)
Vớ dụ: (Đề bài 2)
a) “Bộ bộ bằng bụng, hai mỏ hồng hồng”. Đú là tiếng hỏt ngọng nghịu của bộ Hương con cụ Hạnh cựng dóy nhà tập thể với gia đỡnh em. 
b) Dường như ngày nào cũng vậy, sau khi học xong, phụ giỳp mẹ bữa cơm chiều thỡ tiếng trẻ bi bụ ở cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao trong người. Đú là tiếng của bộ Hương , cụ con gỏi đầu lũng của cụ Hạnh cựng cơ quan với mẹ em.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ CễNG DÂN.
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Cụng dõn.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làmbài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1 : Nối từ cụng dõn ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Cụng dõn
2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương.
Bài tập 2: Đặt 2 cõu, trong mỗi cõu đều cú từ cụng dõn.
Bài tập 3 : Tỡm những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
A
B
1)Người làm việc trong cơ quan nhà nước.
Cụng dõn
2)Người dõn của một nước, cú quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
3)Người lao động chõn tay làm cụng ăn lương.
Vớ dụ:
- Bố em là một cụng dõn gương mẫu.
- Mỗi cụng dõn đều cú quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước.
Vớ dụ:
Những từ đồng nghĩa với từ cụng dõn là : người dõn, dõn chỳng, nhõn dõn
- HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20Lop 5Hai buoi.doc