Giáo án khối 5 - Tuần 32

Giáo án khối 5 - Tuần 32

I. MỤC TIÊU

_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép chia; viết kết quả phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân và phân số; tìm tỉ số % của 2 số

_ Luyện giải toán về tỉ số %

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng
 Tiết:1
Hoạt động tập thể
Chào cờ đầu tuần
Tiết:2
Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép chia; viết kết quả phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân và phân số; tìm tỉ số % của 2 số
_ Luyện giải toán về tỉ số %
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
	Nêu cách tính tỉ số %
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
	GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học
Bài 1
Bài 2
Bài 3
_ Cho HS làm bài theo mẫu
_ HS tính rồi chữa bài
_ 1 số HS nêu cách tính
_ HS nhẩm rồi nêu (miệng) kết quả tính nhẩm
8,4 : 0,01 = 840 (vì 8,4 : 0,01 chính là 8,4 x 100)
hoặc : 0,5 = 
(vì : 0,5 chính là : = x )
_ Khoanh vào D
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 3
Tập đọc
út Vịnh
I/ Mục tiêu:	
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn .
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ .
 II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III . Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Bầm ơi +TLCH SGK.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Dạy bài mới 
- GV giới thiệu chủ điểm và giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm.
1 :Luyện đọc đúng 
-GV chia 4đoạn : 
 Đoạn 1:Từ đầu ....còn ném đá lên tàu.
 Đoạn 2:Tiếp .... không chơi dại nữa.
 Đoạn 3:Tiếp ....tàu hoả đến.
 Đoạn 4:Còn lại.
-GV đọc mẫu cả bài
2:Tìm hiểu bài:
- GV đặt thêm câu hỏi: Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì?
-? Nêu ý chính của truyện.
3: Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
_ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm ,HS phát hiện được giọng:hồi hộp, dồn dập ở đoạn cuối
- GV nhận xét 
- 1HS khá - giỏi đọc toàn bài . HS q/s tranh minh hoạ trong Sgk tr 136.
- 4 HS nối tiếp đọc lần 1, kết hợp luyện đọc những từ khó . 4 HS nối tiếp đọc lần 2 , kết hợp giải nghĩa từ trong Sgk và 1 số từ:sự cố, thuyết phục, chuyền thẻ.. 4HS nối tiếp đọc lần 3 , kết hợp phát hiện ngắt giọng.
- HS đọc lướt toàn bài để trả lời 4 câu hỏi sgk tr 136
- HS thảo luận nhóm câu hỏi 4.
- HS nêu ý của truyện.
- 1 HS đọc cả bài nêu giọng đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp đọc đoạn, nêu giọng đọc từng đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm từ:Thấy lạ... gang tấc,phát hiện các từ cần nhấn giọng:chuyền thẻ,lao ra như tên bắn, la lên....
-HS luyện đọc nhóm đôi. Thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 4
Đạo đức 
Dành cho địa phương
I- Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
	- HS tìm hiểu một số, hành vi đạo đức đã được học thông qua các hoạt động của việc chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ . 
	- Giáo dục hành vi đạo đức tốt cho học sinh. Biết ơn các Liệt sỹ, thương binh, người có công với cách mạng.
II- Đồ dùng dạy học:
Hệ thống câu hỏi
III- Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- HS trả lời
- GV nhân xét.
Giới thiệu bài mới:	Ghi bảng:
 	Giáo viên nêu nội dung yêu cầu giờ học 
1: Tìm về ý nghĩa 
	Nơi em sinh sống gọi là xã hay phường ? 
	Hãy giới thiệu về vị trí, quang cảnh khu vực nghĩa trang liệt sỹ ở xã em.
GV định hướng đúng cho học sinh 
 Làm vệ sinh khu vực nghĩa trang.
 Chăm sóc: Trồng cây
HS tự nêu
 HS tự đưa ra một số tình huống mà HS thấy 
2: Các hoạt động bảo vệ chăm sóc thường xuyên 
 	 Em hãy kể tên các hoạt động bảo vệ , chăm sóc nghĩa trang ở địa phương em? 
	 Đoàn thanh niên đã tổ chức cho Đội có những hoạt động nào để thu hút trẻ em tham gia chăm sóc nghĩa trang liệt sỹ? 
	 GV kết luận 
 HS tự nêu. 
C.- Củng cố dặn dò.
	- Gv tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Buổi chiều 
 Tiết 1
	Tin học
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 2
	mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
 Tiết 3
	tiếng anh
Giáo viên chuyên soạn giảng
	Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng
Tiết: 1
Chính tả (nhớ viết) 
Bầm ơi.
I. Mục tiêu
- Nhớ-viết đúng chính tả bài thơ: Bầm ơi.
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan,đơn vị.
II .Đồ dùng học tập:
	- Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các đơn vị,cơ quan, tổ chức:Tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
	- Ba ,bốn bảng phụ nhóm kẻ bảng ND ở BT2.
III .Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ
-GV đọc tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương ở BT3 -tiết trước .HS luyện viết
- HS viết
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B.Dạy bài mới :
 HĐ1 : Hướng dẫn HS nhớ viết:
- GV nêu yêu cầu của bài.
-?Đoạn thơ nói điều gì. 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- Em nêu cách trình bày bài thơ.
HĐ2 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 
- Gọi HS đọc bài 2
- GV phát bảng phụ cho 4 HS.
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
-Gọi đại diện các nhóm chữa bài
- Từ kết quả của BT trên, GV giúp HS đi đến kết luận. SGV tr 235
Bài 3
- Yêu cầu HS sửa lại tên các cơ quan , đơn vị cho đúng:
 a/Nhà hát tuổi trẻ.
 b/Nhà xuất bản giáo dục.
 c/Trường mầm non sao mai.
-1 HS đọc 14 dòng đầu của bài thơ:Bầm ơi.
-1 HS đọc thuộc lòng.Cả lớp đọc lại 14 dòng đầu của bài thơ. Phát hiện từ dễ viết sai:lâm thâm, lội dưới bùn,....
HS viết bảng con (giấy nháp), đọc lại các từ khó.
HS gấp SGk nhớ viết vào vở
HS soát lỗi ,HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đáp án SGV tr 235
HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên cac cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- HS đọc yêu cầu của BT3
- HS 3 nhóm thi, các HS khác theo dõi và n/x.
C. Củng cố ,dặn dò 
	-Nhắc lại qui tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị..
	-NX tiết học. Nhắc HS ghi nhớ cách viết hoa vừa học.
	- Chuẩn bị bài sau.
Tiết: 2
Toán 
Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Tìm tỉ số % của 2 số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số %
_ Giải bài toán liên quan đến tỉ số %
_ Giáo dục ý thức giải toán thực tế phù hợp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.. Kiểm tra bài cũ
	Nêu tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
	GV giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học 
_ GV lưu ý HS tỉ số % chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân
Bài 2
Bài 3
Bài 4
_ HS làm bài rồi chữa bài
_ HS tính rồi chữa bài
_ HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài
a) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 	480 : 320 = 1,5
	1,5 = 150%
b) Tỉ số % của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đất trồng cây cao su 
_ Tương tự bài 3
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 3
Thể dục
Môn thể thao tự chọn – Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu :
	- ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân, đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng nhưng và nâng cao thàh tích.
	- Học trò chơi	" Lăn bóng bằng tay" Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
II. Đồ dùng : 
	1 còi, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Yêu cầu HS tập các động tác khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
 B. Phần cơ bản:
1- Môn thể thao tự chọn 
a. Đá cầu: 
 a. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 
ôn tập theo nhóm 2-3 người 
6-10’
18-22’
14
6-8'
HS tập hợp điểm số, báo cáo. 
Tập các động tác khởi động, 
Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ
HS theo dõi
HS ôn tpậ theo nhóm 2-3 người, yêu cầu nâng cao thành tích 
 2. Ôn ném bóng
a. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực) 
 Cho học sinh tập ném bóng vào rổ tại vị trí chuẩn bị ở sân trường
GV quan sát, giúp HS chơi an toàn. 
b. Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực 
GV hướng dẫn HS thi và làm trọng tài 
 3. – Chơi trò chơi: "Lăn bóng bằng tay 
 GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi 
GV yêu cầu HS chơi an toàn, đúng luật
 C. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
4-6’
Cả lớp theo dõi 
Lần lượt từng học sinh lên thực hành đứng ném bóng bằng hai tay
Lớp chia thành 4 tổ thi ném bóng vào rổ 
HS lần lượt tham gia chơi, 
GV yêu cầu chơi đúng luật chơi, nâng câothnhf tích 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Tiết: 4
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy).
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục luyện tập sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết.
2. Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ được các tác dụng của dấu phẩy.
 II .Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ ghi ND 2 bức thư trong mẩu chuyện:Dấu chấm và dấu phẩy.
- Bảng phụ nhóm cho HS làm BT2. 
III .Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS :Đặt câu có sử dụng dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy.
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B.Dạy bài mới 
1:Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1:
- ? Bức thư đầu là của ai.
- ? Bức thư thứ 2 là của ai.
- Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy còn thiếu vào 2 bức thư. Sau đó viết hoa những chữ đầu câu. GV phát bảng phụ nhóm cho 3 HS . Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả . NX. GV chốt lời giải đúng. SGV tr 237.
- GV cho 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui. Hỏi HS về tính hài hước của Bớc-na Sô.
Bài 2:
- GV cho HS h/đ nhóm đôi. Nêu nhiệm vụ 
 +Nghe từng bạn trong nhóm đọc đoạn văn, góp ý cho bạn.
 + Chọn đoạn văn tốt nhất viết vào giấy khổ to.
 + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của dấu phẩy em đã dùng trong đoạn văn.
- GV chốt ý kiến đúng, khen những nhóm làm bài tốt.
1 HS đọc yêu cầu, ND bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài .
1 HS đọc bức thư đầu TLCH.
1 HS đọc bức thư thứ 2 TLCH.
Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui:Dấu chấm và dấu phẩy.
HS làm bài, đối chiếu bài bạn, kiểm tra bài làm của mình.
HS đọc yêu cầu bài tập số 2,xác định yêu cầu của bài . Suy nghĩ viết đoạn văn của mình trên giấy nháp.
3 HS đại diện cho mỗi nhóm lên trình bày đoạn văn của nhóm mình.Các nhóm khác theo dõi. NX .
 C. Củng cố ,dặn dò
	-GV NX tiết học, nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy
	-Dặn HS xem ... V treo bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương
Vậy em hãy xác định nơi em đang ở nằm ở vị trí nào trên bản đồ Hải Dương?
2. Truyền thống đấu tranh giành Cách mạng
* Nêu diễn biến cuộc biểu dương lực lượng và giành cách mạng ở tỉnh, huyện, xã.
3. Truyền thống đấu tranh Cách mạng trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ cứu nước.
HS theo dõi 
HS thảo luận , nhận xét 
-HS thảo luận nhóm đôi
-HS trình bày kết quả.
-HS nêu.
GV kết luận 
HS thảo luận cặp đôi- trả lời câu hỏi 
GV kết luận ý chính 
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 3
Toán * 
Ôn tập các phép tính đối với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
Giáo dục ý thức sáng tạo toán học cho học sinh 
II. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A. Kiểm tra bài cũ:
	Kiểm tra sự chẩun bị của bị của học sinh 
B. Luyện tập:
Bài 1: Tính
15 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 18 giờ 42 phút
18 giờ 48 phút + 2 giờ 37 phút = 20 giờ 85 phút
	 = 21 giờ 15 phút
9,45 giờ + 6,2 giờ 	= 15,65 giờ
23 giờ 34 phút + 6 giờ 10 phút = 29 giờ 40 phút
14 giờ 16 phút + 2 giờ 42 phút = 16 giờ 58 phút
20,5 giờ + 8,8 giờ	 = 28,13 giờ
Bài 2: Tính
8giờ 16 phút x 3 = 24 giờ 48 phút
2,3 giờ x 4 = 9,2 giờ
2 giờ 18 phút x 5 = 10 giờ 90 phút
 hay 11giờ 30 phút
Bài 3:
Thời gian người đi bộ đi hết 6km là:
 6 : 5 = 1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
 Đáp số: 1 giờ 12 phút
Bài 4:
- Tìm thời gian người đó đi trên đường.
Bài giải
Thời gian đi xe máy trên đường là:
 	 9giờ – (7giờ 15phút + 15phút) = 1giờ 30phút 
	 = 1,5giờ.
Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh là:
 	24 x 1,5 = 36 (km)
 	 Đáp số: 36 km
- Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
(ta lấy quãng đường chia cho vận tốc).
- HS chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu
- Muốn tính được quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh dài bao nhiêu km ta phải tìm gì?
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau. 
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng (dạy vào chiều thứ 3 Tiết 1,2,3: chiều thứ 5 tiết 4)
Tiết: 1
Tập làm văn 
Tả cảnh ( kiểm tra viết)
I. Mục tiêu
 HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những q/s riêng; dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II .Đồ dùng học tập: 
Một số tranh ảnh gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn.
III .Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ
	GV kiểm tra sự chuẩn bị dàn bài của HS .
- GV đánh giá, nhận xét.
B.Dạy bài mới 
 1:Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 2 : Hướng dẫn HS làm bài.
GV viết 4 đề lên bảng lớp 
 Chọn một trong các đề sau:
 +Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em.
 +Tả một đêm trăng đẹp.
 +Tả trường em trước buổi học.
1 HS đọc 4đề.
 +Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
GV nhắc HS: 
 +Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập.
 +Các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa. Sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3 :HS làm bài miêu tả.
.HS lắng nghe.
HS xem lại dàn ý và chỉnh sửa.
HS viết bài.
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
 Tiết: 2
Toán 
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích 1 số hình
_ Giáo dục ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách tính chu vi, diện tích các hình
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Bài mới
Bài 1
_ GV hướng dẫn HS dựa vào tỉ lệ bản đồ 1 : 1000
Bài 2
_ GV hướng dẫn HS từ chu vi hình vuông, tính được cạnh hình vuông rồi tính được diện tích hình vuông
Bài 3
Bài 4
_ HS tìm được kích thước thật của sân bóng
_ áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính
_ Cạnh sân gạch hình vuông là:
	48 : 4 = 12(m)
Diện tích sân gạch hình vuông là:
	12 x 12 = 144(m2)
_ Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được
_ Shình thang = x h. Từ đó có thể tính được chiều cao h bằng cách lấy diện tích hình thang chia cho trung bình cộng của 2 đáy
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết: 3
Khoa học
Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người
I, Mục tiêu
 - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người
 - Trình bày tác độngcủa con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
 - Có ý thức bảo vệ môi trường 
II, Đồ dùng dạy- học
 - Hình trang 132 SGK
 - Phiếu học tập 
III, Hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ
	Kể tên tài nguyên và công dụng của chúng 
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B, Bài mới 
	a, Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1:Quan sát 
* Mục tiêu : 
 - Biết nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người 
GV giới thiệu nội dung giờ học 
 - Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Bước 2: Làm việc cả lớp
 Rút ra kết luận :SGK trang 133
c,Hoạt động 2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn ?"
* Mục tiêu : Củng cố cho HS những kiến thức về vai trò của môi trường đối với đời sống của con người đã học ở hoạt động trên 
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 SGK 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 SGK , phát hiện : môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . Các nhóm khác bổ xung
C. Củng cố dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Tiết 3	Kĩ thuật
Lắp Rô bốt (Tiết 3)
I. Mục tiêu: 
HS cần:
HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt.
Lắp được từng bộ phận và lắp ráp Rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động. khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của Rô bốt .
II. đồ dùng dạy học:
Mẫu Rô bốt .
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu Rô bốt .
HS quan sát.
HS quan sát kĩ từng bộ phận và nhận xét mẫu Rô bốt .
HS quan sát từng chi tiết của Rô bốt để nhận xét và trả lời 
Hỏi Rô bốt có mấy bộ phận chính? Là những bộ phận nào?
HS trả lời 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật
a HS chọn chi tiết theo SGK 
GV cùng HS chọn chi tiết
Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
HS thực hành theo qui trình SGK 
HS chọn chi tiết
xếp vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận:
Lắp phần đầu và thân (H2 - SGK ).
Lắp thân (H3 - SGK)
HS trả lời câu hỏi SGK 
1 HS lắp mẫu
HS quan sát H3 SGK 
3 HS lắp mẫu.
Lắp chân 
GV lắp, HS quan sát
HS quan sát mẫu
1 HS lắp Rô bốt .
1 HS khác lắp Rô bốt còn lại
Lắp các bộ phận của Rô bốt
HS lắp nhanh.
c) Lắp ráp Rô bốt
GV lắp ráp Rô bốt theo qui trình SGK 
HS quan sát.
Kiểm tra sự chuyển động của Rô bốt
HS nêu quy trình lắp
 *Trưng bày sản phẩm
 Bình chọn sản phẩm đẹp
d) HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
C.Củng cố - dặn dò.
Nhắc nhở HS chuẩn bị giờ sau.
GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều ( nghỉ lễ)
Tiết: 1
Tiếng Việt *
Luyện tập văn tả cảnh
I- Mục tiêu
-Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, HS biết lập dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh- một dàn ý với những ý riêng của mình.
-Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với những từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý .
II- Đồ dùng dạy học 
3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho 3 HS viết biên bản trên giấy xem như là mẫu trình bày để các bạn góp ý.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học của học sinh? 
- HS khác nhận xét
- GV đánh giá, nhận xét.
B. Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài:
Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. 
1 hs làm lên bảng đọc bàI làm .
- Hs khác nhận xét .
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Sau đó, dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng bài văn.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:Lập dàn ý miêu tả một trong những cảnh sau:
a.Một ngày mới bắt đầu ở quê em.
b. Một đêm trăng đẹp.
c.Một hiện tương thiên nhiên.
d.Trường em trước buổi học.
GV hướng dẫn lập dàn bài 
Ví dụ: Tả một đêm trăng đẹp 
Mở bài: Giới thiệu về một đem trăng đẹp ở vùng quê 
Thân bài: - Khi trăngmới mọc 
	-Khi đã lên cao 
	- Các hoạt động vui chơi của các em dưới ánh trăng 
	- Cảm giác khi được thưởng thức đêm trăng đẹp 
c)Kết bài: - Dấu ấn trong em về đêm trăng đẹp
Bài 2: 
Tập nói theo nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập.
- GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ khi viết một biên bản bàn giao (tr157) 
- Gv giới thiệu. 
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại.
-Gv lưu ý hs về :
+Đề tài’dàn ý (song phải là ý của riêng em).
-Nhiều hs nói tên đề tàimình chọn.
-Hs làm việc cá nhân.Mỗi hs tự lập dàn ý,3-4 hs lên bảng làm(chọn tả cảnh khác nhau).
-Những hs làm bài ra giấy dán lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét.
-3,4 hs trình bày dàn ý.Gv nhận xét nhanh.
-Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lập.
-Gv nêu yêu cầu bài tập.
-Nhiều hs trình bày miệng bài văn của mình.
Cả lớp và gv nhận xét theo tiêu chí: nội dung, cánh sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày
C.Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
Tiết 4 
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt Đội TNTPHCM
I- Mục tiêu:
	Giúp đội viên nhận ra những ưu, khuyết điểm của bản thân qua quá trình học tập rèn luyện trong tuần . Đề ra phương hướng hoạt động Đội trong tuần tới. 
	- Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho đội viên. 
III- Các hoạt động dạy học:
- GV phổ biến nội dung chính của giờ sinh hoạt 
a: Gọi các phân đội trưởng nhận xét đánh giá, nhận xét về phân đội mình 
2. Đánh giá kiểm điểm các hoạt động của đội viên trong tuần 
+ Ưu điểm: 	(các mặt)
+ Nhược điểm 	
+ Đánh giá xếp loại theo phân đội 
	 Các tổ viên bổ sung 
3- GV nhận xét đánh giá chung 
	- Tuyên dương đội viên thực hiện tốt; nhắc nhở học HS có ý thức chưa tốt 
4- Phương hướng hoạt động tháng 5
 Các tiết mục văn nghệ
- Chi đội trưởng điều hành 
- Phân đội trưởng thực hiện
Đội viên phát biểu 
Đội viên theo dõi – nghe tự rút kinh nghiệm cho bản thân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an t32.doc