Giáo án Lớp 3 - Tuần 19

Giáo án Lớp 3 - Tuần 19

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,

 - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

 

doc 33 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 935Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,
	- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài. 
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
B. KỂ CHUYỆN
1.Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu 7 chủ điểm.
- GV treo tranh minh hoạ và dẫn dắt HS vào bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn trước lớp.
- GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới, giải nghĩa các từ HS chưa hiểu. 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và TLCH 1. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
c.GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn trước lớp.
-GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới, giải nghĩa các từ HS chưa hiểu. 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và TLCH 2. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
d.GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn trước lớp.
-GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới, giải nghĩa các từ HS chưa hiểu. 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 và TLCH 3, 4. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
e.GV hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4:
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- GV yêu cầu HS đọc cả đoạn trước lớp.
-GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới, giải nghĩa các từ HS chưa hiểu. 
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 4 và TLCH 5. 
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3. Luyện đọc lại:
- GV chọn đọc diễn cảm một đoạn. HS đọc lại đoạn văn.
- GV tổ chức cho HS đọc lại bài văn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ,kể lại từng đoạn câu chuyện. Nhận xét , chọn người kể hay nhất.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV nhắc HS chú ý.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV mời HS kể nối tiếp 4 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*** Củng cố, dặn dò:
- GV nêu: Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
-HS hát.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS kể.
-HS trả lời.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : HAI BÀ TRƯNG
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe – viết chính xác, đoạn 4 của truyện Hai Bà Trưng. Biết viết đúng các tên riêng. 
- Điền đúng vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng bằng l/n hoặc vần iêt/iêc. Tìm được từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc vần iêt/iêc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B –BÀI CŨ :
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc bài chính tả.
- GV giúp HS nhận xét bài chính tả. 
- GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
b.HS viết bài vào vở:
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết.
- GV nhắc HS cách trình bày.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của BT2b.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
*Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT3.
- GV mời HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS đọc lại kết quả.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà viết lại bài chính tả ( chưa đạt ).
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết nháp.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: rộn ràng, hớn hở, bịn rịn, xôn xao, 
- Biết đọc vắt dòng một số dòng thơ cho trọn vẹn ý. Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng giữa các khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ được chú giải trong bài.
- Hiểu nội dung bài ththo Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
3.Học thuộc lòng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS kể lại kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc không thể không nói đến các chú bộ đội luôn cầm chắc tay súng, sẵn sàng chiến đấu chống quân thù. Bài thơ Bộ đội về làng các em học hôm nae65se4 giúp các em thấy tình cảm yêu thương của người dân Việt Nam ở một làng quê nghèo đối với bộ đội như thế nào.
2.Luyện đọc:
a.GV đọc diễn cảm bài thơ.
- GV hỏi: Nghe cô đọc, các em thấy cách nghỉ hơi ở cuối dòng của một số câu thơ có gì đặc biệt?
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng câu:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng khổ.
- GV giúp HS nắm được các từ chú giải cuối bài, giải nghĩa thêm các từ HS chưa hiểu.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu HS đọc bài thơ ; cả lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi: 1, 2, 3.
- GV hỏi: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? 
- GV chốt lại: Bài thơ nói về tấm lòng của nhân dân với bộ đội, ca ngợi tình quân dân thắm thiết trong thời kì kháng chiến.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- GV yêu cầu HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn HS HTL từng khổ, cả bài thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS tiếp tục HTL bài thơ.
-HS hát.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : NHÂN HOÁ
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO ?
I.MỤC TIÊU :
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp viết BT1, BT2.
- Băng giấy viết BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH:
B –BÀI CŨ:
C - BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Trong HKI, các em đã học biện pháp so sánh. Tiết LTVC mở đầu HKII hôm nay sẽ giúp các em bắt đầu làm quen với biện pháp được sử dụng rất thường xuyên trong thơ văn – biện pháp nhân hoá. Các bài học về nhân hoá ở HKII sẽ giúp các em biết thế nào là nhân hoá; các con vật , sự vật có thể được nhân hoá bằng những cách nào; tác dụng của biện pháp nhân hoá.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a.Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV mời HS trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “ anh “ là từ dùng để gọi người; tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ chỉ tính nết và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
b.Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài Anh đom đóm.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
- GV yêu cầu HS làm bài vào VBT.
c.Bài tập 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV lưu ý HS đọc kĩ, xác ... OẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu trường em
- GV giới thiệu bài.
- GV cho HS nghe mẫu.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca
- GV dạy hát từng câu.
- GV lưu ý HS những tiếng hát luyến 2, 3 âm.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- GV hướng dẫn HS hát và gõ đệm.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : KIỂM TRA CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I.MỤC TIÊU :
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu các chữ cái đã học.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
- GV viết đề kiểm tra: Em hãy cắt, dán hai hoặc ba chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS làm bài kiểm tra.
D- ĐÁNH GIÁ:
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
E- NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập vàkĩ năng kẻ, cắt, dán chữ của HS.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hành.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 70, 71.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Vệ sinh môi trường ( tt ).
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH
a.Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: Quan sát cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 70, 71.
* Bước 2: 
- GV mời HS nói nhận xét những gì quan sát trong tranh.
* Bước 3: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
- GV mời các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta phải đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định; không để vật nuôi phóng uế bừa bãi.
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM
a.Mục tiêu: Biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 71 và trả lời theo gợi ý.
* Bước 2: Thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi.
- GV kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( TT )
I.MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Nêu được vai trò của nước sạch đối với sức khoẻ.
- Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
- Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình trong SGK trang 72, 73.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ :
C – BÀI MỚI :
- GV giới thiệu bài: Trong tiết học Tự nhiên xã hội hôm nay, các em sẽ học bài Vệ sinh môi trường ( tt ).
- GV viết tên bài lên bảng.
1.Hoạt động 1: QUAN SÁT TRANH
a.Mục tiêu: Biết được những hành vi đúng và sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường sống.
b.Cách tiến hành:
*Bước 1: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 72 theo nhóm và trả lời theo gợi ý.
* Bước 2:
- GV mời các nhóm lên trình bày.
* Bước 3: 
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi trong SGK.
- GV hội ý cùng BGK.
*Bước 4: 
- GV mời các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
2.Hoạt động 2: THẢO LUẬN VỀ CÁCH XỬ LÍ NƯỚC THẢI HỢP VỆ SINH
a.Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải.
b.Cách tiến hành:
* Bước 1: 
- GV yêu cầu từng HS cho biết ở gia đình và địa phương em thì nước thải chảy vào đâu? Cách xử lí như vậy hợp lí chưa? Nên xử lí như thế nào cho hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
* Bước 2: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 trang 73 theo nhóm và trả lời câu hỏi.
* Bước 3: 
- GV mời các nhóm trình bày nhận định của nhóm mình.
- GV kết luận: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày ..tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I.MỤC TIÊU :
HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, do đó cần phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
- Một số trang phục của các dân tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
***Khởi động: Hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan
1.Hoạt động 1: Phân tích thông tin
a.Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
b.Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm vài bức ảnh hoặc các mẩu tin ngắn.
- GV yêu cầu HS thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
2.Hoạt động 2: Du lịch thế giới
a.Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
b.Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi nhóm đóng vai trẻ em một nước và giới thiệu về văn hoá, cuộc sống, học tập, mong ước.
- GV yêu cầu HS các nhóm khác đặt câu hỏi giao lưu.
- GV yêu cầu HS thảo luận về phần trình bày của các nhóm.
- GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống,  nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống còn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình, ...
3.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
a.Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
b.Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động:
 + Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
 + Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác.
 + Tham gia các cuộc giao lưu.
 + Viết thư gởi ảnh, gởi quà cho các bạn.
 + Lấy chữ kí, quyên góp, ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh.
 + Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế, 
- GV yêu cầu HS liên hệ và tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường minh hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. 
***Hướng dẫn thực hành:
- Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo,  về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và quốc tế.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thảo luận.
-HS trình bày.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L3-T19.doc