Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011

Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

II. Đồ dùng dạy học: - Ảnh một số loài vật có trong bài văn

III. Các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra: ? Gọi 3Hs đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà?

 ? Nêu ý chính của bài

2. Bài mới: a. Gtb: " Rừng xanh là nơi ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc nhà văn Nguyễn Phạm Hách dẫn đi thăm quan những vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn của rừng xanh qua bài "

 b. Hướng dẫn Luyện đọc:

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 - Tuần 8 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 
 Sỏng thứ 2 ngày 3 thỏng 10 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Kỳ diệu rừng xanh
 (Theo: Nguyễn Phan Hách)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng(trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
II. Đồ dùng dạy học: - ảnh một số loài vật có trong bài văn
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: ? Gọi 3Hs đọc thuộc lòng bài thơ tiếng đàn Ba-la-lai ca trên sông Đà?
 ? Nêu ý chính của bài
2. Bài mới: a. Gtb: " Rừng xanh là nơi ẩn chứa biết bao điều kỳ diệu. Hôm nay, chúng ta sẽ đọc nhà văn Nguyễn Phạm Hách dẫn đi thăm quan những vẻ đẹp độc đáo, hấp dẫn của rừng xanh qua bài "
 b. Hướng dẫn Luyện đọc:
- 1 Hs đọc toàn bài.
- Đọc tiếp nối lần1
- Nêu từ khó đọc
- Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc chú giải
- Đọc theo cặp cùng bàn
- Gv đọc mẫu
- Chia 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầulúp xúp dưới chân.
+ Đ2: Tiếp đưa mắt nhìn theo.
+ Đ3: Còn lại.
3. Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Gọi Hs đọc từ đầu  lúp xuống dưới chân.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
? Loanh quanh là rừng, đôi chân đưa tác giảđến đâu?
? Mỗi cây nấm rừng khiến tác giả liên tưởng đến điều gì thú vị?
? Những liờn tưởng ấy làm cho cảnh vật đẹp thờm như thế nào?
- Đến 1 lối đầy nấm dại.
- Mỗi cây nấm kết thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa.
Mỗi cây nấm: To bằng cái ấm tích màu sặc sỡ.
Mỗi chiếc nấm: một lâu đài kỳ trúc tân kỳ
- Là một người khổng lồ lạc kinh đô của một vương quốc tí hon mà đến đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.
GV: Từ những liên tưởng của mình, tác giả đã sử dụng phép so sánh rất ngộ nghĩnh khiến cho " Khu rừng nấm " trở nên sống động, kỳ diệu vô cùng: Thần bí như truyện cổ tích.
-> ý 1: Vẻ đẹp huyền bí của thành phố nấm " Trong rừng xanh ".
ỉ Đoạn 2: Gọi Hs đọc tiếp  nhìn theo.
? Di chuyển trong rừng sâu, tác giả còn nghe thấy gì?
? Vì sao lại có âm thanh đó?
?Tìm những câu văn miêu tả hành động của chúng?
?Sợ có mặt của những loài thú mang lại vẻ đẹp cho cánh rừng.
-> ý 2: Sự sinh động của rừng thú trong rừng.
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Rừng rào rào chuyển động.
- Thú rừng thấy động, bỏ chạy tứ tán
- Con vượn bạc má nhanh như tia chớp.
- Những con chồn sóc  rút qua không kịpđưa mắt nhìn theo. 	 
 Chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ.
ỉ Đoạn 3: Gọi Hs đọc đoạn còn lại.
? Sau một hồi len lách rẽ bụi rậm, tgiả nhìn thấy gì ?
? Rừng khộp hiện ra những nét gì đẹp ?
? Vì sao rừng Khộp lại được gọi là "Giang sơn vàng rượi "?
- 1 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Một loại cây khộp
-> HS đọc chú giải: " Khộp "
- Lá úa vàng như cảnh mùa thu những sắc vàng động đậy.
Những con mang màu vàng  chân vàng dẫm lên thảm lá vàng và sắc nắng rực vàng trên lưng nó.
- Vàng rượi: Màu vàng ngời sáng rực rỡ. Rừng Khộp được gọi như vậy vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một không gian rộng lớn 
-> ý 2: Sắc màu rực rỡ của rừng Khộp
=> Nội dung: Bài văn cho thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng xanh.
? Hóy núi cảm nghĩ của em khi đọc bài văn trờn?
+ Vẻ đẹp của khu rừng được tgiả miờu tả thật kỳ diệu.
+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng.
+ Đọc bài văn em thấy tỏc giả rất yờu rừng đến kỳ lạ thỡ mới cú thể quan sỏt và miờu tả được như vậy.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi Hs đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay của từng bạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Nhận xét cho điểm
- 3 em đọc nối tiếp.
- 3 tổ thi nhau đọc.
5. Củng cố, dặn dò:
? Nêu cảm nghĩ của khi đọc bài văn ?
- Đây là một bài văn miêu tả đặc sắc, thể hiện óc quan sát và tinh vi; Trí tưởng tượng phong phú  
 Bài văn như mở ra thế giới kỳ diệu của rừng xanh, làm cho ta thân yêu thiên nhiên, thấy rõ 
 trách nhiệm phải bảo vệ rừng).
Tiết 2 Toán Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu: Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số ở tân cùng bên phải phần thập phân của 1 số TP thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra việc hoàn thiện BT ở nhà của hs.
2. Bài mới: a. Gtb: Các em đã nắm được hàng của số TP, cách đọc số TP. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu số TP bằng nhau.
 b. Tìm hiểu bài:
a) Ví dụ 1: - Gv nêu vấn đề: So sánh.
 - Điền số thích hợp vào chỗ chấm ....
 9 dm =  cm
 9 dm =  m
 90 cm =  m
? Từ 3 biểu thức trên em hãy so sánh 0,9m và 0,90 m?
? Vậy từ 2 số TP 0,9 m và 0,90 m ntn với nhau?
? Từ 0,9 muốn có 0,90 ta làm tn?
? Vậy khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần TP của một số TP ta được một số ntn so với số đó?
* Rút ra nhận xét 1(SGK)
? Dựa vào kết luận, hãy tìm một số TP bằng 0,9 ; 8,75 ; 12.
b) Ví dụ 2:
? Em hãy tìm cách viết số 0,90 thành 0,9?
? Vậy khi một số TP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần TP, ta xoá bỏ chữ số 0 đó thì đc một số ntn?
* Rút nhận xét 2(SGK)
3. Luyện tập:
F Bài tập 1: - Gọi Hs đọc yc.
- Hs vận dụng nhận xét 2 để làm bài.
- Gọi một số em nêu kết quả
F Bài tập 2: - Gọi Hs đọc đề toán.
- Đề yêu cầu làm gì ?
- Hd làm mẫu:
 5,612 -> 	Giữ nguyên 24,5 = 24,500
F Bài tập 3: - Gọi Hs đọc đề toán.
- Thảo luận nhóm bàn nêu hướng giải của bài toán.
(Chuyển 0,100 thành các psố TP rồi kiểm tra kết quả)
0,100 =
0,100 = 0,10 = .
0,100 = 0,1 = 
Vậy Lan và Mỹ viết đúng, Hùng viết sai.
 9 dm = 90 cm (1)
 9 dm = 0,9 m (2)
 90 cm = 0,90 m (3)
- 0,9 m = 0,90 m.
- Bằng nhau: 0,9 = 0,90.
- Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số TP của số 0,9 ta được 0,90.
- Ta được một số TP mới có giá trị bằng số TP ban đầu.
-Hs nhắc lại.
- 0,9 = 0,90 = 0,900 
 8,75 = 8,750 = 8,7500 
 12 = 12,0 = 12,00 
- Xoá đi chữ số 0 bên phải phần TP của số 0,90 ta được số 0,9.
-Ta được một số TP mới có giá trị bằng số TP ban đầu.
-Hs nhắc lại - lấy VD minh hoạ.
- 1Hs đọc yc.
- Hs làm vào vở
- 1 Hs đọc đề toán.
- Hs làm vào vở – 1 Hs lên bảng làm.
- 1 Hs đọc đề toán.
- HS làm bài vào vở
- Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần TP của các số TP để các phần TP đều có 3 dãy số.
- Hs làm các trường hợp còn lại.
*(Hs khá)
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập còn lại.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh hiểu rõ thêm về từ nhiều nghĩa.
- Vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn trong đó có dùng từ nhiều nghĩa.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: ? Hs nhắc lại thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
2. Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
F Bài tập 1: Trong 3 câu sau, từ chạy trong câu nào được dùng với nghĩa gốc?
a) Bé đang chạy về phía mẹ.
b) Mẹ phải lo chạy ăn cho cả gia đình.
c) Những kẻ có tội lo chạy ăn vẵn bị trừng trị đích đáng.
Bài giải: Từ chạy trong câu thứ nhất được dùng với nghĩa gốc.
F Bài tập 2: Viết một đoạn văn trong đó có dùng một từ chân mang nghĩa gốc và một từ chân mang nghĩa chuyển.
Ví dụ:
 Sáng nay em cùng mẹ đi thăm đồng. Hai mẹ con đi mỏi nhừ cả chân mới tới được chân ruộng khoán của nhà mình. Mẹ bảo “Lúa nhà mình năm nay được mùa lắm.” Em nhìn những bông lúa vàng trĩu bông mà vui mừng phấn khởi.
F Bài tập 3: Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đứng.
a) Bạn Nam đang đi thì lại đứng lại làm cho bạn Tùng suýt nữa ngã.
b) Anh cột điện đứng sừng sững bên vệ đường chờ người mang dây tới mắc.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn Hs về nhà cbị cho bài sau.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn tập số thập phân bằnh nhau
I. Mục tiêu: Giúp hs: -Củng cố về số thập phân bằng nhau.
II. Cỏc hoạt động dạy- học:
v HĐ 1: Luyện tập:
F Bài tập 1: Viết tử số hoặc mẫu số thích hợp vào chỗ chấm
- Yc Hs đọc đề bài toán và nêu cách làm
-Gv yêu cầu hs làm bài
a) b) c)
-Gọi hs chữa bài trên bảng lớp của bạn
-Yc Hs giải thích cách làm
F Bài tập 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Các bước tiến hành tương tự bài 1
F Bài tập 3: Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân. Mẫu: 7,5 = 7,500
5,8 = 
2,1 = 
4,36 = 
60,3 = 
1,04 = 
72 = 
56,78 = 
32,9 = 
0,97 = 
456,3 = 
1,7 = 
10,76 = 
217,54 = 
3,89 = 
25,07 = 
F Bài tập 4: -Các bước tiến hành tương tự bài 1
* -Hs đọc đề bài rồi nêu cách làm
-Hs lần lượt lên bảng làm bài , hs cả lớp làm vào vở
a) b)
c)
-Hs nxét bài bạn làm đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng
-Hs lần lượt giải thích cách làm
-Hs thực hiện
- Cả lớp làm vở.
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
-Hs thực hiện
a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
1,23 ; 1,32 ; 2,13 ; 2,31 ; 3,12 ; 3,21
b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
31,503 ; 25,503 ; 21,305 ; 20,135 ; 13,250 ; 12,305.
v HĐ 2: -Nxét đánh giá giờ học.
 Chiều thứ 2 ngày 3 thỏng 10 năm 2011
Tiết 1 Chính tả (Nghe – viết) kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức đoạn văn xuụi.
- Tỡm được cỏc tiếng chứa yờ/ ya trong đoạn văn (BT2); tỡm được tiếng cú vần “uyờn” thớch hợp để điền vào ụ trống (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ hoặc 3 từ phiếu phụ tụ nội dung bài tập 3.
III. Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra: 
- Hs viết những tiếng chứa ia/iờ trong cỏc thành ngữ tục ngữ dưới đõy và nờu quy tắc đỏnh dấu thanh trong những tiếng ấy:
+ Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài
+ ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi phỏp việc ỏc đến ngay
+ Một điều nhịn chớn điều lành
+ Liệu cơm gắp mắm
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Hướng dẫn nghe- viết chớnh tả.
a) Tỡm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
 ? Sự cú mặt của muụng thỳ mang lại vẻ đẹp gỡ cho cỏnh rừng?
b) Hướng dẫn viết từ khú
- Yờu cầu HS tỡm cỏc từ khú viết
- Yờu cầu đọc và viết cỏc từ khú
c) Viết chớnh tả
d) Thu bài chấm
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
F Bài tập 2: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập
- Yờu cầu HS tự làm bài tập
- Hs đọc cỏc tiếng vừa tỡm được
? Em nxột gỡ về cỏch đỏnh cỏc dấu thanh ở cỏc tiếng trờn?
F Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yờu cầu bài
- Yờu cầu HS tự làm bài
- Gọi Hs nhận xột bài trờn bảng của bạn
- Nhận xột kết luận lời giải đỳng.
F Bài tập 4: 
- Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập
- Yc Hs qsỏt tranh để gọi tờn từng loài chim trong tranh. Nếu Hs núi chưa rừ Gv cú thể giới thiệu.
- Hs lờn bảng viết theo lời đọc của Gv - cỏc tiếng chứa iờ cú õm cuối dấu thanh được đặt ở chữ cỏi thứ hai của õm chớnh.
- 1 Hs đọc
- Sự cú mặt của muụng thỳ làm cho cỏnh rừng trở lờn sống động, đầy bất ngờ.
- Hs tỡm và nờ ... dạng gọn hơn.
a) 38,500 = 38,5
19,100 = 19,1
5,200 = 5,2
b) 17,0300 = 17,03
800,400 = 800,4
0,010 = 0,01
c) 20,0600 = 20,06
203,7000 = 203,7
100,100 = 100,1
- Cả lớp làm vở.
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2 :
Viết thành số có ba chữ số ở phần thập phân
7.5 = 7,500
2,1 = 2,100
4,36 = 4,360
60,3 = 60,300
1,04 = 1,040
72 = 72,000
56,78 = 56,780
32,9 = 32,900
0,97 = 0,970
456,3 = 456,300
1,7 = 1,700
10,76 = 10,760
217,54 = 217,540
3,89 = 3,890
25,07 = 25,070
- Cả lớp làm vở.
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3 :
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 viết dưới dạng số thập phân là :	viết dưới dạng số thập phân là :
A. 0,6	B. 0,06	A. 0,81	B. 0,810
C. 0,006	D. 0, 600	C.0,081	D. 0,820
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Về nhà học bài và so sánh số thập phân cho thành thạo.
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 Toán(ôn) Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống BT
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động1: Ôn cách viết số đo độ dài, khối lượng dưới dạng số thập phân
* HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé -> lớn
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị liền kề
* Nêu bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu MQH giữa 2 đơn vị đo liền kề
- GV hỏi thêm MQH giữa một đơn vị đo khối lượng và độ dài thông dụng
Hoạt động2: Thực hành
- HS làm lần từng bài
- Sau mỗi bài cho HS lên chữa bài
- GV chữa chung, lưu ý lỗi sai đại trà của HS
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m
3m 5dm = .	;	29mm = 
17m 24cm = ; 	 9mm = 
8dm = ;	 3dam5cm = 
3cm = ;	 5m25dm = 
Bài 2: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg
7kg 18g;	126g;	5 yến 14kg;	17dag
53kg 2dag; 	 297hg;	43g;	 5hg 13g
Bài 3: Điền dấu >, < hoặc = vào
4dag 26g 426 g
1tạ 2 kg 1,2 tạ
14m 6dm 14,06 m
Bài 4: Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn
27kg15g; 	2,715kg; 	27,15kg;	2tạ15kg
- Lưu ý HS cách đổi 2,3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau
+ Đổi về đơn vị bé nhất
+ Đổi về đơn vị cần đổi
Hoạt động 3: Đánh giá
- Nhận xét về keets quả làm bài của HS
- Lưu ý một số lỗi sai của HS rút kinh nghiệm
IV. Dặn dò :
- Vế ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
Tiếng việt*: Ôn luyện
I, Mục tiêu:- Củng cố và mở rộng vốn từ theo chủ đề Thiên nhiên
- Vận dụng vào giải nghĩa từ, làm bài tập.
III, Lên lớp:
Bài 1: Tìm lời giải nghĩa ở cột B thích hợp với từ cột A
A B
Thiên nhiên
Tập hợp rất nhiều sao, trong đó hệ mặt trời chỉ là một bộ phận rất nhỏ
Thiên hà
Tai hoạ do thiên nhiên gây ra( hạn hán, bão lụt, động đất)
Thiên tai
Những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra.
- Thảo luận nhóm bàn.
Trình bày.
Nhận xét
Bài 2: Tìm từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: thiên bẩm, thiên chức, thiên hạ, thiên tài
Không sợchê cười ư?
Chú bé này có.về âm nhạc
..làm mẹ của người phụ nữ.
Nguyễn Huệ là một .quân sự.
- Gọi một số em trình bày ý kiến.
* GV chốt kết quả đúng
- Gọi 1 em đọc lại
Bài 3: Tìm các từ:
Chỉ tiếng nước chảy: (róc rách)
Chỉ tiếng gió thổi: (rì rào)
- Thảo luận nhóm bàn.
- Trình bày.
- Nhận xét
3, Tổng kết : Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------
Toán*: Ôn luyện
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức về số thập phân, so sánh số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân?
Bài tập 1: Điền dấu (> ; < ; = ) thích hợp vào chỗ chấm
54,8  54,79	40,8  39,99	68,9  68,999
7,61  7,62	64,700  64,7	100,45 100,4500
31,203  31,201	 73,03 73,04	82,97  82,79
- Cả lớp làm vở,
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 2 :
a)Khoanh vào số lớn nhất
5,694	5,946	5,96	 5,964	5,679	5,969
b)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
83,62 ;	84,26 ;	83,65 ;	84,18 ;	83,56 ;	83,67 ;	84,76
- Cả lớp làm vở, * 83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76
- 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 3: a) Tìm chữ số x biết :
- Cả lớp làm vở 9,6x < 9,62	x = 0 ; 1
- 1 em lên bảng làm. 25,x4 > 25,74	x = 8 ;9
- Chữa bài, nhận xét 105,38 < 105,3x	x = 9
b) Tìm số tự nhiên x, biết:
-Cả lớp làm vở 0,8 < x < 1,5 	x = 1
- 1 em lên bảng làm. 53,99 < x < 54,01	x = 54
- Chữa bài, nhận xét 850,76 > x > 849,99	x = 850
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại cách so sánh số thập
Tiếng việt*: Ôn luyện
I, Mục tiêu: Củng cố và hệ thống từ ngữ thuộc chủ đề về thiên nhiên.
- Củng cố về từ đồng âm khác nghĩa.
- Vận dụng tốt vào bài tập.
II Lên lớp
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Gạch dưới các từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong các thành ngữ sau
- Học sinh làm vở bài tập.
- 1 em làm bảnglớp.
- Chữa bài, nhận xét.
-* Gv: Vốn từ về thiên nhiên rất phong phú, em có thể sưu tầm các từ theo nhóm từ về trái đất, bầu trời,khí hậu , thời tiết, quan hệ giữa con người với bản thân.
Aò ào như thác lũ.
ăn sóng nói gió.
Mưa dầm thấm lâu.
Đầu đội trời chân đạp đất.
Bài 2: Từ đậu trong câu nào là từ đồng âm khác nghĩa?
- Học sinh làm vở bài tập.
- 1 em làm bảnglớp.
* Chữa bài, nhận xét.
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà
Chè đậu vừa bổ vừa mát.
Kỳ thi tốt nghiệp vừa qua, anh Nam đậu cao nhất lớp
Bài 3: Nối câu có từ ngọt với nghĩa của từ ngọt trong câu đó.
Câu có từ ngọt
a) Chị ấy có giọng hát thật ngọt ngào
b) Cô ấy nói ngọt như rót mật vào tai.
c) Chiếc kẹo này ngọt quá!
d) Xa Hà Nội đã lâu nhưng anh vẫn nhớ cái rét ngọt của mùa đông Hà Nội
Nghĩa của từ ngọt
1.rét đậm, gây cảm giác sắc ngọt thấm lâu.
2. có vị như vị đường, mật
3. (lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
4. âm thanh nghe êm tai.
Thảo luận theo nhóm bàn Trình bày, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Toán*: (Tiết 1) Ôn luyện
I, Mục tiêu
Củng cố cho học sinh các kiến thức về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 71m 3cm = m	24dm 8cm =  dm
27m 4cm =  m 	45m 37mm =  mm
7m 5mm =  m	86dm 58mm =  dm
- Học sinh làm vở bài tập.
- 2 em làm bảnglớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
432cm = 4,32m	; 806cm = 8,06m ; 4500mm = 4,5m ;
102cm = 1,02m ;	 24dm = 2,4m ;	 75cm = 7,5dm ;
760dm = 76m ; 	 9480cm = 94,8m ; 54dm = 5,4m ;
86cm = 8,6dm ; 	 9804cm = 98,04m ; 21cm = 2,1dm
- Học sinh làm vở bài tập.
- 3 em làm bảnglớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 3:
a)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
8km 417m = 8,417km	 4km 28m = 4,028km
1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km
216m = 0,216km	 42m = 0. 042km
15km 5m = 15,005km	 63m = 0,063km
b)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
21,43m = 21m 43cm	 8,2dm = 8m 2cm
672,3m = 672m 3dm 7,62km = 7620m
39,5km = 39500m	 769,63km = 769630m
Tiết 2:
Bài 4:
Trong vườn thú có 7 con gấu. Trung bình mỗi ngày một con ăn hết 8 kg thịt. Hỏi cần bao nhiêu tấn thịt để nuôi số gấu trên trong 30 ngày?
- Học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Tóm tắt và giả bài toán vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Chữa bài, nhận xét.
Giải:
Số kg thịt 7 con gấu ăn trong một ngày là: 8 7 = 56 (kg)
Số kg thịt 7 con gấu ăn trong 30 ngày là: 56 30 = 1680(kg)
Đổi 1680 kg = 1,68 tấn
Đáp số: 1,68 tấn
Bài 5:
Một sân trường hình chữ nhật có diện tích 13500m, chiều rọng bằng cạnh một đám đất hình vuông có diện tích 8100m. Tính chiều dài sân trường bằng hec- tô- mét.
- Học sinh đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Tóm tắt và giả bài toán vào vở
- 1 em lên bảng làm- Chấm , nhận xét
Giải:
8100 = 90 90.
Vậy cạnh hình vuông hay chiều rộng hình chữ nhật là: 90m
Chiều dài sân trường là:
13500 : 90 = 150(m)
Đổi 150m = 1,5 hm
Đáp số: 1,5hm
3.Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học, về nhà học bài .
Tiếng việt* Ôn luyện
I, Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện kỹ năng viết văn đoạn mở bài, kết luận của bài văn tả cảnh thiên nhiên.
- Cách trình bày và sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật trong miêu tả.
- Yêu tích môn học.
II. Hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- Để viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương, em, chú ý những điều sau đây;
- Mở bài:
- Không giới thiẹu ngay vào nọi dung miêu tả.
- Dẫn dắt vào nội dung miêu tả từ một sự việc nào đó hoặc từ việc bộc lộ tình cảm gắn bó, yêu mén quê hương, mảnh đất nơi mình đang sống.
- Kết bài:
- Không kết bài bằng việc miêu tả chi tiết, hình ảnh cuối cùng của cảnh.
- từ những chi tiết, hình ảnh của cảnh đã mêu tả ở thân bài, hãy thể hiện tình cảm, cảm xúc, những liên tưởng về quê hương, tuổi thơ, về mảnh dát đã gắn bó với cuộc sống của em. Cũng có thể mở rộng bằng cách dẫn ra một sự việc nào đó chứng tỏ tình cảm của mình với cảnh sắc vừa miêu tả.
* Thực hành:
1. Viết đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em.
* Đoạn mở bài gián tiếp:
- Học sinh viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp.
- 1 em viết vào bảng nhóm và dán lên bảng.
- Đọc đoạn văn
- Chữa chung trên bảng và bổ sung ở vở bài tập.
* Đoạn kết bài:(Mở rộng)
- Học sinh viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng.
- 1 em viết vào bảng nhóm và dán lên bảng.
- Đọc đoạn văn
- Chữa chung trên bảng và bổ sung ở vở bài tập.
* Gọi học sinh đọc bài của mỡnh
- Nhận xột, bổ sung
- Tuyờn dương, ghi điểm
Ví dụ: Con đường ngày ngày nõng bước chõn em đến trường, cỏnh đồng thẳng cỏnh cũ bay, đong đầy bao kỷ niệmnhưng trỏi tim em rạo rực trào dõng tha thiết khi nghĩ về dũng sụng của quờ hương em.
Dũng sụng cung cấp nước cho cả cỏnh đồng lỳa quờ em. Em chợt nghĩ nếu khụng cú dũng sụng thỡ người dõn xúm em sẽ ra sao? Mỗi sỏng, mỗi chiều đi học về soi búng xuống dũng sụng xanh mà cảm thấy lũng mỡnh dạt dào yờu thương và nhắc nhở nhau hóy bảo vệ dũng sụng ,để con sụng quờ mỡnh mựa nào cũng được mặc ỏo mới!
3. Tổng kết, dặn dũ : Về nhà hoàn chỉnh hai đoạn văn
- Chuẩn bị viết đoạn thõn bài - Chuẩn bị bài tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8Lop 5Hai buoi.doc