Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2012

Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức được trch nhiệm cơng dn của mình, tăng thêm ý thức tự ho, tự trọng, tự tơn dn tộc).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 913Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 21 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ: Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng
- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hỏi)
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Luyện đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: từ đầu  ra lẽ.
· Đoạn 2: Thám hoa  Liễu Thăng.
· Đoạn 3: Lần khác hại ông
Đoạn 4: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.
 - Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài. KNS*
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
*Đoạn 1 + 2 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
H:Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“gĩp giỗ Liễu Thăng ?“
* Đoạn 3 + 4 
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 
H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh 
H: Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ?
H : Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? - Giáo viên chốt. 
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
KNS*: nhận thức được trách nhiệm cơng dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tơn dân tộc.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện lên và hướng dẫn HS đọc.
 - Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện và của nhân vật. Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm 
- HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK
- HS 2 đọc các đoạn cịn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK 
1 học sinh khá, giỏi đọc bài, 
cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : thảm thiết, cúng giỗ, ngạo mạn.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. 
* Đoạn 1 + 2 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
H:Sứ thần Giang Văn Minh giả vờ khĩc.
* Đoạn 3 + 4 
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 
H: Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh 
H: Vì vua nhà Minh thấy sứ thần VN dám lấy việc quân đội cả ba triều
H : ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn 
- Nội dung: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
- 5 HS đọc phân vai 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc phân vai. 
- Lớp nhận xét.
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
____________________________________________
TỐN
Luyện tập về tính diện tích
I. MỤC TIÊU:
 Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 Bài tập cần làm bài 1, và dành cho HS khá giỏi bài 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Bài cũ : Biểu đồ hình quạt.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
a. Ơn lại cách tính diện tích một số hình 
- Yêu cầu HS viết cơng thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuơng, hình chữ nhật. 
- Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. 
Hướng dẫn HS thực hành tính diện tích của một hình trên thực tế 
- Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103)
- GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ trên bảng.
- Cĩ thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?
Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, tìm ra cách giải bài tốn.
- Gọi các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Yêu cầu từng HS nĩi lại cách làm của mình.
- Lưu ý khi giải tốn cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. 
Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ?
- GV xác nhận.
b. Thực hành tính diện tích
 Bài 1 : 
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. 
- Chữa bài 
+ Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài.
+ GV nhận xét, chữa bài.
Hỏi : Ngồi cách giải trên, ai cịn cĩ cách giải khác (gọi HS khá nêu) ?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. 
*HS K-G: Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ 
- Chữa bài 
+ Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình.
+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét, chữa bài.
- Tương tự bài 1 
- Yêu cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. 
Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng đất ?
3. Củng cố - dặn dị :
 - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc biểu đồ ở BT 2.
- 2 Hs trả lời.
- HS quan sát. 
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV.
- Chưa cĩ cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đĩ. 
- Ta phải chia hình đĩ thành các phần nhỏ là các hình đã cĩ cơng thức tính diện tích.
- HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhĩm 
- Các nhĩm trình bày kết quả. 
Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuơng FGHK và hình vuơng MNPQ.
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật
- Quy trình gồm 3 bước :
+ Chia hình đã cho thành các hình cĩ thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ hình (mảnh đất) 
- HS nêu lại 3 bước. 
Bài 1 
- HS đọc và làm bài vào vở
Bài giải
a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
b) Tính:
Độ dài cạnh CD là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2 
- HS chữa bài.
- HS chỉ cần vẽ hình và nêu hướng giải. 
* Bài 2 HS K-G làm
- 1 Hs đọc 
- HS làm bài 
40,5m
50m
50m
40,5m
30m
100,5m
- Chia thành 2 bước :
+ Bước 1 : Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã cĩ cơng thức tính diện tích.
+ Bước 2 : Tính diện tích của các hình đã chia từ đĩ tìm được diện tích mảnh đất.
- HS nêu các bước tính :
+ Chia hình đã cho thành các hình nhỏ.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+ Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn.
----------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT (2) b, Bt 3a.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS viết bảng: ra, giữa, dịng, rị, duy, giấu, giận, rồi.
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trí dũng song tồn. 
- GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì? 
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dịng, câu văn đặt trong dấu ngoặc kép, những chữ cần viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết từ khĩ + phân tích + bảng con.
- GV đọc từng câu cho HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV chọn cho HS làm BT 2b; nêu yêu cầu của BT; lưu ý HS cĩ thể sử dụng từ điển để tìm từ ngữ.
- GV cho HS tự làm bài và trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức. 
Bài tập 3
- GV chọn BT 3a cho HS và nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS viết vào vở chữ cái r, d, gi thích hợp với mỗi chỗ trống trong bài.
4 HS tiếp nối nhau lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng của nhĩm đọc lại bài thơ sau khi đã điền hồn chỉnh chữ cái hoặc dấu thanh thích hợp. Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài, cách phát âm của mỗi HS.
- GV yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ.	
4. Củng cố, dặn dị
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài thơ Dáng hình ngọn giĩ hoặc nhớ mẩu chuyện vui Sợ mèo khơng biết để kể cho người thân.	
2 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân: Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại. Vua Lê Thần Tơng khĩc thương trước linh cữu ơng, ca ngợi ơng là anh hùng thiên cổ.
- HS đọc thầm.
- Thảm bại, Lê Thần Tơng, linh cửu, điếu văn, sứ thần.
- HS viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp tập.
- Cá nhân: Các từ chứa tiếng cĩ thanh hỏi hoặc thanh ngã :
+ Dám đương đầu với khĩ khăn, nguy hiểm : dũng cảm
+ Lớp mỏng bọc bên ngồi của cây, quả : vỏ
+ Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ
- HS làm vở.
- Các nhĩm HS thi tiếp sức:
+ Nghe lá cây rầm rì
+ Là giĩ đang dạo nhạc
+ Quạt dịu trưa ve sầu
+ Cõng nước làm mưa rào
+ Giĩ chẳng bao giờ mệt !
+ Hình dáng giĩ thế nào.
- Bài Dáng hình ngọn giĩ tả giĩ như một con người rất đáng yêu, rất cĩ ích. Giĩ biết hát, dạo nhạc, quạt dịu nắng trưa, cõng nước làm mưa rào, làm khơ ơ muối trắng, đẩy cánh buồm Nhưng hình dáng của giĩ thế nào thì khơng ai biết.
--------------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Năng lượng mặt trời
I. MỤC TIÊU:
 Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thơng tin và hình ảnh trang 84, 85 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy mĩc  ...  lược đồ, thảo luận.
+ HS nêu.
+ Thủ đơ Trung Quốc là Bắc Kinh.
+ Trung Quốc là nước cĩ diện tích lớn, dân số đơng nhất thế giới.
+ Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía đơng bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngồi ra cịn một số đồng bằng nhỏ ven biển. 
+ HS nêu. 
+ Đây là một cơng trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thủy Hồng (trên hai ngàn năm trước đây).
- Nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhĩm: 
+ Trình bày những hiểu biết về các nước láng giềng của Việt Nam.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
________________________________________
MỸ THUẬT
TËp nỈn t¹o d¸ng
®Ị tµI tù chän
I. Mơc tiªu
- Hs biÕt c¸ch nỈn c¸c h×nh khèi.
- NỈn ®­ỵc h×nh ng­êi, con vËt, ®å vËt..vµ t¹o d¸ng theo ý thÝch.
- Hs K-G: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người hoặc vật đang hoạt động.
II. ChuÈn bÞ.
- ĐÊt nỈn, tranh hướng dẫn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu bµi cho hÊp dÉn vµ phï hỵp víi néi dung 
Hs quan s¸t
Ho¹t ®éng 1: quan s¸t , nhËn xÐt
GV : yªu cÇu Hs quan s¸t mét sè d¸ng ng­êi qua c¸c bøc tranh
+ GV yªu cÇu nªu c¸c bé phËn c¬ thĨ con ng­êi( ®Çu, th©n, ch©n, tay.)
+ gỵi ý h\s c¸ch nªu h×nh d¹ng cđa tõng bé phËn
+nªu mét sè d¸ng ho¹t ®éng cđa con ng­êi
Hs quan s¸t tranh vµ nªu nhËn xÐt
Ho¹t ®éng 2: c¸ch nỈn
GV giíi thiƯu h­íng dÉn hs c¸ch nỈn nh­ sau:
+ Cho hs quan s¸t h×nh tham kh¶o ë SGK vµ gỵi ý cho HS c¸ch nỈn theo c¸c b­íc:
+ NỈn c¸c bé phËn chÝnh tr­íc, nỈn c¸c chi tiÕt sau
Hoat ®éng 3: Thùc hµnh
HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn
H\s thùc hiƯn nỈn theo h­íng dÉn
+Hs cã thĨ chän h×nh ®Þnh nỈn(ng­êi, con vËt, c©y, qu¶) 
NỈn theo c¸ nh©n hoỈc theo nhãm.
Gỵi ý, bỉ xung cho tõng häc sinh, vỊ c¸ch nỈn vµ t¹o d¸ng
Cã thĨ cho HS vÏ hoỈc xÐ d¸n nÕu kh«ng cã ®IỊu kiƯn nỈn
 Hs thùc hiƯn
+N¨n theo nhãm
Hs thùc hiƯn theo nhãm
GV yªu cÇu hs t×m d¸ng ng­êi vµ c¸ch nỈn kh¸c nhau ®Ĩ cho bµi phong phĩ vµ ®a d¹ng
Ho¹t ®éng 4: nhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt chung tiÕt häc
Khen ngỵi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biĨu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Đp
Nh¾c hs s­u tÇm kiĨu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ mét sè kiĨu ch÷ kh¸c ë s¸ch, b¸o.
Hs l¾ng nghe
Thứ sáu , ngày 03 tháng 02 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS
GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài (ta một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tưởng tượng).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
- Những thiếu sĩt, hạn chế. 
b) Thơng báo điểm số cụ thể.
3. Hướng dẫn HS sửa bài:
GV trả bài cho từng HS:
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (cĩ so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
4. Củng cố, dặn dị
- GV biểu dương những HS đã làm bài tốt, những HS sửa bài tốt trên lớp.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận. 
- HS viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc. 
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn. Chuẩn bị học tiết TLV tuần 22 (Ơn tập về văn kể chuyện). 
____________________________________________
TỐN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Cả lớp làm bài 1 . *HSKG làm được bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bộ đồ dùng dạy học tốn.
- Bảng vẽ các hình khai triển
- Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS về Hình hộp chữ nhật và hình lập phương - chỉ ra số mặt, số cạnh và số đỉnh.
B. Dạy bài mới:
1. Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật:
- GV cho HS quan sát các mơ hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mơ tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK.
- GV nêu bài tốn về diện tích của các mặt xung quanh (dựa trên nhận xét về đặc điểm của các mặt bên). HS nêu hướng giải và giải bài tốn.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV nêu cách làm tương tự để hình thành biểu tượng và quy tắc tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. HS làm một bài tốn cụ thể nêu trong SGK. GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài tốn.
2. Thực hành
 Bài 1: HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập, đổi bài làm cho nhau để kiểm tra và tự nhận xét.
- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả, GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài tốn.
* Bài 2: HSK-G làm bài: vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để giải bài tốn.
- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài tốn, sau đĩ HS tự làm và nêu kết quả, các HS khác nhận xét.
- GV đánh giá bài làm của HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Làm thêm BT2 và chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày:
+ Hình hộp chữ nhật cĩ: 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh.
+ Hình lập phương cĩ: 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh.
- HS quan sát.
- HS quan sát hình khai triển, nhận xét để đưa ra cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật; giải bài tốn cụ thể.
- Làm bảng:
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (dm2)
- Làm vở:
Bài giải
Diện tích xung quanh của thùng tơn là :
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tơn là :
6 x 4 = 24 (dm2)
Thùng tơn khơng cĩ nắp nên diện tích tơn dùng để làm thùng là :
180 + 24 = 204 (dm2)
Đáp số : 204dm2.
____________________________________________
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
 Kể lại được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử – văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết đề bài. 
- Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
3. Bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể.
Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
 Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất.
4. Củng cố- Dặn dò: 
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở.
Hát .
2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp).
2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe.
Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
Lớp bình chọn.
___________________________________________
SINH HOẠT LỚP
sinh ho¹t líp- tuÇn 21
I. NhËn xÐt nỊ nÕp sinh ho¹t, häc tËp cđa líp trong tuÇn 21:
- Thùc hiƯn nghiªm tĩc ch­¬ng tr×nh tuÇn 21.
- TiÕp tơc duy tr× nỊ nÕp sinh ho¹t 15 phĩt theo qui ®Þnh cđa §éi.
- TÝch cùc ph¸t biĨu x©y dùng bµi, lµm bµi ®Çy ®đ.
- TÝch cùc thi gi¶i to¸n qua th­ ®Ĩ gưi bµi dù thi.
- ChÊm VSC§ th¸ng 1
II. KÕ ho¹ch tuÇn 22
- X©y dùng tèt nỊ nÕp tù qu¶n trong häc tËp cịng nh­ trong sinh ho¹t.
- H¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
- Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ.
- TÝch cùc båi d­ìng HSG vµ kÌm cỈp HS yÕu.
- Tham gia gi¶i to¸n tuỉi th¬.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 lop 520112012.doc