Giáo án Kĩ năng sống (bài 6): Tương tác hội trường (tiết 1)

Giáo án Kĩ năng sống (bài 6): Tương tác hội trường (tiết 1)

I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Biết cách hồi đáp với hội trường hiệu quả khi thuyết trình.

II.Các hoạt động

 

doc 8 trang Người đăng huong21 Lượt xem 2219Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ năng sống (bài 6): Tương tác hội trường (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ NĂNG SỐNG
(Bài 6): TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 1)
I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Biết cách hồi đáp với hội trường hiệu quả khi thuyết trình.
II.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
a) Cách đặt câu hỏi
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 33, 34) và trả lời: Ba câu hỏi mà Tuấn có thể đặt là gì ?
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- YC làm bài tập: (1; 2; 3) trong Vở thực hành, tr 34.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Cách trả lời câu hỏi
- YC thảo luận:
1. Trả lời câu hỏi trong thuyết trình có t/d gì ?
2. Câu hỏi của em cần đảm bảo yếu tố gì ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2; 3;4) trong Vở thực hành, tr 35.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: TƯƠNG TÁC VỚI CÁ NHÂN
a) Gọi tên.
- YC thảo luận: Vì sao người thuyết trình cần gọi tên người nghe khi thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2) trong Vở thực hành, tr 36.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 36, 37) và trả lời (3 câu hỏi)
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- Rút ra bài học.
b) Cách hồi đáp
- YC thảo luận: Theo em khi hồi đáp ý kiến của người nghe, người thuyết trình có thể sử dụng những từ ngữ và hành động nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2, 3,4) trong Vở thực hành, tr 38.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
* Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
KĨ NĂNG SỐNG
(Bài 6): TƯƠNG TÁC HỘI TRƯỜNG(Tiết 2)
I.Mục tiêu: Bài học giúp các em: Biết cách hồi đáp với hội trường hiệu quả khi thuyết trình.
II.Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 2: TƯƠNG TÁC VỚI CÁ NHÂN
a) Gọi tên.
- YC thảo luận: Vì sao người thuyết trình cần gọi tên người nghe khi thuyết trình ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2) trong Vở thực hành, tr 36.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Gọi HS đọc tình huống (Sách thực hành – Tr. 36, 37) và trả lời (3 câu hỏi)
- Gọi HS nêu.
- Chốt ý đúng.
- Rút ra bài học.
b) Cách hồi đáp
- YC thảo luận: Theo em khi hồi đáp ý kiến của người nghe, người thuyết trình có thể sử dụng những từ ngữ và hành động nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1; 2, 3,4) trong Vở thực hành, tr 38.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- Gọi HS nêu yêu cầu (phần a và b)
- Hỏi:
+ Bài thuyết trình em có chủ đề gì ?
+ Người lắng nghe em thuyết trình gồm những ai ?
+ Nêu nhận xét của người nghe về bài thuyết trình của em (chủ đề, khả năng hồi đáp của em) ?
- GV nhận xét và chốt.
* Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị nội dung cho tiết học sau
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- HS đọc thầm và tự trả lời vào vở.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- 2 HS lần lượt đọc Vở thực hành (Tr. 39)
- Lần lượt trả lời các câu hỏi (Phần a)
- Nhận xét và bổ sung.
- Đánh dấu (X) vào ô trống. Hoặc ý kiến khác
KỸ NĂNG SỐNG:
BÀI 7: TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Hiểu và phát huy được sức mạnh của trí tưởng tượng.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: SỨC MẠNH CỦA TRÍ TƯỞNG TƯỢNG
a) Khả năng kết nối của bộ não.
- YC làm bài tập: (1, 2 và 3) trong Vở thực hành, tr 39; 40.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Phát huy sức mạnh tưởng tượng
- YC thảo luận: Trí tưởng tượng có sức mạnh như thế nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- Yêu cầu đọc truyện: Người đàn ông bị vùi trong tuyết
- YC làm bài tập: trong Vở thực hành, tr 42.
- Cho HS quan sát ảnh chụp và nêu những hình ảnh đó có liên quan gì đến nhau ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: RÈN LUYỆN TƯỞNG TƯỢNG
a) Tưởng tượng và mơ mộng
- YC thảo luận: Thế nào là mơ mộng không thực tế ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: trong Vở thực hành, tr 25.
+ Tưởng tượng khác mơ mộng ở điểm nào ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Yêu cầu đọc truyện: Mơ mộng gắn với hành động
- Rút ra bài học.
b) Xây dựng ngôi nhà tâm trí
- YC thảo luận: Em thấy thoải mái nhất trong khung cảnh ntn ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập: (1, 2) trong Vở thực hành, tr 44.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- YC: Hãy tưởng tượng về kết quả và những công việc em đang làm ở hiện tại.
+ Trong học tập ?
+ Trong vui chơi ?
+ Trong cuộc sống gia đình
- YC tự làm.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-chốt.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau Loại hình thông minh ở nhà.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Quan sát
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Lắng nghe.
- Tự suy nghĩ và làm bài.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét -bổ sung.
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 8: LOẠI HÌNH THÔNG MINH
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Tìm ra được loại hình thông minh nổi trội của mình, từ đó tự tin, đầu tư phát triển bản thân.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1:TỔNG QUAN CHÍN LOẠI HÌNH THÔNG MINH
a) Nguồn gốc
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 46.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
* Đọc truyện.
- YC làm bài tập: (1, 2, 3 và 4) trong Vở thực hành, tr 47
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Chín loại hình thông minh
- YC thảo luận: Loại hình thông minh nghĩa là gì ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
* Tình huống
- Yêu cầu tự đọc và trả lời.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 48.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
HĐ 2: TRẮC NGHIỆM TÌM NĂNG LỰC NỔI BẬT
- YC thảo luận: Em cần trắc nghiệm 9 loại hình thông minh để làm gì ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 48.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
* THỰC HÀNH:
- Yêu cầu tự làm trắc nghiệm (9 bài)
- Rút ra tổng điểm cao nhất
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 55.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
- Gọi HS trả lời trực tiếp câu hỏi
a) Em cần làm gì để loại hình thông minh của mình phát triển ?
b) Nhờ bố bẹ giúp đỡ để loại hình thông minh của em phát triển bằng cách nào ?
- Nhận xét và chốt.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau Tạo cảm hứng học tập ở nhà.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đọc thầm và nêu ý kiến.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Tự làm Vở thực hành, tr 50 – 54.
- Nêu về năng lực nổi bật nhất của mình.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lần lượt trả lời.
- Lắng nghe và ghi nhận.
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 9: TẠO CẢM HỨNG HỌC TẬP
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Biết sử dụng các phương pháp để tạo cảm hứng học tập hiệu quả.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: THIỀN VÀ TĨNH TÂM
a) Tầm quan trọng của thiền:
- YC thảo luận: Em hiểu như thế nào về thiền và vai trò của nó ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
* Đọc truyện: Mặt hồ phẳng lặng.
- YC làm bài tập(1 và 2) trong Vở thực hành, tr 57.
H: Vì sao Tuấn cảm thấy mệt mỏi ?
H: Phương pháp mà thiền sư giới thiệu cho Tuấn là gì ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Phương pháp thiền:
- YC làm bài tập(1, 2 và 3) trong Vở thực hành, tr 57.
H: Em ngồi thiền trong tư thế như thế nào ?
H: Khi ngồi thiền em nghĩ đến điều gì ?
H: Sau khi thiền xong, em cảm thấy như thế nào ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
* Hướng dẫn cách ngồi thiền.
** THỰC HÀNH:
Em thực hành tư thế ngồi thiền và thiền trong 5 phút theo tiếng nhạc.
HĐ 2: PHƯƠNG PHÁP KHÁC
a) Chuyển kênh
- YC thảo luận: Chuyển kênh nghĩa là thế nào ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập(1, 2, 3, 4, 5) trong Vở thực hành, tr 59.
H: Khi đang xem tivi mà không muốn xem kênh đó nữa, em sẽ làm gì ?
H: Mỗi hoạt động của chúng ta được xem là một kênh, vậy một ngày của em có những kênh nào ?
H: Nếu em học bài liên tục trong 2 giờ, em cảm thấy như thế nào ?
H: Hoạt động dài nhất của em nên diễn ra trong thời gian bao lâu là tốt nhất ?
H: Có nhiều hoạt động khác nhau trong ngày giúp em gì ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
b) Học bằng cả năm giác quan:
- YC thảo luận: Lâu nay em học bằng giác quan nào là chính ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập(1, 2, 3, 4, 5) trong Vở thực hành, tr 59-60.
H: Em học thuộc 1 đoạn thơ ntn ?
H: Em có thể thực hiện thêm hđ gì mà vẫn có thể đọc thuộc bài thơ đó ?
H: Trong một buổi học, em có thể học những môn học nào ?
H: Để có thể sử dụng cả 5 giác quan trong một buổi học, em có thể thực hiện các hoạt động nào ?
H: Những hoạt động mà em có thể thực hiện trong một buổi học là gì ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
** THỰC HÀNH: Em thể hiện cách học bằng cả 5 giác quan khi học từ “Quả táo – Apple” trong tiếng Anh như thế nào ? 
Sau khi học bằng cả 5 giác quan, em cảm thấy ntn ?
HĐ 3: LUYỆN TẬP:
- YC các em tự làm vào Vở thực hành (Tr. 61)
- Gọi HS nêu.
- Chốt.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau Hỏi hiệu quả ở nhà.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
- HS đọc thầm và làm theo hướng dẫn.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Làm vở.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe và ghi nhận.
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 10: HỎI HIỆU QUẢ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Thấy được giá trị của những câu hỏi đúng và biết dặt câu hỏi đúng.
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 1: CÂU HỎI VÀNG
- YC thảo luận: Khi đặt câu hỏi cho người khác, mục đích của em là gì ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 62.
Mục đích của việc đặt câu hỏi là gì ? (Chọn ý trả lời đúng)
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- Rút ra bài học.
** THỰC HÀNH:
1. Hãy viết ra tất cả những điều em còn thắc mắc, kể cả những điều có vẻ đơn giản nhất: ................
2. Cả lớp cùng trao đổi, giúp nhau trả lời những câu hỏi mà mình và bạn còn thắc mắc.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau (HĐ 2- CÁC DẠNG CÂU HỎI) trong bài: Hỏi hiệu quả ở nhà.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc trong Vở thực hành.
- HS đọc thầm và làm theo hướng dẫn.
- HS thực hành theo yêu cầu.
KỸ NĂNG SỐNG
BÀI 10: HỎI HIỆU QUẢ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Bài học giúp các em:
Thấy được giá trị của những câu hỏi đúng và biết dặt câu hỏi đúng
II.Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ 2: CÁC DẠNG CÂU HỎI
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 62.
Có thể phân thành các loại câu hỏi nào nếu dựa vào số lượng đáp án (Chọn ý trả lời đúng)
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
- YC thảo luận: Làm cách nào để phân biệt giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở ?
- Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất.
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 63.
(Chọn ý trả lời đúng)
1.Câu hỏi đóng là kiểu câu hỏi ?
2.Câu hỏi mở là kiểu câu hỏi ?
3.Lựa chọn 1 trong 2 phương án ở cột trái rồi điền vào cột phải cho phù hợp.
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xét-bổ sung.
** THỰC HÀNH:
1. “Đoán tên con vật”
2. Hai bạn tạo thành một nhóm để giao tiếp với nhau. Chú ý dùng nhiều câu hỏi mở để có thể gợi mở nhiều vấn đề và kéo dài cuộc giao tiếp.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
HĐ 3: LUYỆN TẬP
a) Em chia sẻ lại cho bố mẹ những bài học về giá trị của câu hỏi, cách phân biệt câu hỏi đóng, câu hỏi mở.
b) Em hỏi bố mẹ những câu hỏi mà mình vẫn thắc mắc nhưng chưa dám hỏi và ghi lại những câu hỏi đó vào vở.
* Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau bài: Tâm lý thi cử ở nhà.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- N4.
- Đại diện nhóm trả lời; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Tự làm cá nhân.
- Lần lượt nêu.
- HS đọc thầm và làm theo hướng dẫn.
- HS thực hành theo yêu cầu.
- Tự làm cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan Thuc hanh Ki nang song lop 5 Tu bai 6 den bai 10.doc