Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2011

Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2011

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

TĐ- Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ

- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan , sẵn sàng giúp đỡ người khác . Chú lí là người tài ba , nhân hậu , rất yêu quý trẻ em ( Trả lời được các CH trong SGK )

KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện đựa theo tranh minh họa .

B. Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)

2. Rèn kĩ năng nghe

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 - Tuần 23 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23: 
 Ngày soạn : 20/1/2011
 Ngày giảng : Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:	 Chào cờ
Lớp trực tuần nhận xét
 Tiết 2,3:	 Tập đọc - kể chuyện (Tuần 23 – Tiết 67 +68)
Nhà ảo thuật ( Trang 40)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
TĐ- Biết ngắt hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ
- Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xụ – phi là những em bộ ngoan , sẵn sàng giỳp đỡ người khỏc . Chỳ lớ là người tài ba , nhõn hậu , rất yờu quý trẻ em ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
KC: Kể nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện đựa theo tranh minh họa .
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhiên câu truyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô - Phi (hoặc Mác)
2. Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A. KTBC:
- Đọc bài "Cái cầu" + trả lời câu hỏi (2HS)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chủ điểm và truyện đầu tuần
- Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
- HS nghe 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ đúng ở những đoạn văn dài. 
- HS đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS giải nghĩa 
- HS đọc theo N4 
- Cả lớp đọc ĐT lần 1 
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao chị Xô - Phi không đi xem ảo thuật?
- Vì bố của các em đang nắm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố
- Hai chị em Xô - Phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?
- Tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc
- Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác
- Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - Phi và Mác ?
- Chú muốn cảm ơn bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú.
- Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người uống trà ?
- HS nêu
- Theo em chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
- Chị em Xô - Phi được xem ảo thuật ngay tại nhà
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn 
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn truyện 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
Kể chuyện
1. GV giao nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn câu truyện theo tranh.
- HS quan sát tranh nhận ra ND trong từng tranh.
- GV nhắc HS : Khi nhập vai Xô - Phi hay Mác em phải tưởng tượng mình chính là bạn đó, lời kể phải nhất quán từ đầu -> cuối là nhân vật đó..
- HS nghe 
- 1HS khá hay giỏi kể mẫu đoạn 1
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- 1HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố - dặn dò:
+ Các em học được ở Xô - Phi những phẩm chất tốt đẹp nào ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 	Toán 	 	( Tuần 23 - Tiết 111)
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tiếp) ( Trang 115)
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ hai lần khụng liền nhau ) 
- Vận dụng trong giải toỏn cú lời văn 
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: - 2HS lên bảng làm.
2007 	1052
 4 	 3
 	-> HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 1427 x 3.
- GV viết phép tính 1427 x 3 lên bảng
- HS quan sát
+ Nêu cách thực hiện 
-> HS nêu: Đặt tính theo cột dọc 
Nhân lần lượt từ phải sang trái
+ GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính nhân 
- 1HS thực hiện:
1427 + 3 nhân 7 bằng 21 viết 1 nhớ 2 
x 3 + 3 nhân 2 bằng 6 thêm 2bằng 8
4281 + 3 nhân 4 bằng 12 viết 2 nhớ 1
 + 3 nhân 1 bằng 3 thêm 1 bằng 4 viết 4
Vậy 1427 x 3 = ?
1427 x 3 = 4281
+ Em có nhận xét gì về phép nhân này
-> Là phép nhân có nhớ 2 lần và không liền nhau.
- Nhiều HS nêu lại cách tính.
2. Hoạt động 2: Thực hành 
a. Bài 1 + 2: * Củng cố về cách nhân 
* Bài 1 (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách tính 
- Yêu cầu HS làm bảng con.
2318 1092 1317
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. 
x 2 x 3 x 4
4636 3276 5268
* Bài 2: (115)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
1107 1106 1218
- GV nhận xét
x 6 x 7 x 5
6642 7742 6090
b. Bài 3 (11%): * Giải bài toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.
Bài giải 
Tóm tắt
3 xe như thế trở được là:
1 xe chở: 1425 kg gạo 
1425 x 3 = 4275 (kg)
3 xe chở :kg ?
Đáp số: 4275 kg gạo 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
c. Bài 4 (115) * Củng cố về tính chu vi hình vuông. 
- GV gọi HS nêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
- HS làm vở -> nêu kết quả
Bài giải
- GV gọi HS nêu bài giải 
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m)
- GV nhận xét 
Đáp số: 6032 (m)
III. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau 
 Tiết 5 : ngoại ngữ ( Tuần 23- Tiết 47)
Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn: 21/1//2011
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết 1:	toán 	( Tuần 23 - Tiết 112)
Luyện tập ( Trang 116)
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số ( cú nhớ hai lần khụng liền nhau ) 
- Biết tỡm số bị chia , giải bài toỏn cú hai phộp tớnh 
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: HS lên bảng:
	HS1: 1107	2319	HS2: 1218 	11206
	 6 	 4 	 5 7
-> HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
* Hoạt động1: Thực hành
a. Bài 1: * Củng cố nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
1324 1719 2308 1206
x 2 x 4 x 3 x 5
2648 6876 6924 6030
b. Bài 2: * Củng cố giải toán có 2 phép tính kim ĐV đồng 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS phân tích bài toán 
- 1HS 
- Yêu cầu giải vào vở 
Bài giải
Số tiền mua 3 cái bút là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
2500 x 3 = 7500 (đồng)
- GV nhận xét 
Số tiền còn lại là:
8000 - 7500 = 500 (đồng)
c. Bài 3: * Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- GV gọi HS lên đọc yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế nào ?
- 1HS nêu 
- Yêu cầu HS làm bảng con
a. x : 3 = 1527 b. x: 4 = 1823
- GV nhận xét 
 x = 1727 x 3 x = 1823 x 4
 x = 4581 x = 7292
d. Bài 4: * Củng cố về hình vuông và HCN 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS đếm số ô vuông tô đậm trong hình và trả lời.
+ Tô màu thêm 2 ô vuông Ha để tạo thành HV có 9 ô vuông.
- GV nhận xét
+ Tô thêm 4 ô vuông ở Hb để tạo thành hình chữ nhật có 12 ô vuông.
III. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài 
- 2HS 
Tiết 2: Âm nhạc: ( Tuần 23- Tiết 23)
Giáo viên nhóm 2 dạy
Tiết 3:	 Chính tả (Nghe – viết) ( Tuần 23 - Tiết 45)
Nghe nhạc
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài CT , trỡnh bày đỳng khổ thơ , dũng thơ .
- Làm đỳng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a
- 3 tờ phiếu khổ to viết ND bài tập 3 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: GV đọc: rầu rĩ, giục giã (2HS lên bảng viết)
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 
2. HDHS nghe viết. 
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần bài chính tả 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì ?
- Bài thơ kể về bé Cương và sở thích nghe nhạc của bé.
+ Bé Thương thích nghe nhạc như thế nào? 
- Nghe nhạc nổi lên bé ké kẻo chơi bi
+ Bài thơ có mấy khổ?
- 4 khổ thơ 
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ 
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào ?
- Các chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 2 ôli
b. HD HS viết từ khó: 
- GV đọc: Mải miết, giẫm, réo rắt, rung theo
- HS luyện viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS 
c. GV đọc bài
- HS viết vào vở 
GV quan sát, sửa sai cho HS 
d. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soáy lỗi 
3. HD làm bài tập. 
a. Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu 
- GV gọi HS thi làm bài đúng /bảng 
- 2HS nên bảng + lớp làm SGK
- HS nhận xét 
- GV nhận xét
a. náo động - hỗn láo - béo núc ních, lúc đó.
b. Bài 3: (a) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào SGK
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3nhóm thi làm bài dưới hình thức tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả 
-> HS nhận xét. 
-> GV nhận xét. 
a. l: lấy, làm việc, loan báo, lách,leo, lao,lăn,lùng.
N: nói, nấu, nướng, nung, nắm, nuông chiều, ẩn nấp
4. Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
Tiết 4: thủ công: ( Tuần 23- Tiết 23)
Đan nong đôi (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong đôi
- Đan được nong đôi đúng quy trình kỹ thuật 
- HS yêu thích đan nan.
II. Chuẩn bị:
- 1 tấm bìa đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu 
- 1tấm nam đan nong mốt.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Giấy màu, kéo, thước
III. Các hoạt động dạy học:
KTBC: kiểm tra đồ dùng học tập của HS
Bài mới
- giới thiệu bài
T/gian
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
5'
1. Hoạt động 1: 
Quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu dan nong đôi 
- HS quan sát.
+ Hãy so sánh kích thước của 2 tấm đan nong mốt và nong đôi ?
- 2 tấm đan bằng nhau
+ Cách đan như thế nào?
- khác nhau
- GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế.
15'
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
- Kẻ đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô.
- HS quan sát.
- Bước 1: Kẻ cắt các nan đan
- Cắt nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô sau đó cắt 9 nan dọc.
- HS quan sát 
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan nẹp xung quanh có chiều rộng 1ô, chiều dài 9 ô.
Bước2: Đan nongđôi
- Cách đan nong đôi là cất 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,3 và 6,7, luồn nan 1 và dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 2: Nhấc nan 3,4 và 7,8 luồn đan thứ 2, dồn nan cho khít.
+ Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,4,5,8,9 luồn nan 3, dồn nan cho khít 
- HS quan sát
+ Đan nan thứ 4: Nhấc nan dọc 1,2,5,6,9 luồn nan thứ 4 và dồn nan khít.
+ Đan nan 5: Giống nan 1
+ Đan nan 6: giống nan 2
+ Đan nan 7: giống nan 3
- Bước 3: Dán nẹp xung quanh. 
- Dùng 4 nan còn lại dán được 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi. 
- HS quan sát 
15'
* Thực hành.
- GV tổ chức cho HS tập kẻ,cắt các nan, tập đan.
- HS thực hành 
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
5'
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, t2 học tập chuẩn bị đồ dùng 
- HS nghe 
- Dặn dò giờ học sau
Chiều
Tiết 1:	 ... 
 09 07
 1 1
b. Bài 2: Củng cố về dạng toán đặc biệt. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS phân tích 
- Yêu cầu HS làm vào vở 
Bài giải 
Ta có:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
1250 : 4 = 312 (dư 2)
- GV nhận xét 
Vậy 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 312 xe còn thừa hai bánh xe.
Đ/S: 312 xe; thừa hai bánh xe
c. Bài 3: * Củng cố về xếp hình 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát hình mẫu.
- HS dùng 8 hình xếp theo hình mẫu.
- HS xếp thi 
-> GV nhận xét 
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách chia ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Tập viết	(Tuần 23- Tiết 23)
Ôn chữ hoa: Q
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa Q ( 1 dũng ) T, S ( 1 dũng ) viết đỳng tờn riờng Quang Trung ( 1 dũng ) và cõu ứng dụng : Quờ em ... nhịp cầu bắc ngang ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Q
- Tên riêng Quang Trung và câu thơ /dòng kẻ ô li.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: P -> HS viết bảng con
	-> HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? -> Q, T,B.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
*/
- HS quan sát
- HS viết bảng con Q, T (2 lần)
-> GV sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc 
- 2HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ (1753 - 1792).
- HS tập viết bảng con: Quang Trung 
-> GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng 
- HS nghe 
- HS tập viết bảng con chữ; Quê, Bên
- GV sửa sai cho HS 
3. HD viết vở cho HS 
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết vào vở 
- GV quan sát, sửa cho HS 
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm điểm 
- HS nghe 
- Nhận xét bài viết
5. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
Tiết 3:	 Chính tả (Nghe - viết) (Tuần 23 - Tiết 46)
Người sáng tác quốc ca Việt Nam
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi .
- Làm đỳng BT(2) a / b hoặc BT ( 3 ) a / b BT CT phương ngữ do GV soạn 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 (a)
- ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: lửa lựu, lập loè (HS viêt bảng con)
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn 
- HS nghe 
- 2HS đọc lại 
- GV giải nghĩa từ Quốc hội 
- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- Bài hát quốc ca Việt Nam có tên là gì ? do ai sáng tác ? sáng tác trong hoàn cảnh nào?
- Là bài tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Ông sáng tác bài này trong hoàn cảnh chuẩn bị khởi nghĩa 
- Đoạn văn có mấy câu? 
- 4 câu 
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? 
- HS nêu 
- GV đọc 1 số tiếng khó: Sáng tác,vẽ tranh.
- HS luyện viêt bảng con 
- GV quan sát sửa sai 
B, GV đọc bài 
- HS viết vào vở 
- GV quan sát uấn nắn cho HS 
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
3. HD làm bài tập 
a. Bài 2: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào SGK
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
3 tốp HS lên điền tiếp sức.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Buổi tra lim dim nghìn con mắt lá bóng cũng nằm im trong vờn êm ả 
b. Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm SGK
- GV chia lớp làm 3 nhóm 
- HS thi tiếp sức 
VD: Nhà em có nồi cơm điện 
Mắt con cóc rất lồi
4. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4: mĩ thuật( Tuần 23 - Tiết 23 )	 
Giáo viên nhóm 2 dạy
 Ngày soạn : 25/1/2011
 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: thể dục: ( Tuần 23- Tiết 46)
 	Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức".
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối đúng
- Chơi trò chơi "chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tơng đối chủ động
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng, VS sạch sẽ.
- Phơng tiện: còi, dây, bóng.
III. Nội dung - phơng pháp
Nội dung
Đ/lợng
Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5 - 6'
1. Nhận lớp:
- ĐHTT:
- Cán sự báo cáo sĩ số 
x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
x x x x
2. KĐ:
- Soay các khớp cổ tay, chân
- ĐHKĐ
- Trò chơi kéo ca lửa xẻ
x x x x
- Tập bài TD phát triển chung 
1lần
 x x x x
B. Phần cơ bản 
20 - 25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
- ĐHTL:
- GV chia lớp thành từng nhóm
- HS tập thay nhau sau đó đếm số lần tập.
- GV cho HS giữa các tổ thi nhảy 
- Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ 
- GV nhận xét 
2. Chơi trò chơi. "Chuyển bóng tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi 
- HS chơi thử
- HS chơi thật 
- Nhận xét 
C. Phần kết thúc
5'
- Giậm chân tại chỗ
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống lại bài 
x x x
- GV nhận xét giờ học 
x x x
- GV giao BTVN
Tiết 2:	 Toán	(Tuần 23- Tiết 115)
Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). ( Trang 119)
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết chia số cú bốn chữ số cho số cú một chữ số ( trường hợp cú chữ số 0 ở thương ) .
- Vận dụng phộp tớnh chia để làm tớnh và giải toỏn 
B. Các HĐ dạy học:
I.ktbc: Làm lại bài tập 2 + 3 (tiết 114) (2HS)
-> HS + GV nhận xét
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện phép chia 4218 : 6 và 2407 : 4
* HS nắm được cách chia.
+ GV ghi phép tính 4218 : 6 lên bảng 
- HS quan sát 
- Nêu cách chia?
- 1HS
- GV gọi HS thực hiện chia 
- 1HS nên bảng thực hiện + lớp làm bảng con. 
4218 6
01 703
 18 
 0
- Phép tính chia này có gì giống phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
- HS nêu
- Vài HS nêu lại cách chia
+ GV ghi phép tính 2407 : 4 
- HS quan sát 
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- HS thực hiện:
 2407 4
 00 601
 07 
 3
- GV gọi HS nêu lại cách tính ?
- Vài HS nêu 
2. Hoạt động 2: Thực hành.
a. Bài 1: * Củng cố về chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bảng con 
3224 4 1516 3
 02 806 01 505
 24 16
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 
 0 1
b. Bài 2: * Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính 
- GV gọi HS nêu yêu / cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi HS phân tích bài toán
- 2HS 
- Yêu câu giải vào vở 
Bài giải 
Số mét đường đã sửa là:
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét 
1215 : 3 = 405 (m)
- GV nhận xét 
Số mét đường còn phải sửa là:
1215 - 405 = 810 (m)
Đ/S: 810 m đường 
c. Bài 3: * Tiếp tục củng cố về chia số có 4 chữ số 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS:
- HS làm SGK
+ Tính nhẩm số lần chia ở mỗi phép tính đã cho thấy 3 lần chia, nên thương phải có 3 chữ số do đó phép tính B, C là say vì có 2 chữ số 
a. Đ
b. S
c. S
- Yêu cầu tính lại.
3. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? (2HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 3: 	Tập làm văn	(Tuần 23- Tiết 23)
Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật
I. Mục đích yêu cầu:
- kể được một vài nột nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK .
- Viết được những điều đó kể thành một đoàn văn ngắn ( khoảng 7 cõu ) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết gợi ý.
- 1 số tranh, ảnh NT.
III. Các HĐ dạy học:
A. KTBC: - Đọc bài viết về người lao động trí óc ? (2HS)
	HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. HD làm bài tập
a. Bài tập 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc gợi ý 
- GV nhắc HS: Những gợi ý này chỉ là chỗ dựa, các em có thể kể theo cách trả lời lần lượt từng câu gợi ý hoặc kể tự do không phụ thuộc các gợi ý 
- 1HS làm mẫu 
- Vài HS kể -> HS nhận xét 
- GV nhận xét 
b. Bài tập 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu 
- HS nghe 
- HS viết bài 
GV theo dõi, giúp đỡ HS 
- Vài HS đọc bài 
- HS nhận xét 
- GV chấm điểm 1 số bài 
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
Tiết 4:	 	 Tự nhiên xã hội	 (Tuần 23 - Tiết 46)
Khả năng kỳ diệu của lá cây
I. Mục tiêu:
	Nêu đợc chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống của con ngời
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
1. KTBC: Nêu cấu tạo của lá cây ? (2HS)
-> HS + GV nhận xét
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp 
* Mục tiêuL Biết nêu chức năng của lá cây.
* Tiến hành:
- GV nêu yêu cầu 
- HS làm việc theo cặp 
Từng cặp HS dựa vào hình 1 (88) đặt câu hỏi và trả lời.
- GV hớng dẫn:
+ Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì? thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
- HS thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây. 
* Kết luận: Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp 
- Hô hấp 
- HS nghe 
- Tháot hơi nớc 
- GV giảng thêm (SGV)
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa su tấm đợc 
* Tiến hành 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhóm trởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa su tầm theo từng nhóm.
- HS quan sát hình (89) và lợi ích lá cây. Kể tên những lá cây thờng dùng ở địa phơng. 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, trong cùng 1 (t) nhóm nào viết đợc nhiều tên lá cây nhóm đó thắng.
- HS nêu kết quả -> nhận xét 
- GV nhận xét 
3. Dặn dò: 
- Em hãy nêu ích lợi của cây xanh đối với cuộc sống của con ngời?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học.
Tiết 5: sinh hoạt lớp: ( Tuần 23 - Tiết 23)
Nhận xét tuần 23
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - GV phổ biến kế hoạch tuần sau..
II. Hoạt động trên lớp :
 1. Nhận xét chung
 +) ưu điểm :
- Ra vào lớp đúng giờ, đi học đều đảm bảo tỉ lệ chuyên cần.
- Các em có ý thức học tập và chuẩn bị bài trước khi lên lớp.
- Các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập.
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp thường xuyên, sạch sẽ.
- Các em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
 +) Nhược điểm :
- Một số em còn vứt giấy bừa bãi ra lớp.
- Một số em còn lười học bài ở nhà : 
 2. Phương hướng tuần sau :
- Phát huy ưu điểm và khắc phục ngay nhược điểm.
- Mặc quần áo phù hợp với thời tiết, Đúng quy định của nhà trường.
- Thực hiện tốt luật an toàn giap thông.
Tập đọc
Tiết 5:	 Thủ công 	( tuần 23 - tiết 23)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc