Giáo án Kỹ thuật khối 5

Giáo án Kỹ thuật khối 5

Tiết 1 : ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I, MỤC TIÊU :

 - HS biết cách đính khuy hai lỗ.

 - Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.

 - Rèn luyện tính cẩn thận.

II, ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

 - Mẫu đính khuy 2 lỗ.

 - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.

 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : Khuy 2 lỗ, vải, chỉ, phấn, thước, kéo.

 

doc 134 trang Người đăng hang30 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ thuật khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 :
Kỹ thuật
Tiết 1 : Đính khuy hai lỗ
I, Mục tiêu :
	- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
	- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
	- Rèn luyện tính cẩn thận.
II, Đồ dùng dạy - học
	- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
	- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết : Khuy 2 lỗ, vải, chỉ, phấn, thước, kéo.
III, Các hoạt động dạy- học :	
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS (1')
B. Bài mới
	Giới thiệu bài : (1’)
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 Quan sát nhận xét mẫu (10’)
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm, hình dạng, kích thước màu sắc của khuy 2 lỗ.
- GV giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ, yêu cầu HS nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách.,
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc, yêu cầu HS quan sát khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên 2 nẹp áo. Gv tóm tắt.
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật (22’)
- GV hướng dẫn HS đọc lướt mục II SGK.
? Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy ?
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 quan sát H2 : ? Nêu cách vạch dấu... ?
? Nêu cách chuẩn bị đính khuy ?
? Nêu cách đính khuy.
Nêu cách đính chỉ quanh chân khuy.
- Hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- HS quan sát mẫu H1a.
- HS trả lời.
- HS quan sát mẫu kết hợp H1b để nhận xét.
- HS quan sát nêu nhận xét.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và trả lời.
- 1 - 2 HS thực hiện thao tác B1.
Đọc mục 2a và H3 để trả lời.
Đọc mục 2b và quan sát H4 để nêu cách đính khuy.
- Quan sat H5 - 6 để trả lời.
- HS quan sát
- 1 - 2 HS nhắc lại các bước đính khuy.
- HS thực hành.
	Củng cố, dặn dò : 2’
	- 1 -2 HS nhắc lại các bước trong quy trình đính khuy 2 lỗ.
	- GV dặn về nhà thực hành.
Tuần 2
Kỹ thuật
Tiết 2: Đính khuy hai lỗ
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
 II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5
III. Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nêu các bước đính khuy hai lỗ
 - Giáo viên nhận xét và củng cố lại
 	 B. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài 1’
Tiết 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Hướng dẫn học sinh thực hành 20’
- GV nêu yêu cầu bài học
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ của mỗi HS.
- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy trong thời gian 15-20 phút.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm ở cuối bài.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.
- GV quan sát uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc chưa làm đúng kĩ thuật.
- HS nhắc lại
- HS để dụng cụ lên bàn
- Học sinh đọc yêu cầu
 trong SGK
- Học sinh thực hành 
HĐ2. Đánh giá sản phẩm 10’
- Yêu cầu học sinh trng bày sản phẩm.
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK) GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào đó để đánh giá.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : hoàn thành A, chưa hoàn thành B, hoàn thành tốt A+.
- Học sinh trng bày theo nhóm tổ
- Cả lớp cử ra 3 bạn lên đánh giá sả n phẩm
2. Nhận xét dặn dò : 1’
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Về thực hành tiếp ở nhà và chuẩn bị cho bài Thêu dấu nhân
Tuần 3
Kỹ thuật
Tiết 3 : Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu 
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh 
III. Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ: 1'
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài : 1'
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
10'
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
 + Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của 
đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
+Mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
20'
 - Yêu cầu HS đọc mục II sách giáo khoa và quan sát H2 
 + Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu học sinh quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 + Nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 + Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai .
Giáo viên lưu ý học sinh 
+ Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đờng dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. 
- Học sinh nêu cách vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- Học sinh nêu
- 1 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa 
- Học sinh nêu
- Học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu HS quan sát H5 
+ Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đường thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- HS thực hành thêu trên giấy
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh nào còn lúng túng
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS nhắc lại 
- Học sinh thực hành thêu trên giấy theo nhóm 4
2. Củng cố -dặn dò 3'
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Về thực hành tiếp ở nhà và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
Tuần 4
Kỹ thuật
Tiết 4 : Thêu dấu nhân
I. Mục tiêu 
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Bộ đồ dùng thêu của Giáo viên và học sinh 
III. Các hoạt động dạy- học
A.Kiểm tra bài cũ: 1'
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài : 1'
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
Tiết
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ3 : HS thực hành (28’)
- GV quan sát và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. Có thể hướng dẫn nhanh 1 số thao tác trong những điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân.
+ Các mũi thêu được thực hiện trên đường kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nêu thời gian hoàn thành sản phẩm (25’)
- GV tổ chức cho HS thực hành thêu theo nhóm.
- GV theo dõi và giúp những HS con lúng túng.
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
- GV nêu yêu cầu đánh giá :
+ Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập theo 3 mức : A+, A, B
- HS nêu lại cách thêu dấu nhân.
+ Vạch đường thêu
+ Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu
- HS quan sát.
- HS trưng bày 
- HS thực hành theo nhóm.
- Cử 2 - 3 HS đánh giá sản phẩm được trưng bày.
IV, Nhận xét, dặn dò : 1’
	- GV nhận xét tinh thần, thái độ và kết quả thực hành của học sinh.
	- Dặn : Chuẩn bị 1 số dụng cụ nấu ăn.
Tuần 5
Kỹ thuật
Tiết 5 : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
I, Mục tiêu : HS cần phải :
	- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
	- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
II, Đồ dùng :
	- 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.
	- Tranh ảnh về 1 số dụng cụ nấu ăn.
	- 1 số loại phiếu học tập.
III, Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 : Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình (7’)
? Kể tên 1 số dung cụ thông thường để nấu, ăn uống trong gia đình.
- GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm (SGK)
- GV nhận xét.
HĐ2 : Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình (26’
- GV chia nhóm và cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình (phát phiếu cho HS thảo luận và ghi kết quả).
HĐ3 : Đánh giá kết quả học tập (5’)
- GV kết luận.
? Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đunở gia đình em.
? Để dụng cụ nấu, ăn uống được bền cần sử dụng như thế nào ?
- 1 số HS kể tên.
- HS nhắc lại tên các dụng cụ...
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào giấy.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS trả lời.
IV, Nhận xét, dặn dò : (1’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn.
Tuần 6
Kỹ thuật
Tiết 5 : Chuẩn bị nấu ăn
I, Mục tiêu : HS cần phải :
	- Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
	- Biết cách thực hiện 1 số công việc nấu ăn.
	- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II, Đồ dùng :
	- Tranh ảnh 1 số loại thực phẩm thông thường.
	- 1 số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
	- Dao thái, dao gọt.
	- Phiếu đánh giá kết qua rhọc tập.
III, Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài (1’)
HĐ1 : Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. (5’)
? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- GV nhận xét và tóm tắt ý chính
Đ2 : Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn ... dò
 - Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS
 -Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài" Lắp rô- bốt"
Tuần 30 
Kỹ thuật
Tiết30: Lắp rô- bốt( tiết 1)
I. Mục tiêu .
 - Hs cần phải:
 + Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt
 + Lắp được rô- bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 + Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của Thầy
hoạt động củaTrò
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1. Quan sát nhận xét mẫu. (5')
- Gv cho Hs quan sát mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
+ Để lắp được rô- bốt, theo em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2. 
Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật. (30')
a, Hướng dẫn Hs chọn đúng, đủ các chi tiết.
- Gv gọi 2 hs lên bảng chọn theo bảng trong SGK.
- Gv kiểm tra , bổ sung
b, Lắp từng bộ phận.
* Lắp thân rô- bốt.
- Gv gọi 1 hs lên lắp mặt trước của một chân rô- bốt.
- Gv nhận xét bổ sungvà hướng dẫn lắp mặt trước chân thứ hai của rô- bốt.
- Gv yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Gv hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô- bốt.
* Lắp thân rô- bốt.
- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK
- Gv nhận xét, bổ sung.
* Lắp đầu rô- bốt
- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi trong SGK
- Gv nhận xét, bổ sung.
- Gv lắp đầu rô- bốt.
* Lắp các bộ phận khác
+ Lắp tay rô- bốt.
- Gv lắp 1 tay rô- bốt.
+ Lắp ăng- ten.
 Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi SGK.
Gv nhận xét hoàn chỉnh các bước lắp.
+Lắp trục bánh xe.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi SGK.
Gv nhận xét và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
* Lắp ráp rô- bốt.
- Gv lắp rô- bốt theo các bước trong SGK.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vầo hộp
- Hs quan sát kĩ các bộ phận trả lời.
- HS chọn
- Hs quan sát hình 2 và lắp
- 1 hs lên bảng lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô- bốt.
- Hs quan sát H.2b, trả lời.
- Hs quan sát H.3, trả lời, lắp thân rô- bốt.
- Hs quan sát H.4, trả lời.
- Hs lắp tay thứ hai.
- Hs quan sát H5b, trả lời, lắp ăng- ten.
- Hs quan sát H5c, trả lời.
IV nhận xét - dặn dò
 - Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS
 -Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài" Lắp rô- bốt"
Tuần 31 
Kỹ thuật
Tiết31: Lắp rô- bốt( tiết 2)
I. Mục tiêu .
 - Hs cần phải:
 + Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt
 + Lắp được rô- bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 + Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của Thầy
hoạt động củaTrò
Hoạt động 3. Hs thực hành lắp rô- bốt. (35)
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
a, Chọn chi tiết.
- Gv kiểm tra Hs chọn các chi tiết .
b, Lắp từng bộ phận.
- Trước khi thực hành Gv lưu ý Hs:
+ Đọc phần ghi nhớ để nắm vững quy trình lắp rô- bốt .
+ Quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- Trong quá trình thực hành từng bộ phận, gv lưu ý hs một số điểm sau:
+ Lắp chân rô- bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy phải chú ý đến các vi trí trên ,dưới của thanh chữ U.
+ Lắp tay rô- bốt phải chú ý lắp 2 tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô- bốt cần phải chú ý thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc với nhau.
- Gv theo dõi, những nhóm lắp sai hoặc còn lúng túng.
- Hs chọn chi tiết.
- Hs thực hiện theo những điềuGv dặn.
- Hs thực hành lắp rô- bốt.
IV nhận xét - dặn dò
 - Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS
 - Hướng dẫn HS đọc trước và giữ gìn sản phẩm cho tiết học sau.
Tuần 32 	
Kỹ thuật
Tiết32: Lắp rô- bốt( tiết 3)
I. Mục tiêu .
 - Hs cần phải:
 + Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô- bốt
 + Lắp được rô- bốt đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 + Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô- bốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của Thầy
hoạt động củaTrò
Hoạt động 3. Hs thực hành lắp rô- bốt ( tiếp theo). (25')
+ Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
c, Lắp ráp rô- bốt.
- Gv nhắc Hs chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp với tấm tam giác.
Nhắc Hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay ro- bốt
Hoạt động 4. Đánh giá sản phẩm. (10')
Gv tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Gọi Hs đọc những tiêu chuẩn đánh giá trong SGK.
- Gv nhận xét đánh giá sản phẩm theo 3 mức A+ ,A, B
Hs lắp rô- bốt theo các bước trong SGK.
Hs trưng bày sản phẩm
- 2 hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn
IV nhận xét - dặn dò
 - Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS
 -Hướng dẫn HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài" Lắp ghép mô hình tự chọn".
Tuần 33
Kỹ thuật
LAẫP GHEÙP MOÂ HèNH Tệẽ CHOẽN (Tieỏt 1)
I.MUẽC TIEÂU : HS caàn phaỷi :
	-Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp maựy bửứa.
	-Laộp tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp maựy bửứa ủuựng kú thuaọt vaứ quy trỡnh.
	-Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn khi thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa maựy bửứa.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
	-Maóu maựy bửứa ủaừ laộp. 
	-Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh :
-Haựt.
2. Baứi cuừ :
-GV neõu caõu hoỷi ủeồ HS traỷ lụứi :
+Neõu caực boọ phaọn ủeồ laộp roõ – boỏt.
-HS neõu.
+Neõu caực y/c khi laộp roõ – boỏt.
-HS neõu.
-Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm.
*Nhaọn xeựt chung.
3.Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi : GV giụựi thieọu baứi vaứ neõu muùc tieõu baứi hoùc.
-Laộng nghe. 
-GV giụựi thieọu veà maựy bửứa : Ngửụứi ta saỷn xuaỏt maựy bửứa ủeồ bửứa ủaỏt treõn ủoàng ruoọng cho tụi xoỏp giuựp cho vieọc troàng luựa ủửụùc deó daứng.
*Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
vHoaùt ủoọng 1 : Caỷ lụựp quan saựt, nhaọn xeựt maóu.
-Cho HS quan saựt maóu maựy bửứa ủaừ laộp saỹn.
-HS quan saựt maóu + nhaọn xeựt.
-GV neõu caõu hoỷi :
-HS traỷ lụứi.
+ẹeồ laộp maựy bửứa theo em caàn maỏy boọ phaọn ? Haừy keồ teõn caực boọ phaọn ủoự ?
-Nhaọn xeựt. 
*GV choỏt : ẹeồ laộp ủửụùc maựy bửứa caàn 2 boọ phaọn : xe keựo, boọ phaọn bửứa.
-Laộng nghe. 
-GV goùi HS neõu laùi caực boọ phaọn cuỷa maựy bửứa.
v Hoaùt ủoọng 2 : Nhoựm.
*Hửụựng daón caực thao taực kú thuaọt.
-GV neõu caõu hoỷi ủeồ caực nhoựm thaỷo luaọn :
-Caực nhoựm thaỷo luaọn tỡm hieồu caựch laộp raựp.
+ẹeồ laộp ủửụùc maựy bửứa caàn coự caực boọ phaọn gỡ ?
+Neõu caực ủieàu chuự yự khi laộp raựp maựy bửứa ?
-Cho caực nhoựm trỡnh baứy.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
*GV keỏt luaọn vaứ choỏt :
-ẹeồ laộp maựy bửứa ta thửùc hieọn nhử sau :
+Laộp xe keựo (H 1).
+Laộp boọ phaọn bửứa (H 2).
-GV hửụựng daón HS thửùc hieọn caực thao taực raựp caực boọ phaọn cuỷa maựy bửứa.
-GV thửùc hieọn caực thao taực thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn gaứng vaứo hoọp.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ : 
-Cho 2 HS ủoùc moọt soỏ maóu gụùi yự ụỷ SGK trang 41. 
-Daởn HS xem laùi baứi, chuaồn bũ tieỏt sau “Laộp tieỏp maựy bửứa”.
Kỹ thuật
LAẫP GHEÙP MOÂ HèNH Tệẽ CHOẽN. (Tieỏt 2)
I.MUẽC TIEÂU :
	-HS bieỏt ủửụùc maựy bửứa ủửụùc duứng laứm gỡ, choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt laộp maựy bửứa.
	-HS laộp ủửụùc maựy bửứa ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
	-Tửù haứo veà moõ hỡnh mỡnh ủaừ tửù laộp ủửụùc.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
	-GV : Maóu maựy bửứa ủaừ laộp saỹn, boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
	-HS xem trửụực baứi.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh :
2. Baứi cuừ :
-GV goùi HS neõu laùi caực bửụực laộp raựp maựy bửứa.
-HS neõu.
-GV cho HS choùn ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp raựp.
-2 HS choùn.
-Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm.
*Nhaọn xeựt chung.
3.Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi :
*Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
vHoaùt ủoọng 1 : Nhoựm.
-Cho HS thửùc haứnh laộp maựy bửứa.
-HS thửùc haứnh laộp raựp maựy bửứa.
-GV neõu caõu hoỷi :
+ẹeồ laộp ủửụùc maựy bửứa theo em caàn maỏy boọ phaọn ?
-HS traỷ lụứi.
+Haừy keồ teõn caực boọ phaọn ủoự ?
*GV choỏt yự chớnh.
-GV goùi HS neõu laùi caực boọ phaọn cuỷa maựy bửứa.
-Cho HS thửùc hieọn laộp maựy bửứa.
-HS thửùc haứnh laộp maựy bửứa.
-GV quan saựt hửụựng daón caực nhoựm laộp sai hoaởc coứn luựng tuựng.
v Hoaùt ủoọng 2 : Caự nhaõn.
ẹaựnh giaự saỷn phaồm.
-GV cho caực nhoựm leõn trỡnh baứy saỷn phaồm.
-Caực nhoựm trửng baứy ssaỷn phaồm.
-GV neõu caực tieõu chuaồn ủaựnh giaự nhử SGK.
-HS tham gia nhaọn xeựt, ủaựnh giaự nhoựm baùn.
▪Hoaứn thaứnh : A
▪Hoaứn thaứnh toỏt : A+
▪Chửa hoaứn thaứnh : B
-GV nhaộc HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp.
-HS thaựo rụứi caực chi tieỏt.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ : 
-Cho HS ủoùc caực y/c ủeồ laộp raựp maựy bửứa nhử SGK trang 92.
-Daởn HS veà nhaứ laộp raựp tieỏp saỷn phaồm.
-Chuaồn bũ : “Laộp gheựp moõ hỡnh tửù choùn”.
Kỹ thuật
LAẫP GHEÙP MOÂ HèNH Tệẽ CHOẽN. (Tieỏt 3)
I.MUẽC TIEÂU :
	-HS laộp ủửụùc maựy bửứa ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
	-HS reứn luyeọn tớnh caồn thaọn vaứ ủaỷm baỷo an toaứn khi thửùc haứnh.
	-HS tửùù haứo veà moõ hỡnh mỡnh ủaừ tửù laộp ủửụùc.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC :
	-GV : Maóu maựy bửứa ủaừ laộp saỹn, boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt.
III.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.OÅn ủũnh :
2. Baứi cuừ :
-GV goùi HS neõu laùi caựch laộp raựp maựy bửứa.
-HS neõu.
-Nhaọn xeựt – Ghi ủieồm.
*Nhaọn xeựt chung.
3.Baứi mụựi :
*Giụựi thieọu baứi :
*Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
vHoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp.
-GV neõu caõu hoỷi :
+Haừy neõu caực boọ phaọn ủeồ laộp raựp maựy bửứa ?
-HS traỷ lụứi.
-Cho caực HS khaực boồ sung, nhaọn xeựt. 
*GV toồng keỏt.
vHoaùt ủoọng 2 : Thửùc haứnh.
-Cho caực nhoựm thi ủua laộp maựy bửứa.
-Caực nhoựm thi ủua laộp maựy bửứa.
-Cho HS thửùc hieọn laộp maựy bửứa.
-GV quan saựt, theo doừi vaứ nhaộc nhụỷ caực nhoựm laộp coứn luựng tuựng.
v Hoaùt ủoọng 3 : Trửng baứy saỷn phaồm
-GV cho caực nhoựm leõn trỡnh baứy saỷn phaồm.
-Caực nhoựm trửng baứy ssaỷn phaồm.
-Cho lụựp nhaọn xeựt.
-HS nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tửứng saỷn phaồm.
-GV chaỏm ủieồm vaứ tuyeõn dửụng nhoựm laộp nhanh, ủuựng caực boọ phaọn cuỷa maựy bửứa, moõ hỡnh laộp chaộc chaộn khoõng xoọc xeọch.
-GV cho HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp ủuựng vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp.
-HS thaựo rụứi caực chi tieỏt.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ : 
-Cho HS neõu y/c ủeồ laộp raựp maựy bửứa. 
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.

Tài liệu đính kèm:

  • docKY THUAT(6).doc