Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010

Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010

(I) Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2.Cảm nhận được: Vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

(II) ĐDDH:

Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

(III). Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 814Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai
Ngày soạn: 03/ 10/ 2010
Ngày giảng: 04/10/ 2010
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2 ÂM NHẠC
TIẾT 3 TậP ĐọC
Kỳ diệu rừng xanh
(I) Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2.Cảm nhận được: Vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
(II) ĐDDH: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
(III). Các hoạt động dạy - học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4-5'
A. KTBC:
-Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Tiếng đàn bà-la-lai-ca trên sông Đà”
-1->2 học sinh.
-Nhận xét, đánh giá.
-Nhận xét.
b. Bài mới
1-2’
1.GTB
-Nghe.
26-28’
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
-Chia đoạn:
-1 học sinh đọc cả bài.
+Đoạn 1: Từ đầu dưới chân.
-Chú ý.
+Đoạn 2: tiếp nhìn theo.
+Đoạn 3: Còn lại.
-3 học sinh đọc nối tiếp (mỗi em 1 đoạn).
-Giới thiệu ảnh rừng khộp trong sách giáo khoa và giúp học sinh giải nghĩa từ ngữ khó ở cuối bài.
-Cho học sinh nêu một số từ khó (học sinh thường hay đọc sai); ghi lên bảng cho học sinh luyện đọc.
-Học sinh tự phát hiện.
-Học sinh đọc từ khó.
b. Tìm hiểu bài:
-Câu 1:
+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị nào?
-Trả lời.
+Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
-Trả lời.
-Câu 2:
-Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
-Trả lời:
+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho rừng?
-Trả lời:
-Học sinh khác nhận xét bổ sung.
-Câu 3: Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng sợi”?
-Trả lời.
+Giải nghĩa: “Vàng rợi” là màu vàng ngời sáng, rực rỡ đều khắp, rất đẹp mắt.
-Nghe.
+..Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn: Lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang có màu vàng, nắng cũng rực vàng,
-Câu 4: Hãy nó cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
-Học sinh nêu cảm nghĩ
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu.
-Chú ý nghe.
+Đoạn 1: Đọc giọng khoan thai thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ
+Đoạn 2: Đọc giọng nhanh hơn ở những câu văn miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện muôn thú.
+Đoạn 3: Đọc giọng thong thả.
-3 học sinh đọc nối tiếp mỗi em .
-Cho học sinh luyện đọc trong nhóm (đoạn 2) sau đó cửa đại diện thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
-Luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc theo nhóm.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
1-2’
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà luyện đọc thêm.
TiÊT 4 toán
Số thập phân bằng nhau
I> Mục tiêu: 
Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phảI phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phảI của số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
II. Các hoạt động dạy – học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
3-4’
A.KTBC:
-Gọi học sinh lên chuyển phân số thập phân sang hỗn số và số thập phân.
1 học sinh lên bảng
Học sinh khác nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:
10-12’
1.Ví dụ: 
a. VD1: 9dm = 90cm
-Chú ý
Mà: 9dm = 0,9m
90cm = 0,9cm
Nên: 0,9m = 0,90m
Vậy: 0,9 = 0,9 hoặc 0,90=0,9
-Nhận xét.
Kết luận: (giáo viên nêu kết luận 1- SGK) và nêu 1 số VD khác để minh hoạ cho VD trên.
0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8, 7500 = .
12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
b. VD2: 8,7500 = 8,750 = 8,75
- Chú ý
12,00 = 12,00 = 12,0 = 12
0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9
-Nhận xét
-Kết luận (nêu KL 2 trong SGK)
- Gọi vài học sinh nhắc lại cả 2 KL trên.
-2-3 học sinh nhắc lại
16-17’
2.Thực hành;
-Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1,2,3 trong SGK và chữa.
- Học sinh tự nêu yêu cầu và làm bài tập
- lưu ý 1 số trường hợp
- Nêu kết quả
+BT1: 35,020 = 35,02 (ko thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần 10)
64,9000 = 64,9 (là cách viết gọn nhất).
+BT2: a. 5,612; 480,590
 b. 24,500; 80,010; 14,678.
+ BT3: Các bạn Lan và Mĩ viết đúng.
-Chú ý 
Vì: 0,100 = 
Và 0,100 = 0,1 = 
Bạn Hùng viết sai vì đã viết
0,100 = nhưng thực ra 0,100 = 
2-3’
3. Củng cố – dặn dò:
Thứ ba
Ngày soạn: 04 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 05 tháng 10 năm 2010
Tiết: 1 kĩ thuật
Tiết 2: Toán
Tiết 37: So sánh hai số thập phân
I> Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách so sánh hai số thập phân
- Biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại).
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: Hỏi lại học sinh BT 3 tiết trước
-Trả lời
B. Bài mới:
1.hướng dẫn học sinh so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau: 8,1 và 7,9.
-hướng dẫn học sinh so sánh độ dài 8,1m và 7,9m (như trong SGK) để nhận ra:
-chú ý
8,1m > 7,9m => 8,1 > 7,9
-Nhận xét.
+Hai số thập phân 8,1 và 7,9 có phần nguyên khác nhau. Vì 8 > 7 nên 8,1 > 7,9.
- Nêu nhận xét cách so sánh
- Gợi ý để học sinh nêu cách so sánh tập hợp hai số thập phân có phần nguyên khác nhau.
- Nêu VD: yêu cầu học sinh so sánh, giải thích.
2001,2 và 1999,7 thì 2001,2) 1997,7
-GiảI thích
2. hướng dẫn học sinh so sánh hai phân số thập phân có phần nguyên bằng nhau, phần thập phân khác nhau.
VD: 35,7 và 35,698
35,7 > 35,698
+Phần nguyên bằng nhau
+So sánh phần thập phân, bắt đầu từ hàng phần mười vì 7>6 nên 35,7 > 35,698
- Học sinh nêu quy tắc
- Học sinh tự làm sau đó nêu kết quả.
(Thực hiện tương tự như hướng dẫn trên)
3. Hướng dẫn để học sinh nêu cách so sánh hai số thập phân (như trong sách giáo khoa)
4. Thực hành 
Hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập 1,2,3 trong sách giáo khoa 
- Nhận xét, chữa bài lên bảng
5. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tíêt học
- Dặn về nhà xem lại bài.
- Học sinh nhắc lại cách so sánh
Tiết 3: luyện từ và câu
Tiết 15: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
I> Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên, làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
2. Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
II> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
1 học sinh lên bảng làm
-Gọi học sinh làm lại bài tập 4 tiết trước
-Nhận xét
-Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. GTB: Nêu Mục đích-yêu cầu
-Nghe
*Bài 1
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Làm bài tập vào vở
*Bài 2: (Thực hiện tương tự bài tập 1)
-Giải thích một số cầu thành ngữ và cho học sinh đọc thuộc)
-Nghe và thi HTL các thành ngữ
*Bài 3:
-Đọc yêu cầu bài tập
-Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
-Học sinh làm bài tập vào vở
-Nêu miệng kết quả
-Nhận xét từ và câu học sinh chọn, đặt câu
*Bài 4 (Thực hiện tương tự bài tập 3)
-Cho học sinh nêu miệng kết quả)
-Nêu yêu cầu và làm bài tập
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò
buổi chiều
Tiết 1 Chớnh taỷ
Tiết 8: Nghe - viết: Kỹ diệu rừng xanh
I> Mục tiêu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài kì diệu rừng xanh.
2. Biếtđánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
II> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Cho học sinh viết những tiếng chứa ia, iê trong các thành ngữ, tục ngữ sau và nêu quy tắc đánh dấu trong những tiếng ấy: ở hiền gặp lành; Trọng nghĩa khinh tài; Liệu cơm gắp mắm.
-Một học sinh lên bảng nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng chứa ia, iê.
-Nhận xét.
-Nhận xét.
B. Bài mới:
1.GTB...
2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết
-Đọc mẫu bài viết 1 lượt và nhắc học sinh chú ý những từ dễ viết sai: Rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết...
-Nghe
-Đọc chính tả cho học sinh.
-Nghe viết chính tả
-Đọc cho học sinh soát lại bài.
-Học sinh tự soát lại bài
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
*Bài 2:
Gọi học sinh lên bảng; cả lớp làm vào vở
-Cho học sinh nhận xét đánh dấu thanh
-Đọc thầm bài tập 2 tìm và viết lại các tiếng có chứa yê/ ya
*Bài 3:
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập
-Quan sát tranh
-Điền từ
-Gọi học sinh đọc lại câu thơ, khổ thơ khi đã điền xong.
1 học sinh đọc.
*Bài 4:
-Nêu yêu cầu bài tập
*Yêu cầu học sinh tìm tiếng thích hợp để gọi tên các loài chim trong tranh.
-Học sinh nêu miệng
-Nhận xét, chốt lời giải:
1. Yểng
2. Hải yến
3. Đỗ quyên
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học sinh nhớ quy tắc đắnh dấu thanh...
Thứ tư
Ngày soạn: 05 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 06 tháng 10năm 2010
Tiết 1: Địa lí
Tiết 2; Kể chuyện	
Kể chuyện đã nghe - đã học
I> Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tanưg cường ý thức bào vệ môi trường thiên nhiên.
2. Rèn luyện kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II> ĐDDH:
-Sưu tầm một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Bảng lớp viết đề bài.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
4-5'
A. KTBC:
-Gọ học sinh kể lại 1 ->2 đoạn của chuyện "Cây cỏ nước Nam".
-1 học sinh kể
-Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
1-2'
1. GTB: Nêu mục đích - yêu cầu tiết học.
-Nghe
25-26'
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
-1 học sinh đọc đề bài.
a. Hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của đề: Kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
-Gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
-Chú ý.
-Gọi học sinh đọc gợi ý 1, 2, 3 - sách giáo khoa.
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
-Cho học sinh lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể.
-Nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện.
b. Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp".
-Học sinh kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Sau mỗi câu chuyện, giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét.
-Nhận xét và cho học sinh bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, kể hay nhất,...
-Bình chọn.
2-3'
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nghe
-Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
-Nghe
Tiết 3: Tập đọc
Trước cổng trời
(I) Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy toàn bài thơ.
-Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao.
2.Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao- nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3. Thuộc lòng một số câu  ... ăn kể chuỵên) hoặc giới thiệu ngay voà đố tượng miêu tả (bài văn miêu tả).
+ Mở bài gián tiếp:Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (Hoặc vào đối tượng) định kể (tả).
- Đọc thầm vào hai đoạn văn và nêu nhận xét.
- Chốt lời giải:
(a) Là kiểu mở bài trực tiếp
(b) Là kiểu mở bài gián tiếp.
* Bài 2:
- Giúp học sinh nhớ lại hai kiểu kết bài (không mở rộng, mở rộng)
- Nêu yêu cầu nội dung bài tập.
- Nhắc lại KT
- Kết luận:
+ Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm
- Đọc thầm vào hai đoạn văn, nhận xét.
- Nhận xét chốt lời giải
- Nghe
* Bài 3:
- Yêu cầu học sinh viết một đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
- Thực hiện 
_ Một số học sinh đọc đoạn văn.
- Học sinh khác nhận xét.
- Nhận xét, chỉnh sửa (cho điểm một số bài viết hay)
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhấn mạnh hai kiểu mở bài và hai kiểu kết bài. Yêu càu học sinh ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những học sinh viết chưa đạt (BT3) về nhà viết lại, giáo viên kiểm tra vài tiết sau.
Tiết 4 toán
Tiết 39: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về;
- Đọc, viết, so sánh số thập phân
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất.
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC: yêu cầu học sinh nêu
- 1 học sinh nêu
+ cách đọc, viết số thập phân
+ Cách so sánh hai số thập phân
- nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá
B. Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Bài 1; 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Ghi lên bảng 7,5 yêu cầu học sinh đọc số thập phân và nêu giá trị của chữa số 5 trong số 7,5
Bẩy phẩy năm, chữ số 5 chỉ 5 phần mười.
- Thực hiện tương tự các ý còn lại 
* Bài 2:
- nêu yêu cầu bài tập
- Gọi lần lượt từng học sinh lên bảng viết các số thập phân
Học sinh lên bảng viết.
-cả lớp viết vào vở 
- Nhận xét.
-Nhận xét, chữa bài
* bài 3:
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Gọi 1 học sinh lên bảng sắp xếp theo yêu cầu bài tập
1 học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở
- Nhận xét.
- Nhận xét, chữa
* Bài 4: 
- nêu yêu cầu bài tập
-Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm 1 ý (theo cách thuận tiện nhât)
2 học sinh lên bảng làm
- cả lớp làm vào vở
- Nhận xét.
Nhận xét, chữa
a. 
b. 
C, Củng cố – dặn dò;
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Luyện Tiếng Việt
ễN TẬP LÀM VĂN
I. Mục đính, yêu cầu :
	- HS biết dựa vào gợi ý tìm ý để lập dàn ý bài văn tả vườn rau của nhà em hay ở 1 nơi nào đó.
	- Rèn kĩ năng nói, viết cho HS.
II. Các hoạt động dạy học :
- GV gạch chân các từ quan trọng : vườn rau, nhà em, nơi nào đó.
	- HS nêu gợi ý tìm ý.
	- HS trao đổi bài theo cặp để giúp nhau hoàn thành phần lập dàn ý của bài văn. GV lưu ý HS : chỉ ghi tóm tắt dàn ý.
	- HS nêu kết quả bài làm.
	- GV và HS nhận xét, sửa sai.
Tiết 2 Luyện Tiếng Việt
ÔN : LUYEÄN TAÄP VEÀ Tệỉ NHIEÀU NGHểA
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố veà nghúa cuỷa tửứ nhieàu nghúa, moỏi quan heọ giửừa chuựng.
Phân bieọt ủửụùc nghúa goỏc vaứ nghúa chuyeồn trong moọt soỏ caõu vaờn coự duứng tửứ nhieàu nghúa cuỷa caực tửứ nhieàu nghúa( laứ ủoọng tửứ )
ii/ đồ dùng dạy học: 
- Baỷng phuù, phaỏn maứu. Buựt daù, hai tụứ giaỏy khoồ to.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
2’
37
2) Baứi mụựi:a) Giụựi thieọu baứi: 
b) Luyeọn taọp: Baứi taọp 1
-Cho HD ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp
-GV: +ẹoùc laùi 3 caõu a, b, c
- Cho HS laứm baứi
-Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ
-GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng
Baứi taọp 2:- Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa BT2
-GV giao vieọc : + caực em duứng vieỏt chỡ gaùch moọt gaùch dửụựi taỏt caỷ caực tửứ xuaõn trong caực caõu thụ , caõu vaờn.
+ Chổ roừ tửứ xuaõn ủửụùc duứng vụựi nhửừng nghúa naứo ?
- Cho HS laứm baứi
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi taọp 3 ( caực bửụực nhử Hẹ1)
- GV nhaọn xeựt, khen nhửừng HS ủaởt caõu ủuựng, caõu hay.
- HS laộng nghe.
 -1 HS ủoùc to, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
-HS laứm baứi caự nhaõn, 
 - Moọt soỏ HS phaựt bieồu yự kieỏn 
+ Chổ roừ trong caực tửứ in ủaọm ụỷ caõu a, b , c, nhửừng tửứ naứo laứ tửứ ủoàng aõm vụựi nhau, nhửừng tửứ naứo laứ tửứ nhieàu nghúa.
-1 HS ủoùc to, lụựp ủoùc thaàm
- 3 HS leõn baỷng laứm treõn baỷng phuù, HS coứn laùi laứm theo caởp, duứng vieỏt chỡ gaùch trong SGK.
-1 HS ủoùc to, lụựp ủoùc thaàm.
- HS laứm baứi caự nhaõn, moọt soỏ HS ủoùc caõu mỡnh ủaởt
1’
3) Cuỷng coỏ, daởn doứ:- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ tieỏt sau : 
Tiết 3 Luyện Toỏn
ÔN : LUYỆN TAÄP CHUNG
I/ Mục tiêu: Cuỷng coỏ veà : 
- ẹoùc ,vieỏt ,so saựnh caực soỏ TP .
- Tớnh nhanh baống caựch thuaọn tieọn haỏt .
ii/ đồ dùng dạy học: 
- GV : Baỷng phuù .HS : VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
1/
34/
3/
2/
1– OÅn ủũnh lụựp : 
2–Hoaùt ủoọng : 
Baứi 1 : ẹoùc caực soỏ TP sau ủaõy .
- Goùi 2 HS ủoùc caực soỏ ,caực HS khaực nghe roài neõu nhaọn xeựt .
- GV hoỷi HS veà giaự trũ cuỷa chửừ soỏ trong moói soỏ :
+Neõu giaự trũ chửừ soỏ 5 trong soỏ 7,5 ? 
Baứi 2 : Vieỏt soỏ TP coự .
- Cho HS vieỏt soỏ vaứo vụỷ ,1 HS vieỏt lên baỷng . - Neõu caựch vieỏt soỏ TP .
- Nhaọn xeựt ,sửỷa chửừa ,.
Baứi 3 : Vieỏt caực soỏ theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn 
- Cho HS tửù laứm baứi roài chửừa baứi .
Baứi 4 : Tớnh baống caựch thuaọn tieọn nhaỏt .
- Cho HS thaỷo luaọn theo caởp roài goùi 2 HS leõn baỷng trỡnh baứy 
- Nhaọn xeựt ,sửỷa chửừa .
3– Cuỷng coỏ :- Neõu caựch ủoùc,vieỏt STP ?
- Neõu caựch so saựnh caực soỏ TP .
4–Nhaọn xeựt daởn doứ : Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .- Chuaồn bũ baứi sau : 
- Haựt 
a) baỷy phaồy naờm ,hai mửụi taựm phaồy boỏn traờ m mửụứi saựu 
b) Ba mửụi saựu phaồy hai ,chớn phaồy khoõng traờm linh moọt
+ Chửừ soỏ 5 chổ naờm phaàn mửụứi .
- a) 5,7 b) 32,85 .
 c) 0,01 d) 0,304.
- HS neõu .
- HS laứm baứi 
41,358 ;41,538; 41,835; 42,538.
- HS thaỷo luaọn theo caởp .
a) 
b) 
- HS neõu .
-HS neõu .
- HS nghe .
 Thứ sáu
Ngày soạn: 07 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 08tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và cõu 
Tiết 16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I> Mục tiêu:
- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm.
- Hiểu được cá nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
II> ĐDDH: Vở bài tập tiếng việt
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
(?) Thế nào là từ đồng âm? Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-1->2 học sinh trả lời
-Nhận xét
- Kết luận, ghi điểm.
B. Bài mới
1. GTB...
-Nghe
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài 1:
-Nêu yêu cầu và xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
-Gọi học sinh nêu miệng lần lượt các ý a, b, c
-Học sinh nêu miệng
-Nhận xét
-Kết luận:
a. Từ chín ở câu 1 với từ chín ở câu 3 là từ n hiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín ở câu 2.
b. Từ đường ở câu 2 với từ đường ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường ở câu 1.
c. Từ vạt ở câu 1 với từ vạt ở câu 3 là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt ở câu 2.
-Cho học sinh xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển ở các từ nhiều nghĩa trong các ý trên
-Xác định
-Kết luận: Chín ở câu 1: Nghĩa gốc
 Chín ở câu 3: Nghĩa chuyển
 Đường ở câu 3: Nghĩa gốc
 Đường ở câu 2: Nghĩa chuyển
 Vạt ở câu 1: Nghĩa gốc
 Vạt ở câu 3: Nghĩa chuyển
*Bài 2:
-Cho học sinh thảo luận (theo cặp)
Nêu yêu cầu và làm bài tập
-Nêu ý kiến
-Chốt lời giải:
a. Xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp.
b. Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi
*Bài 3:
-Nêu yêu cầu và nội dung bài tập
-Gợi ý học sinh: Chọn 1 trong 3 từ: Cao, nặng, ngọt để đặt câu phân biệt nghĩa góc với nghĩa chuyển.
-Học sinh làm bài cá nhân, sau đó nêu miệng câu vừa đặt.
VD: Với từ "Cao".
+Bạn Thiết cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
+Năm này, sản lượng lúa quê em cao hơn năm trước.
3. Củng cố - dặn dò
-Củng cố kiến thức, yêu cầu học sinh nhớ
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh về nhà đặt câu với các từ còn lại trong bài tập 3
Tiết 2: tiếng anh
Tiết 3. toán
Tiết 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:	
Giúp học sinh ôn: 
- Bảng đơn vị đo độ dài
-Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống một số ô
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KTBC:
(?) Học sinh: Tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề?
-Trả lời
B. Bài mới:
1.Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài 
-Gắn bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn,
-Chú ý 
-Yêu cầu học sinh điền cho hoàn chỉnh các ô trống 
Điền thêm vào các ô giáo viên bỏ trống.
Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề: 
1km = 10hm
-Nêu mối quan hệ
1hm = km = 0,1km
-Kết luận:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liềm sau.
+Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (hay 0,1) đơn vị liền trước.
2. VD:
a, VD 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = ..m
+ Cách làm: 6m4dm = 6m = 6,4m
Vậy 6m4dm = 6,4m.
b, VD 2: (hướng dẫn học sinh tương tự VD 1)
3. Thực hành:
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (2 học sinh lên bảng)
- Nhận xét, chữa:
a,8m6dm = 8m = 8,6m
b, 2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c, 3m7cm = 3m = 3,07m
d, 23m13cm = 23m = 23,13m
* Bài 2,3: (hướng dẫn tương tự)
4. Củng cố – dặn dò:
- Chú ý.
- Chú ý.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Thực hiện
- Nhận xét
Tiết 4 sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 8
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8(3).doc