Giáo án lớp 4 - Trường TH Linh Phú - Tuần 12

Giáo án lớp 4 - Trường TH Linh Phú - Tuần 12

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:

Kiến thức: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc .

Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn.

Thái độ: Tôn trọng người có công với nước và ham học, ham lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ảnh trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 - Trường TH Linh Phú - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Chào cờ
---------------------------------------------
Tiết 2 Tập đọc- (tiết 23)
“ vua tàu thuỷ” bạch tháI bưởi
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
Kiến thức: Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài và nội dung bài đọc .
Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn.
Thái độ: Tôn trọng người có công với nước và ham học, ham lao động.
ii. đồ dùng dạy học: ảnh trong SGK
iii. các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- HD chia đoạn rồi cho HS đọc nối tiếp
+ Kết hợp rèn đọc và giải nghĩa từ khó, chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm cả bài
b. Tìm hiểu bài: HD lớp quan sát- trao dổi theo bàn để trả lời câu hỏi.
- Nêu ND chính của bài ? 
c, Luyện đọc diễn cảm :
- Cho H/S đọc nối tiếp 
- Nêu cách đọc bài ?
- Luyện đoc diễn cảm đoạn 1-> Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
- Nhắc HS đọc và chuẩn bị bài học giờ sau.
 - 1 H/S đọc - Lớp đọc thầm
- 3 đoạn-> HS đọc nối tiếp lần 1,2
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài- HS lắng nghe 
Trao đổi- trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài
Thi đọc DC đoạn 1. Lớp nhận xét và bổ sung.
--------------------------------------------
Tiết 3 Toán- (tiết 56)
Nhân một số với một tổng
i. Mục tiêu: 
Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với 1 số
Kĩ năng: Vận dụng KT để tính nhanh, tính nhẩm khi làm bài tập tại lớp
Thái độ: Yêu môn học. Biết vận dụng KT vào cuộc sống. 
ii. đồ dùng: Kẻ bảng phụ bài tập 1- Bảng nhóm
iii. các hoạt động dạy – học:
A. KT bài cũ: Đổi
 3 m2= ? dm2 
 5 m2= ?cm2 
 3 dm2 15cm2= ?cm2
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 
 = 12 + 20 = 32 
 HD nhận xét giá trị của 2 biểu thức 
- HD nêu dạng nhân 1 số với 1 ta có thể làm như thế nào? 
Dạng a x (b+ c) = a x b + a x c
Qua VD hướng dẫn HS nhân tổng với 1 số(SD tính chất giao hoán)
2. Thực hành: 
- HS thực hành làm - lớp nhận xét 
 4 x 3 + 4 x 5 
 = 12 + 20 = 32
2 giá trị của hai BT bằng nhau
- Ta có thể lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống
a
b
c
a x (b + c) 
a x b + a x c
4
5
2
4 x ( 5 + 2 ) = 28
4 x 5 + 4 x 2 = 28
3
4
5
3 x ( 4 + 5 ) = 27
3 x 4 + 3 x 5 = 27
6
2
3
6 x ( 2 + 3 ) = 30
6 x 2 + 6 x 3 = 30
Bài 2: Tính bằng 2 cách 
2 HS lên bảng dưới lớp làm nháp
Bài 3: Tính và so sánh giá trị của 2 BT
- So sánh giá trị 2 BT rút ra KL
Bài 4: áp dụng tính chất nhân một số với một tổng
Mẫu: 36 x 11 = 36 x( 10 + 1)= 
 3 6 x 10 + 36 x 1 =
 360 + 36 = 396
3. Củng cố – dặn dò:
- Củng cố lại nội dung bài học. GD vận dụng.
- Nhắc HS làm VBT và chuẩn bị bài học sau.
- HS làm nháp 
36 x ( 7 + 3 ) = 36 x 10 = 360
36 x 7 + 36 x 3 = 
 252 + 108 = 360
Thực hiện rồi nêu: Muốn nhân một tổng 2 số với số thứ 3 ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-H/s thực hành tính theo mẫu 
26 x 11 = 2 6 x (10 + 1 ) 
 = 26 x 10 + 26 x 1 
 = 260 + 26 = 286
35 x 101 = 3 5 ( 100+ 1) 
 = 35 x 100 + 3 5 x 1 
 = 3500 + 35 = 3553
-----------------------------------------
Tiết 4 Kể chuyện- (tiết 12)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. Mục đích yêu cầu:
1- Rèn luyện KN nói:
- HS kể được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, có cốt truyện nói về người có nghị lực, có chí vươn lên một cách tự nhiên bằng lời của mình.
- Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
2- Rèn KN nghe: HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
ii. đồ dùng: Một số truyện viết về người có nghị lực: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Viết gợi ý( SGK) dàn ý kể chuyện, tiêu chuẩn đánh giá.
iii. các hoạt động dạy – học: 
A. KT: 1-2 em kể đoạn truyện Bàn chân kỳ diệu
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
KT học sinh đã tìm được những truyện các em mang đến lớp.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu Y/c đề:
- GV chép đề và HD phân tích, gạch chân những yêu cầu quan trọng
- Cho 2 em lần lượt đọc và HD HS nhớ lại và kể tên các câu chuyện
- Cho đọc thầm gợi ý 1:
- Nêu tên những nhân vật được gợi ý SGK.
Động viên: Nếu kể chuyện ngoài SGK sẽ được cộng điểm
- Cho vài em tiếp nối giới thiệu câu chuyện của mình.
 - Cho đọc thầm gợi ý 3, 4
 - GV dán dàn ý và tiêu chuẩn đánh giá lên bảng
b. HS thực hành kể chuyện: 
- HS kể theo cặp 
- HS thi kể trước lớp
- GV viết tên HS và tên truyện kể
- Lớp nhận xét, tính điểm
- Bình chọn câu chuyện hay nhất
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau.
- HS đọc tiếp nối
- HS theo dõi SGK
- Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương đình Của, Nguyễn Hiền, Nguyễn Ngọc Ký, Ngu công, Am-xtơ-rông là những nhân vật đã biết trong SGK
VD: Tôi muốn kể với các bạn về “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi. Đây là truyện trong SGK lớp 4 hoặc Tôi muốn kể với các bạn về nhà thể thao Am-xtơ-rông, 15 lần đoạt giải vô địch vòng đua nước Pháp
- HS kể theo cặp-> thi kể trước lớp
Vài em trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể.
-------------------------------------------
Tiết 6 Đạo đức- (tiết 12)
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
I. Mục tiêu:
Kiến thức: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Kĩ năng: - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ trong cuộc sống.
Thái độ: - Kính yêu ông bà, cha mẹ.
ii. tài liệu phương tiện: Bài hát Cho con- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu
III. các hoạt động dạy – học: 
1.Khởi động : Cả lớp hát bài Cho con
- Bài hát nói về điều gì?
2. Kể chuyện: Phần thưởng
- Cho 1 HS kể lại câu chuyện rồi HD tìm hiểu.
* HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm phần thưởng.
 Kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà. Hưng là đứa cháu hiếu thảo.
* HĐ 2: Thảo luận nhóm. BT 1 SGK
Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến của mình về những việc nên làm và không nên làm.
- Cho 1 học sinh đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm->Đại diện nhóm trình bày
- Những tình huống nào đúng? Vì sao? 
- Những tình huống nào sai? Vì sao?
* HĐ3 : Thảo luận nhóm.
- Cho HS thảo luận nhóm 4
- Hãy đặt tên cho tranh?
- Qua nội dung chúng ta vừa phân tích, vừa bày tỏ ý kiến em cho biết ông bà, cha mẹ là người như thế nào?
- Bổn phận của con, cháu phải cư xử thế nào với ông bà, cha mẹ.
- Nêu một số câu tục ngữ ca ngợi công lao to lớn của ông bà, cha mẹ.
3. Ghi nhớ: SGK
4. Liên hệ: 
* Hoạt động nối tiếp
- Sưu tầm những câu chuyện,nói về lòng hiếu thảo của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
-H/s nêu 
- HS lắng nghe
- 1 HS kể ->HS thảo luận nhóm 2-> 1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm 2-> HS trình bày ý kiến.
- Những tình huống đúng: b; d; đ
- Tình huống sai: a,c 
Vì chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ
- Nhận xét về việc làm của bạn trong tranh
- HS thảo luận nhóm 4
+ Đại diện nhóm trình bày
- Tranh 1: Cậu bé chưa ngoan
- Tranh 2: Một tấm gương tốt
Ông bà, cha mẹ là người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- Phải kính trọng, lễ phép hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ 
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Chính tả: (nghe- viết)- (tiết 12)
Người chiến sĩ giàu nghị lực
i. Mục tiêu: Giúp HS:
Kiến thức: HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Kĩ năng: Luyện viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn tr, ươn, ương.
Thái độ: Có ý thức rèn viết đúng chính tả, yêu chữ viết đẹp.
ii. đồ dùng: Phiếu ghi bài tập 2a để thi tiếp sức- VBT
iii. các hoạt động dạy – học: 
A. KT bài cũ: Đọc 4 câu thơ ở BT3 
B. Bài mới: 
1. Giới thiêu:
2. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- GV đọc bài
- Đoạn văn cho ta biết gì?
- Hướng dẫn viết từ khó
- Cho HS nêu cách trình bày
- GV đọc 
- Đọc cho HS soát lỗi.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a: 
- GV phát phiếu
Cho HS ghi nhanh các từ cần điền vào VBT.
Cho HS đọc cả bài
4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện viết cho tốt hơn.
- Lê Duy ứng là người giàu nghị lực và tài ba.
- Tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng, Sài Gòn, quyệt máu, trân trọng.
- HS viết bài
- HS nêu yêu cầu. TL nhóm 2
- Cho HS thi 3 tổ, ở dưới ghi các từ cần điền 
------------------------------------------- 
Tiết 2 Toán- (tiết 57)
 nhân một số với một hiệu
i. Mục tiêu: Giúp HS: 
Kiến thức: - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
 Kĩ năng: - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
	Thái độ: Biết vận dụng KT vào cuộc sống.
ii. đồ dùng: Kẻ bảng phụ bài tập 1- Bảng nhóm
iii. các hoạt động dạy – học: 
A. KT: Tính bằng cách thuận tiện
 45 x 8 + 45 x 2 119 x 45 + 119 x 55
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Tính và so sánh giá trị biểu thức: 
 3 x ( 7 – 5 ) và 3 x 7 – 3 x 5
- Nhân một số với một hiệu ta có thể làm như thế nào ?
 a x (b – c) = a x b - a x c
3. Luyện tập:
 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6 
 3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
 So sánh giá trị : 6 = 6
Ta có : 3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 7 - 3 x 5
HS nêu qua việc đã học cách nhân 1 số với 1 tổng.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- HD lớp làm bài trên bảng nhóm- Thi làm bài nhanh.
- Chữa bài và biểu dương nhóm làm bài tốt- Củng cố lại KT vừa học.
Bài 2: áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu.
 M: 26 x 9 = 26 x (10 -1) = 26 x 10 – 26 x 1 = 260 – 26 = 234
 Củng cố cách nhân một số với 9 và 99
Bài 3: Cho HS đọc đề-> Phân tích đề-> HD thảo luận tìm phương án giải.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài. PĐ HS yếu.
Bài 4: HD tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức qua việc cho HS làm bài vào vở. 
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HD làm VBT và nhắc HS chuẩn bị bài học sau.
 a. 47 x 9 = 47 x (10 – 1)
 = 47 x 10 – 47
 = 470 – 47 = 423
 24 x 99 = 24 x ( 100 – 1)
 = 24 x 100 – 24 = 2376
- HS tính và so sánh
---------------------------------------- 
Tiết 3 Lịch sử- (tiết 12)
chùa thời lý
i. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
Kiến thức: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh vượng nhất. ở thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi và chùa là công trình kiến trúc đẹp.
Kĩ năng: - Biết tìm hiểu nội dung qua đọc- thảo luận.
Thái độ: - Có lòng tự hào về truyền thốn ... i khác: Thế rồi vua mở khoa thi .nước Nam ta. 
Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa: “Có chí thì nên” Ai nỗ lự vươn lên người ấy sẽ đạt điều mình mong muốn.
- Có mấy cách kết bài? Đó là cách những cách kết bài nào?
- HD nêu thế nào là kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng?
2. Ghi nhớ: 
3. Luyện tập: 
Bài 1: 
- Đề bài yêu cầu gì?
Dán băng giấy lên bảng
Bài 2: HS đọc yêu cầu – PT 
- Nguyễn Hiền
- Tìm đoạn kết của câu chuyện
- Thế rồi vua mở khoa thi trẻ nhất nước Nam ta
- 1 HS đọc Y/c bài – T2 đọc thầm
- VD: Câu chuyện này càng làm em thấm thía lời của cha ông: Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững.
Hoặc: Trạng Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về nghị lực cho chúng em.
- So sánh hai cách kết bài nói trên
- HS thảo luận nhóm 2
- Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm
 Đây là cách kết bài không mở rộng
- Trong trường hợp này đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau lời kết có lời bình luận thêm về câu chuyện (mở rộng)
- Có hai cách: Kết bài mở rộng
 Kết bài không mở rộng
- Kết bài mở rộng nêu ra ý nghĩa hoặc lời bình luận về câu chuyện. Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục câu chuyện không bình luận gì thêm.
- 3-4 em đọc Ghi nhớ trong SGK
1 HS đọc bài – T2 đọc thầm
- Đọc kết bài cho biết đó là kết bài theo cách nào?
- HS thảo luận - đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời với cách kết bài không mở rộng(-) kết bài mở rộng(+) 
Tìm kết bài trong chuyện: 
- Một người chính trực.
- Nỗi dằn vặt của An - đrây – ca
- HS phát biểu – HS nhận xét.
Tên truyện: 
- Một người chính trực
- Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca
 Kết bài
- Tô Hiến Thành tâu: Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ .thần xin cử Trần Trung Tá.
- Nhưng An - đrây – ca không nghĩ như vậy cả đêm đó sống thêm được ít năm được
 Kiểu kết bài
Kiểu kết bài không mở rộng 
Kết bài không mở rộng 
Bài 3: 
- Phân tích đầu bài?
- Cho HS viết bài vào vở
- Chấm điểm một số bài
Nhận xét bài làm cho HS 
- HS đọc Y/c của bài- T2 đọc thầm
- Viết kết bài của chuyện: Một người chính trực (Nỗi dằn vặt của của An - đrây – ca) theo cách kết bài mở rộng.
- HS làm vào vở – 1 HS lên bảng làm bài 
VD: Câu chuyện về sự khẳng khái chính trực của Tô Hiến Thành được truyền tụng mãi đén muôn đời sau. Có những người như ông cuộc sống chúng ta tốt đẹp hơn.
4. Củng cố – dặn dò: 
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Luyện từ và câu- (tiết 24)
tính từ
i. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 
Kiến thức: Nắm được một số cách thể hiện mức độ, đặc điểm, tính chất.
Kĩ năng: Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ, đặc điểm , tính chất.
Thái độ: Dùng từ đúng trong học tập và cuộc sống.
ii. đồ dùng dạy học: Băng giấy viết sẵn nội dung BT 3.1
 Phiếu BT 3.2 - từ điển học sinh
iii. các hoạt động dạy – học: 
A. KT bài cũ ( 2 em)
- Nêu những từ ngữ nói về chủ đề ý chí – nghị lực
- Đặt hai câu với từ tìm được
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Phần nhận xét: 
Bài tập 1: 
- PT yêu cầu?
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến
- Đ2 được tả trong 3 câu văn khác nhau NTN?
- HS lắng nghe nhận xét
a. Tờ giấy trắng
b. Tờ giấy này trăng trắng
c. Tờ giấy này trắng tinh
- Mức độ trung bình
- Mức độ thấp
- Mức độ cao
TT: Trắng
TT: Trăng trăng (từ láy)
TT: Trắng tinh ( từ ghép)
Bài tập 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
- Suy nghĩ làm việc cá nhân
- chốt lại ý kiến
 ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách:
- Có mấy cách thể hiện mức độ của tính từ?
3. Ghi nhớ: SGK
4. Luyện tập: 
Bài 1: 
 - Đề bài Y/c gì?
Bài 2: 
- PT đầu bài
- Có mấy thể hiện mức độ của đặc điểm  tính chất của từ đỏ ?
 - (Tương tự: Cao, vui)
 GV chấm điểm một số bài
Bài 3: 
- Đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được ở bài tập 2.
- Nêu miệng nối tiếp câu mình đặt
5. Củng cố – dặn dò: 
- Đặt 5 câu với 5 từ tìm được ở bài tập 2
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
- Trong các câu văn ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách nào?
- HS làm nháp – HS lên bảng làm
- HS nhận xét
Thêm từ rất vào trước tính từ trắng-> rất trắng
- Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất -> trắng hơn, trắng nhất 
- Có 3 cách: + Tạo ra từ láy, từ ghép + Thêm các từ rất, quá, lắm
+ Tạo ra phép so sánh
2-3 em đọc Ghi nhớ- SGK
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm
Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đ2 tính chất được in nghiêng trong đoạn văn.
- HS làm phiếu bài tập – HS lên bảng 
- HS nhận xét, chữa bài
- Các từ ngữ biểu thị mức độ của đ2 tính chất: +Thơm lắm, trắng ngà, trắng ngọc 
 + Trắng ngọc ngà, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn.
- HS đọc yêu cầu
Tìm từ ngữ miêu tả mức độ, đặc điểm khác nhau của : đỏ, cao, vút
- Có 3 cách: 
C1: Tạo từ láy, từ ghép
 VD: đo đỏ, đỏ thắm, đỏ đỏ
 Đỏ chói, đỏ ối, đỏ rực, đỏ chót
C2: Thêm các từ rất , quá, lắm 
VD: rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá
C3: Tạo ra phép so sánh
VD: Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son.
- Cho HS làm vở – HS lên bảng làm bài. HS nhận xét chữa bài
- HS làm bài nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 
- HS nhận xét nhanh
------------------------------------
Tiết 2 Toán- (tiết 60)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Kiến thức: Củng cố cách nhân với số có hai chữ số.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhân nhanh, trình bày đúng và đẹp. Giải bài toán có lời văn liên quan tới nhân với số có 2 chữ số.
Thái độ: Yêu môn học.
ii. các hoạt động dạy – học: 
A. Bài cũ: 
26 x 15 172 x 33 1236 x 17
B. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: 
- Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
- PT đề bài:
- Cho HS thảo luận lập kế hoạch giải
- Cho HS làm vào vở- 1HS lên bảng làm
Bài 4: 
- Cho 1 HS lên bảng tóm tắt đầu bài.
- Chữa- ghi điểm cho HS làm bài tốt.
C. Củng cố- dặn dò : Nhắc lại nội dung bài và HD chuẩn bị bài học sau.
- 3 em
 HS làm bảng con – HS lên bảng
 17 428 2057
 x x x 
 86 39 23 
 102 3852 6171
 136 1284 4114
 1462 16692 48311 
- Viết giá trị biểu thức vào ô trống
- HS làm sách – HS lên bảng làm
- HS đọc đề bài- PT đề bài
- Cho biết 1 phút tim người khỏe mạnh đập 75 lần. 24 h đập mấy lần? 
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày kế hoạch giải
 Giải:
 24 h = 1440 phút
 Trong 24 h tim người khỏe mạnh đập là:
 75 x 1440 = 108. 000 (lần)
 Đáp số: 108.000 lần
- HS đọc đầu bài T2 đọc thầm-> Thảo luận nhóm– >Trình bày cách làm -> làm bài vào vở. 
--------------------------------------- 
Tiết 3 Tập làm văn- (tiết 24)
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
 I .Mục tiêu : 
- HS thực hành viết một bà văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài: Có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ) diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đề bài, dàn ý vắn tắt một bài văn kể chuyện 
III. Gợi ý cách ra đề:
- Chọn một trong ba đề gợi ý cho HS làm bài
- Có thể ra đề khác gắn với chủ điểm 
* Đề khác: 
VD: 
Đề 1: Tưởng tượng về một câu chuyện có ba nhân vật: Mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên. 
Đề 2: Kể lại câu chuyện hai bàn tay chú ý kết bài theo hướng mở rộng.
Đề 3: Kể lại chuyện vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nac-đô Đa Vin-xi. Chú ý mở bài theo cách gián tiếp.
- HS thực hành làm bài.
- GV quan sát nhắc nhở HS làm bài.
- Thu vở chấm điểm.
--------------------------------------
Tiết 4 Khoa học- (tiết 24)
nước cần cho sự sống
i. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
Kiến thức: Nêu một số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
Kĩ năng: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX NN, CN và 
Thái độ: Yêu khoa học
ii. đồ dùng: - Hình trang 50; 51 SGK. Sưu tầm tư liệu về vai trò của nước
iii. các hoạt động dạy – học: 
A. KT: Nêu vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động 1:
Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật:
- Mục tiêu: Nêu được một số VD chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, ĐV, TV
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS nêu tranh ảnh, tư liệu đã sưu tầm.
- Chia lớp thành 3 nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người.
Nhóm 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với động vật
Nhóm 3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nước đối với thực vật.
- GV phát tranh, ảnh tư liệu
Bước 2: Làm việc theo nhóm đã giao.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
- Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bảng
- Qua 3 nội dung trên cho HS thảo luận vai trò của nước đối với sự sống nói chung.
=> KL: Như mục Bạn cần biết (SGK)
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước đối với SX N2, CN và vui chơi giải trí
Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong SX N2, CN và vui chơi giải trí
* Cách tiến hành:
Bước 1 : Động não.
- Con người sử dụng nước vào những việc gì?
- GV ghi theo 3 ý lên bảng.
Bước 2: Thảo luận từng vấn đề cụ thể. 
- Về vai trò của nước đối với : 
 + Vui chơi giải trí
 + XS N2
 + Trong CN
- GV khuyến khích nêu những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong hoạt động SX ở địa phương
4. Củng cố dặn dò: 
? Nêu vai trò của nước đối với đời sống con người, ĐV, TV?
? Nêu vai trò của nước đối với hoạt động vui chơi giải trí, với SX N2, CN
- Nhận xét tiết học
- Mỗi nhóm thảo luận 1 loại
- Nước phục vụ cho con người ăn uống, tắm giặt
- Nước uống là môi trường sống của động vật.
- Nước chiếm phần lớn trong cơ thể giúp hấp thụ thức ăn và trao đổi thức ăn duy trì sự sống. Thiếu nước cây sẽ bị héo và chết.
- Nghiên cứu mục cần biết (SGK)
- Thảo luận trình bày trên giấy to.
- HS dán phiếu và trình bày
- HS sử dụng mục Bạn cần biết để trao đổi
- HS đưa ra ý kiến: 
 +Trồng trọt, tưới bón
 + Tắm giặt, bơi lội.
 + CN dùng nước để SX ra sản phẩm
- HS trình bày đưa ra những dẫn chứng cụ thể
- HS nêu
-----------------------------------------
Tiết 5 Sinh hoạt
Nhận xét tuần
Nhận xét chung: 
Đạo đức: Ngoan ngoãn, lễ phép.
Nền nếp: Thực hiện tương đối tốt các nền nếp qui định
Học tập: Có cố gắng trong học tập. Biểu dương các HS như: Mão, Tiềm, Liên,.. hăng hái xây dựng bài, luyện viết có tiến bộ, cố gắng trong giờ học. Phê bình Đường, Thư, Thảo chưa chịu khó làm bài tập ở nhà, Anh hay quên dụng cụ học tập.
Lao động- Vệ sinh: Thường xuyên và sạch sẽ.
Phương hướng tuần sau: Tiếp tục học và ôn tập có chất lượng hơn. Tập trung ôn tập, rèn chữ viết để tham gia thi chữ viết đẹp cấp trường và giành hoa điểm tốt.
Tập nghi thức Đội cho tốt và tham gia các HĐ ngoại khoá.
--------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12 moi sua.doc