Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Học sinh hiểu:

-Lợi ích của cây và hoa nơi địa phương đối với cuộc sống con người.

 -Cách bảo vệ cây và hoa nơi địa phương

 -Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.

-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi địa phương

II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 32
 Ngµy so¹n: 25/4/2010
 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 26/4/2010
Tiết 1: ĐaÏo đức
b¶o vƯ m«i tr­êng
I.Mục tiêu: 
1. Học sinh hiểu:
-Lợi ích của cây và hoa nơi địa phương đối với cuộc sống con người.
	-Cách bảo vệ cây và hoa nơi địa phương
	-Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
-Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi địa phương
II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức.
-Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
	- III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.KTBC: 
Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ cuối bài tiết trước.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, Cho học sinh quan sát.
Đàm thoại các câu hỏi sau:
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, địa phương em có thích không?
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, địa phương có đẹp, có mát không?
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, luôn đẹp địa phương luôn mát em phải làm gì?
Giáo viên kết luận: 
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. 
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. 
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
Hoạt động 2: Học sinh thưc hành 1:
:Giáo viên kết luận :
Các em biết tưới cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi địa phương , làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành.
Hoạt động 3: cho học sinh đi thăm quan 2:
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm 6
Các làm gì để bảo vệ cây và hoa ở địa phương ?
 Những việc nào em không nên làm? Tại sao?
Gọi các em trình bày ý kiến của mình trước lớp.
Giáo viên kết luận :
Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau.
2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn bị và đàm thoại.
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, địa phương em rấtù thích.
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, đẹp và mát.
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, địa phương luôn đẹp, luôn mát em cần chăm sóc và bảo vệ hoa. 
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây, 
Bảo vệ, chăm sóc cây.
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận theo nhóm 6
Trè cây, bẻ cành, 
Học sinh nhắc lại nhiều em.
Học sinh nêu tên bài học và liên hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc và bảo vệ cây.
Tuyên dương các bạn ấy.
Tiết 2 : Tập đọc
HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
- Hiểu nội dung bài : Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK)
 II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị em” và trả lời các câu hỏi :1,2
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: long lanh, lấp ló, xum xuê.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, 
 + Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ươm, ươp.
bài tập1:Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài tập 2:Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ?
Gọi học sinh đọc lại bài, 
Tiết 3
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như thế nào ?
Gọi học sinh đọc đoạn 2.
Giới thiệu bức ảnh minh hoạ bài Hồ Gươm.
Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh tìm câu văn tả cảnh (bức tranh 1, bức tranh 2, bức tranh 3).
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
3 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Gươm.
Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Các nhóm thi đua tìm 
2 em.
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm như chiếc gương hình bầu dục, khổng lồ, sáng long lanh.
Học sinh quan sát tranh SGK.
2 em đọc cả bài.
Học sinh tím câu văn theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
 Ngµy so¹n: 25/4/2010
 Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 27/4/2010
Tiết 1 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : 
- Thực hiện được cộng, trừ ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm ; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng giờ
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBTvà chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức)
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Giải:
3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.
Học sinh nêu cách đặt tính và tính trên bảng con.
Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và chưa bài trên bảng lớp.
23 + 2 + 1 = 26	,	40 + 20 + 1 = 61
Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC:
6 cm + 3 cm = 9 cm
Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp 
Học sinh nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt động 2 nhóm) thi đua tiếp sức.
.
.
Tiết 2 : Chính tả
HỒ GƯƠM
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn : “ Cầu Thê Húc màu son.. cổ kính” : 20 chữ trong khoảng 8-10 phút.
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống
Bài tập 2,3 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
2.Bài mới:
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng các em thường viết sai như: lấp ló, xum xuê, cổ kính, 
Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: lấp ló, xum xuê, cổ kính, Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Tiết 3 : Tập viết
TÔ CHỮ HOA S , T
I.Mục tiêu:
- Tô được các chữ hoa : S,T
- Viết đúng các vần : ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ : lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng; kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: S đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: xanh mướt, dòng nươ ... chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Tiết 4 : Mĩ thuật
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO ,VÁY 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm 
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích 
- Vẽ đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 GV :Một số đồ vật ,ảnh chụp hoặc sách in :thổ cẩm , áo , khăn , 
 túi có trang trí đường diềm .
 Một số hình minh hoạcác bước vẽ đường diềm .
 HS :Vở tập vẽ 1
 Màu vẽ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV đánh giá một số sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành . Nhận xét 
Kiểm tra sự chuẩn bị ĐDHT 
1. Giới thiệu đường diềm 
Cho HS xem một số đồ vật đã chuẩn bị 
(áo , váy , vải dệt hoa , túi có trang trí đường diềm ).
-Đường diềm được trang trí ở đâu ?
-Trang trí đường diềm có làm cho áo , váy đẹp hơn không ?
-Trong lớp ta , áo , váy của bạn nào có trang trí đường diềm ?
àĐường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần , áo , váy và trang phục của các dân tộc Miền núi .
2. HD HS cách vẽ đường diềm 
GV giới thiệu cách vẽ đường diếm :
-Vẽ hình 
+ Chia khoảng (cố gắng chia đều )
+ Vẽ theo nhiều cách khác nhau 
-Vẽ màu 
+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích .
*Vẽ màu vào hình vẽ .
*Vẽ màu nền của đường diềm (khác với màu hình vẽ ).
+Vẽ màu vào áo , váy theo ý thích .
*Vẽ màu tuỳ ý 
* Có thể không vẽ màu ( để trắng )
Chú ý :
-Màu áo , váy ; tự chọn và khác với màu đường diềm .
Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật . Vẽ màu đều , không ra ngoài hình vẽ .
3.Thực hành 
Vẽ đường diềm trên áo , váy theo ýthích 
GV theo dõi giúp HS chia khoảng , vẽ hình và chọn màu .Chú ý gơi ý để mỗi HS có cách vẽ hình , vẽ màu khác nhau 
4.Nhận xét , đánh giá 
-GV HD HS nhận xét một số bài vẽ về:
+Hình vẽ 
+Vẽ màu 
+Màu nổi , rõ và tươi sáng 
-GV cho HS chọn những bài vẽ đẹp 
* Hôm nay học bài gì?
Về nhà quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc )
Nhận xét tiết học
HS mang đồ dùng ra 
HS quan sát 
-ở cổ áo , gấu áo 
- HSTL
HS thực hành vào vở 
 Ngµy so¹n: 25/4/2010
 Ngµy d¹y: Thø s¸u, ngµy 30/4/2010
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở VBT (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện).
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành VBT và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc tựa.
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
Cột b: Thực hiện từ trái sang phải.
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Tiết 2: Tập đọc
SAU CƠN MƯA
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nột dung bài : Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.
Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Luỹ tre” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi vui)
Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:. 
Cho học sinh ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Mặt trời”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần ây, uây:
Tìm tiếng trong bài có vần ây ?
Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uây ?
Tiết 3
4.Tìm hiểu bài và luyện nói
Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi thế nào?
Những đoá râm bụt ?
Bầu trời?
Mấy đám mây bông ?
Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Đề tài: Trò chuyện về mưa.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về mưa.
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: quây quanh, nhởn nhơ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 em.
Mây. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần ây, uây.
2 em đọc lại bài.
Thêm đỏ chót.
Xanh bóng như vừa được giội rửa.
Sáng rực lên.
Học sinh đọc: Gà mẹ mừng rỡ  trong vườn.
2 học sinh đọc lại bài văn.
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Tiết 4 : Sinh hoạt
SINH HOẠT SAO
A. ổn định tổ chức lớp học : - Cho học sinh hát .
B. Đánh giá tình hình trong tuần : 
+ Các tổ trưởng lần lượt đánh giá lại tình hình trong tuần qua .
+ Lớp trưởng đánh giá chung mọi hoạt động trong tuần quacủa cả lớp.
+ Giáo viên nhận xét và bổ sung những thiếu sót .
1. Về học tập : 
Trong thời gian vừa qua , các em đã có nhiều cố gắng trong việc duy trì sỉ số lớp học .Đã có nhiều cố gắng trong học tập , đi học chuyên cần , hăng say phát biểu xây dựng bài .
Duy trì được nề nếp lớp học .
2. Về vệ sinh : 
Tổ trực đã quét dọn lớp học sạch sẽ , lao động vệ sinh lớp học : Nhặt giấy rác theo đúng lịch , sạch sẽ .
3. Các hoạt động khác : 
- Mọi hoạt động của nhà trường đã diển ra trong tuần qua như : 
+ Hoạt động giữa giờ .
+ Đội sao nhi đồng .
+ Lao động vệ sinh sân trường  các em đã thực hiện nghiêm túc .
4. Ý kiến của các cá nhân ( nếu có )
C. Kế hoạch tuần tới : ( 15 phút )
 - Thi đua lập thành tích cao để chuẩn bị kết thúc năm học
- Nâng cao hơn nữa chất lượng học tập , 
- Đi học chuyên cần , đúng giờ .
- Duy trì công tác vệ sinh cá nhân .
- Lao động vệ sinh lớp học , sân trường theo đúng lịch quy định .
- TriĨn khai CTDBDV néi dung 6

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1TUAN 322B CKN.doc