Giáo án Lịch sử 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phước Hòa

Giáo án Lịch sử 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phước Hòa

Bài dạy:

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH

I. Mục tiêu:

 Học xong bài này, HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trong SGK phóng to (nếu có).

- Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ: (3) 02 HS

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1093Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 5 kì 1 - Trường Tiểu học Phước Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 1 Ngày dạy: 6/9/2006
Bài dạy:
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. 
- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
7’
14’
9’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược. 
Tiến hành:
- GV giới thiệu bài, kết hợp dùng bản đồ để chỉ các địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. Sáng 1/9/1858, Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Năm sau, TDP chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược. 
Hoạt động 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. 
Mục tiêu: HS biết: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp. Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. 
Tiến hành: 
- GV đưa câu hỏi SGV/10, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/5. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta đối với “Bình Tây Đại nguyên sói”. 
Mục tiêu: Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
Tiến hành: 
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để HS trả lời:
+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân theo triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?
+ Em biết gì thêm về Trương Định?
+ Em có biết đường phố, trường học nào mang tên Trương Định?
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- GV nhận xét. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe, xem bản đồ. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS phát biểu ý liến. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 2 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 2 Ngày dạy:12/9/2006
Bài dạy: 
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?
- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
8’
12’
9’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. 
Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. 
Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. 
+ Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét, bổ sung. 
KL:GV chốt lại kết quả đúng. 
Hoạt động 2: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi trên. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng. 
KL:GV rút ra ghi nhớ SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: HS biết: Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
Tiến hành: 
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét, chốt ý. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- GV nhận xét và cho điểm. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS đọc các thông tin trong SGK. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 3 MÔN: LỊCH SỬ Tiết:3 Ngày dạy:19/9/2006
Bài dạy: 
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885. 
- Bản đồ hnàh chính Việt Nam. 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không? Vì sao?
- GV nhận xét và cho điểm. 
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
20’
10’
3’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Người đại diện phía chủ chiến. 
Mục tiêu: HS biết: Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 – 1896). 
Tiến hành: 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). 
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế. 
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
- GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi Quảng Trị. 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. 
Mục tiêu: HS biết: Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc. 
Tiến hành: 
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học. 
- GV nêu câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
KL:GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK/9. 
- Gọi 2 HS nhắc laị ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc nhóm 4 theo các câu hỏi của GV. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS lắng nghe. 
- HS phát biểu theo sự hiểu biết của mình. 
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh ngh ... h Biên giới thu – đông 1950. 
- Tư liệu về chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. 
- Phiếu học tập cho HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
HS1:- Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
HS2:- Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947. 
 - Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947. 
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
8’
12’
9’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950. 
Mục tiêu: HS biết: Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950. Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vì sao địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt - Trung. 
- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
+ Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
- Gọi HS phát biểu. 
KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 2: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950. 
Mục tiêu: Ýù nghĩa của chiến thắng Biên giới thu – đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS tìm hiểu về chiến dịch biên giới thu – đông 1950 với các câu hỏi SGV/44. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/35. 
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. 
Mục tiêu: Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 và chiến thắng biên giới thu - đông 1950. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức thảo luận như các câu hỏi trong SGV/44. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Cảm nghĩ về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu?
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin trong SGK/32. 
- HS trả lời. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS làm việc theo nhóm tổ. 
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- HS trả lời. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 16 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 16 Ngày dạy: 20/11/2006
Bài dạy: 
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. 
- Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Aûnh các anh hùng tại Đại hội CSTĐ và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5- 1952). 
- Aûnh tư liệu về hậu phương ta sau chiến thắng biên giới. 
- Phiếu học tập của HS. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
- Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới thu – đông 1950?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu – đông 1950?
- GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy. 
Hoạt động của trò. 
1’
15’
16’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2 – 1951). 
Mục tiêu: HS biết: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. 
Tiến hành: 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS làm việc như SGV/47. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. 
Mục tiêu: Vai trò của hậu phương đối với cuốc kháng chiến chống thực dân Pháp. 
Tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
+Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế, văn hoá – giáo dục thể hiện như thế nào?
+Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc, HS khác nhận xét. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/37. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết qảu thảo luận. 
- Các nhóm nhận xét bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần 17 MÔN: LỊCH SỬ Tiết: 17 Ngày dạy:27/12/2006
Bài dạy: 
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS biết:
- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). 
- Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). 
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). 
- Phiếu học tập của học sinh. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra 2 HS. 
- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam?
- Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. 
* GV nhận xét và cho điểm. 
2. Bài mới:
TG
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1’
14’
18’
3’
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. 
Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS đọc SGK/37. 
- GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài. 
- GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của Điện Biên Phủ. 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. 
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Chiến dịch Điện Biên Phủ. 
Mục tiêu: Sơ lược diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ. Nêu ý nghĩa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. 
Tiến hành: 
- GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học như SGV/50. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39. 
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc SGK. 
- HS lắng nghe. 
- HS chỉ vị trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS đọc phần ghi nhớ. 
IV. Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su 2x.doc