Giáo án Lớp 3 - Tuần 17

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17

A. TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN :17 Thứ hai ngày 31tháng 12. năm 2007.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: công đường, vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, trả tiền, lạch cạch, phiên xử,
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện – kể tự nhiên,bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng nghe:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – BÀI CŨ : 
- 2HS đọc bai Về quê ngoại và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a.Đọc toàn bài:
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- Yêu cầu HS tiếp đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn : 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- Giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1 SGK và hỏi thêm:
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm nghĩa là gì?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b.Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK và hỏi thêm :
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi 3,4 và hỏi thêm:
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Cả lớp vàGV nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- GV mời HS đọc đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS đọc theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.Nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ,kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- Mời HS kể mẫu đoạn 1.
- Nhận xét và lưu ý HS cách kể.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 2, 3, 4 và suy nghĩ về nội dung từng tranh.
- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nói về nội dung truyện.
-Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; tập dựng lại hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.
-Theo dõi.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
- 2 HS đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thi kể.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
CHÍNH TẢ
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng , đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em. 
- Làm đúng các bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn vào chỗ trống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A –BÀI CŨ :
- 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp các từ chứa tiếng có thanh hỏi/ thanh ngã.
B - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Giúp HS nắm nội dung bài chính tả: Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào? 
- Giúp HS nhận xét bài chính tả: 
 + Bài chính tả gồm mấy đoạn?
 + Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- Đọc thong thả từng câu cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- Tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- Chấm bài.( 5- 7 bài) , nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của BT2a.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-Yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà HTL các câu đố và câu ca dao.
-Theo dõi
- 1 HS đọc.
-Trả lời.
-Trả lời.
-Viết nháp.
-Viết vao vở.
- Tự chữa lỗi.
-Đọc yêu cầu.
-2 HS lên bảng thi làm.
- 1 HS đọc lại kết quả.
-HS thực hiện.
Thứ tư ngày 2 tháng 1 năm 2008
TẬP ĐỌC
 ANH ĐOM ĐÓM
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh, rộn rịp, 
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ được chú giải trong bài, biết: đom đóm, cò bợ, vạc.
- Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đên rất đẹp và sinh động.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại kể lại câu chuyện Mồ Côi xử kiện . 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a.Đọc bài thơ.
b.Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng câu:
*Đọc từng khổ:
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK va hỏi thêm:
 + Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong hai khổ thơ?
-Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3, 4 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ, hướng dẫn HS HTL 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nói về nội dung bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
Theo dõi.
-Mõi em đọc 2 dịng thơ.
- Mỗi lần 6 HS đọc.
-Đọc.
-Đọc.
-Thực hiện.
- Thực hiện.
-Thực hiện.
Thứ năm ngày 3 tháng 1 năm 2008
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU :
- Oân tập về các từ chỉ đặc điểm của người, vật.
- Oân tập mẫu câu Ai thế nào?.
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết BT2, BT4.
- Bảng lớp viết BT1.
- Băng giấy viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A –BÀI CŨ:
- HS làm BT3.
C- BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- Nêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Nêu cầu HS làm bài.
- Mời HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Mời HS lên bảng làm bài.
b.Bài tập 2: 
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc câu mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
c.Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Mời HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 -Yêu cầu HS sửa bài vào VBT.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS xem lại các BT.
-Đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện
-Đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Đọc.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA – N
I.MỤC TIÊU :
Củng cố cách viết các chữ viết chữ N thông qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ hoa N.
- Tên riêng và câu tục viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A –BÀI CŨ :
-Kiểm tra bài viết ở nhà.
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết trên bảng con:
a.Luyện viết chữ hoa:
- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ.
b. HS viết từ ứng dụng:
- Yeu cầu HS đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu : Ngơ Quyền
c.HS viết câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng.
- Giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. 
- Tập viết trên bảng con chữ: Nghệ, Non.
3.Hướng dẫn viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ N : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết chữ Q, Đ : 1 dòng cỡ nhỏ. 
 + Viết tên riêng Ngô Quyền : 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao :2 lần.
- HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế
4.Chấm, chữa bài:
- GV chấm khoảng 5- 7 bài.
- Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và học thuộc câu ứng dụng.
Nhắc lại câu và từ đã học
Viết Bảng con, bảng lớp.
- Tìm chữ hoa trong bài N,Q.Đ.Viết bảng con.
-Thực hiện.
-Theo dõi.
-Viết bảng con.
-Đọc.
-Viết bảng con.
-Theo dõi.
-HS viết vào vở.
CHÍNH TẢ 
 ÂM THANH THÀNH PHỐ
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối trong bài Aâm thanh thành phố . Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm.
- Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó; chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r theo nghĩa đã cho. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp kẻ bảng của BT2.
- Bảng phụ viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-BÀI CŨ :
- 3 HS viết bảng, cả lớp viết nháp: 5 chữ có vần ăc/ăt.
B-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
 + Bài chính tả có những chữ nào viết hoa ?
b.HS viết vào vở:
- Đọc cho HS viết vào vở, theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- Tổ chức cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì. 
- Chấm 5 – 7 bài. Nhận xét.
 ... Thực hành:
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu quy tắc tính biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài toán và hướng dẫn HS tìm cách làm, có thể làm theo hai cách.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-Theo dõi
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. 
- Vẽ hình vuông đơn giản.
* HTTV:hình vuơng co 4 goc đỉnh đều là gĩc vuơng. 4 cạnh cĩ độ dài như nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mô hình về hình vuông.
- Ê ke, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C.BÀI MỚI :
1.Giới thiệu hình vuông:
- Chỉ hình vẽ trên bảng và nêu: đây là hình vuông ABCD.
- Kết luận: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Cho HS nhận biết hình vuông để HS nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào không phải hình vuông.
- Yêu cầu HS liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- Hướng dẫn HS nhận biết hình vuông.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- Hướng dẫn HS cách đo. 
- Nêu cầu HS làm bài vàđọc kết quả.
 Bài 3:
-Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài.
5.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-Theo dõi.
HTTV “.”
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc 
- Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào việc điền dấu >, <, =.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK.
- VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
- Kiểm tra HS học thuộc 4 quy tắc tính giá trị biểu thức.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Hôm nay, chúng ta học bài Luyện tập.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- Giúp HS tính biểu thức đầu.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- Yêu cầu HS làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giúp HS tái hiện nhanh các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học:
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 4: 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
 Bài 5: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
TOÁN
HÌNH CHỮ NHẬT
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
-Bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật, từ đó biết cách nhận dạng hình chữ nhật.
* HTTV: Hình CN co 4 goc vuơng, co 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các mô hình bằng nhựa có dạnh hình chữ nhật.
- Cái ê ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu hình chữ nhật:
- Chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu HS kiểm tra 4 góc xem có là góc vuông khơng
Yêu cầu HS lấy thước đo chiều dài 4 cạnh để thấy: Hình chữ nhật gồm có hai cạnh dài là AB và CD, hai cạnh ngắn là AD và BC, trong đó: Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau: AB = CD; Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau: AD = BC.
- Kết luận-( SGK ). 
2.Thực hành:
 Bài 1:
- Giúp HS nhận biết hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
 Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-Theo dõi.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
- Lien hệ thực tế XQ lớp .
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
MĨ THUẬT
VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
-HS tìm hiểu về hình ảnh chú bộ đội.
-Vẽ được tranh đề tài chú bộ đội.
-HS yêu thích chú bộ đội.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
Hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS: Vở tập vẽ, bút màu, bút chì, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*GiỚI thiệu bài
1. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài .
- GIới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý để HS nhận biết:
+Tranh ảnh về đề tài chú bộ đội .
+Tranh vẽ về đề tài chú bộ đội rất phong phú.
+ Ngồi hình ảnh chú bộ dội cịn cĩ thêm các hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động. 
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS
-Gợi ý thể hiện nội dung
+Chân dung chú bộ đội 
+Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo
+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi
+ Bộ đội giúp dân.
*Lưu ý: Vẽ hình ảnh chính trước;
* Vẽ thêm một số hình ảnh khác để tranh sinh động hơn;
3. Hoạt động 3 : Thực hành
- Gợi ý HS tìm cách thể hiện.
- Nhắc lại cách vẽ
4. Hoạt động 4 : nhận xét đánh giá:
- GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ:
+ Cách thể hiện nội dung, bố cục, hình dáng. Màu sắc
DẶN DỊ:
-Tiếp tục hồn thành bài vẽ.
- Quan sát cái lọ hoa.
-Kể tên một số tranh mà các em biết.
-Nhớ lại hình ảnh chú bộ đội :
+ Quân phục 
+ Trang thiết bị 
+ Theo dõi
-Theo dõi.
- Tập vẽ vào vở :
+ Vẽ hình như đã hướng dẫn, vẽ mảng chính trước, vẽ mảng phụ sau.
+ Vẽ màu: phù hợp với nội dung, màu cĩ đậm, cĩ nhạt.
-Chọn các bài đẹp và xếp loại theo ý mình.
THỂ DỤC
BÀI TẬP RLTTCB- Trị chơi “ Chim về tổ “
I.MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ơn bài tập RLTTCB đã học. Y/C thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Chơi trị chơi “ Chim về tổ”. Y/C biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN .
 Trên sân trường, cịi , dụng cụ, kẻ sẵn các vạch cho trị chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
1.Phần mở đầu 
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Phần cơ bản
- Tiếp tục ơn các động tác RLTTCB đã học 
Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, quay phải, quay trái, đi đều 1 đến 4 hàng dọc.
-Ơn chuyển hướng phải, trái
 Đều khiển HS ơn tập.
-Chơi trị chơi “ Chim về tổ “
+ Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và nội quy chơi.
*Quy định thêm: khi đã cĩ lệnh di chuyển, các tổ vẫn nắm chặt taygây khĩ khăn cho chim khi chui vào tổ.
3 Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
-GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen những em thực hiện đúng động tác.
- Giao bài tập về nhà: ơn bài thể dục phát triển chung và các động tác RLTTCB.
X x x x x x x x x x x x x x x x x
 GV
-Chơi trị chơi” Làm theo hiệu lệnh”
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 TT TT
 Tổ trưởng điều khiển
-Chơi thử 1lần.
- Tổ chức chơi
THỂ DỤC
ƠN ĐƠI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ BÀI TẬP RLTTCB
I.MỤC TIÊU:
-Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 -4 hàng dọc. Y/C HS thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. Y/Cthực hiện được động tác thuần thục.
- Chơi trị chơi “ Mèo đuổi chuột “ 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
 Trên sân trường, cịi, dụng cụ. kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập đi vượt chướng ngại vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1 Phần mở đầu.
- Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
*Ơn bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản
- Ơn tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
+ Theo dõi, giúp đỡ những HS tập cịn yếu.
-Ơn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phả,i trái.
-Chơi trì chơi “ Mèo đuổi chuột “:
 Điều khiển lớp
Nhắc nhở HS bảo đảm an tồn.
III. Phần kết thúc
-Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV và học sinh hệ thống bài và nhận xét.
- GV giao bài tập về nhà: Ơn các nội dung
ĐHĐN và nội dung RLTTCB đã học
- Chạy x x x x x x x x x x x x
-Chơi trị chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”
-Các tổ luyện tập.( thường xuyên đổi người chỉ huy )
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 
 GV
-Tập theo nhĩm, từng tổ trình diễn đi đều, chuyển hướng phải, trái.
- Tiến hành chơi mỗi lần 2 đến 3 cặp cùng chạy.
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I.MỤC TIÊU: 
Sau bài học HS biết:
-kể tên của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
- Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình cáccơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.( hình câm}
- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đĩ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-- HỌC
1..Hoạt động 1 : Chơi trị chơi Ai nhanh? Ai đúng?
*Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, học sinh cĩ thể kể được tênvà chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành
- Bước 1: GV chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan: hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên chức năng và cách giữ vệ sinhcác cơ quan đĩ. ( 4 bộ )
- Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh.
*Nhận xét kết quả của học sinh.
2. Hoạt động nối tiếp:
Dựa vào kết quả làm việc của lớp GV chốt lại nội dung.
 Dặn HS: thường xuyên tắm rửa , vệ sinh hợp lí để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cả gia đình.
- Về nhà sưu tầm thống kê những gì mình biết về nơng thơn, thành thị chuẩn bị cho bài sau.
Theo dõi.
Làm việc theo nhĩm

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T17.doc