Giáo án lớp 4 - Tuần 10

Giáo án lớp 4 - Tuần 10

I-MỤC TIU

-Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

-Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

-Vận dụng vào làm toán nhanh, đúng.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK

 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN LỄ THỨ 10 TỪ NGÀY 22/10 ĐẾN NGÀY 26/10
 Thứ
Ngày
Tiết 
Tiết
PPCT
Môn
TÊN BÀI DẠY 
Hai
22/10
1
46
Toán
Luyện tập
2
19
Tập đọc
Ôn tập ( T1 )
3
10
Chính tảû
Ôn tập ( T 2)
4
10
Đạo đức 
Tiết kiệm thời giờ (TT)(KNS)
5
10
Chào cờ
Tuần 10
Ba
23/10
1
31
Anh văn
2
47
Toán
Luyện tập chung
3
19
LT & câu
Ôn tập ( T3 )
4
19
Khoa học 
Ôn tập : Con người và sức khỏe ( TT )
5
10
Kể chuyện
Ôn tập ( T4 )
Tư
24/10
1
32
Anh văn
2
48
Toán
Kiểm tra định kì (giữa HKI)
3
20
Tập đọc
Ôn tập ( T5 )
4
19
Tập làm văn
Ôn tập ( T6 )
5
10
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm
Năm
25/10
1
33
Anh văn
2
49
Toán
Nhân với số có một chữ số
3
10
Mĩ thuật
4
20
LT & câu
Kiểm tra đọc
5
10
Địa lí
Thành phố Đà Lạt
10
Kĩ thuật
Lắp ghép mơ hình tự chọn (TT)(NL: Liên hệ) 
Sáu
26/10
1
34
Anh văn
2
50
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
3
10
Hát
4
20
Tập làm văn
Kiểm tra viết
5
20
Khoa học 
Nước có những tính chất gì?(BVMT: Liên hệ/bộ phận)
6
10
HĐNGLL
Chăm ngoan học giỏi: Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
Ngày soạn : 15/ 10 / 2012 
Ngày dạy : Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
Tiết : 46	 Toán
 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
-Củng cố nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
-Củng cố cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
-Vận dụng vào làm tốn nhanh, đúng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:	SGK
 III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định: Hát
Bài cũ: Thực hành vẽ hình vuông
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập
Thực hành
Bài tập 1:Yêu cầu HS đánh dấu góc vuông vào đúng mỗi hình.
-Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì?
-Đặt thước vào góc như thế nào?
-Góc tù là góc như thế nào so với góc vuông?
-Góc nhọn so với góc vuông như thế nào?
-Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng dùng thước gì?
Bài tập 2:Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác và viết vào chỗ chấm và giải thích .
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS vẽ được bốn hình vuông có cạnh AB = 3 cm.
Bài tập 4:
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng 
AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật.
4.Củng cố : GV củng cố lại kiến thức bài học
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
Ta cần dùng e- ke
Dặt sao cho 2 cạnh của thước trùng với 2 cạnh của gĩc.
Là gĩc lớn hơn gĩc vuơng.
Ta dùng e ke, 
AB là đường cao của hình tam giác ABC
Tiết : 19	 TẬP ĐỌC 
ÔN TẬP GIƯÃ HỌC KÌ I ( TIẾT 1 )
I- MỤC TIÊU: 
-Hiểu ý nghĩa của bài đọc: hiểu được tên bài, tên tác giả, nhân vật chính,nhân vật của các bài tập đọc , nhận biết 1 số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài
-Đọc trôi chảy được toàn bài theo tốc độ qui định khoảng 75tiếng/phút , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
-Bước đầu nhận xét bài văn tự sự
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc từ tiết 1 đến tiết 9
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ổn định : Hát
Giới thiệu bài:
Nêu mục đích tiết học và cách bốc thăm bài tập đọc.
3- Kiểm tra đọc:
-Gọi hs lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc và trả lời câu hỏi của GV.
-Gv nhận xét, ghi điểm.
Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu:
-Những bài tập đọc nào là truyện kể?
-Tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ thương người như thể thương thân”
-Gv nhận xét, ghi bảng.
Bài 3: Hs tìm trong các bài tập đọc có các đoạn văn hay, có giọng đọc như YC.
-Hs tìm và đọc. Gv nhận xét.
4. Củng cố : Gv củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dò : HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-Hs cả lớp lần lượt lên bốc thăm đọc, và trả lời câu hỏi.
-Hs tự trả lời.
-Là những bài cĩ một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện đều nĩi lên một điều cĩ ý nghĩa.
-Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, người ăn xin,...
	Tiết: 10	CHÍNH TẢ 
ÔN TẬP ( TIẾT 2) 
I- MỤC TIÊU: 
-Nắm đượcqui tắc viết hoa tên riêng ;bước đầu biết sủa lỗi chinh tả
 -Hs nghe viết đúng chính tả tốc độ khoảng 75 chữ /phút , trình bày đẹp bài “ lời hứa “ . hiểu nd bài.
-Vận dụng viết đúng, đẹp, trình bày rõ ràng sạch sẽ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ to kẻ sẳn bảng.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định : Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Ơn tập tiết 2
 Hướng dẫn hs viết chính tả.
a) Trao đổi về bài viết.
-GV đọc bài “ lời hứa“
b) Hướng dẫn hs viết từ khó.
-Hs đọc thầm bài thơ và tìm từ khó, hoặc dễ lẫn khi viết chính tả.
-GV ghi từ lên bảng.
-Hs đọc và viết từ khó vào bảng con .
c) Viết chính tả.
-Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu.
d) Chấm bài và sữa bài.
-Gv chấm bài và nhận xét.
Huớng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài 3: Hs xem lại phần LTVC tiết 7 tr 68, tiết 8 tr78 sgk để làm cho đúng bài tập chính tả.
-3 hs làm phiếu lớn.Lớp làm vào vở.
-Gv nhận xét, chữa bài.
Câu b: tiến hành tương tự.
4.Củng cố : Gv củng cố lại kiến thức của bài
5. Dặn dò: - Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-Hs theo dõi.
Ngẩng đầu, trung sĩ, trận giả.
HS phân tích từ 
- Hs viết bài.
-HS soát lỗi,sửa
-Lớp làm vở ,3 em làm phiếu ,sửa bài
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đĩ.
Ví dụ: Hồ Chí Minh. Điện Biên Phủ, Trường Sơn,...
Tiết : 10 ĐẠO ĐỨC
 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2)
 (KNS)
 ĐÃ SOẠN Ở TUẦN 9
Ngày soạn :16/ 10 / 2012 
Ngày dạy : Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Tiết 47	TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I- MỤC TIÊU: 
 -HS củng cố cách thực hiện cánh tính cộng, trừ với số tự nhiên có đến 6 chữ số. 
 - Vẽ HV, HCN và giải bài toán có liên quan đến 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc
- Vận dụng vào làm bài tập đúng, nhanh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng có vạch chia cm và ê ke cho hs.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Ổn định: Hát
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới: Luyện tập chung.
- Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 1: Gv cho hs làm bảng con.
Bài 2: Hs áp dụng tính chất giao hoán.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.Lớp làm vào vở.
Bài 3 Gọi hs đọc đề:
- Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV đặt câu hỏi a, b, c như sgk
Bài 4: Gọi hs đọc đề.
- Muốn tính được DT HCN ta phải biết gì? Bài toán cho biết gì?
Biết được nửa chu vi HCN tức là ta biết được gì?
- Vậy có tính được CD, CR HCN không?
- Dựa vào bài toán nào để tính.?
- Yêu cầu hs tóm tắt bài toán.
- Gọi 1 hs lên bảng làm. lớp làm vào vở.
 4- Củng cố : Gv củng cố lại kiến thức của bài
5- Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-HS làm bảng con
6257+989+743= (6257 + 743) +989
 = 7000 +989
 = 7989
5798+ 322+4678= 5798+( 322+4678)
 = 5798 + 5000
 = 10798
Giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
 ( 16 + 4) : 2= 10 (cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 10 - 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
 10 x 6 = 60 ( cm2 )
 Đáp số : 60 cm2
Tiết: 19	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP (TIẾT 3)
I- MỤC TIÊU: 
 -Hệ thống hoá và hiểu thêm về các từ ngữ, thành ngữ đã học trong 3 chủ điểm. 
-Nêu được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
-Vận dụng vào làm tốt bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Từ điển, giấy khổ to viết sẵn lời giải BT 1, 2.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới: ôn tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề.
-Nhắc lại các bài MRVT và ghi bảng.
-Hs thảo luận nhóm 6.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
-Gv nhận xét.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu.
- Hs chọn 1 thành ngữ, tục ngữ để đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng thành ngữ, tục ngữ
Bài 3: Gọi hs đọc đề.
- Hs thảo luận theo cặp về tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm và lấy VD.
-GV nhận xét, sữa bài 
4- Củng cố : Gv củng cố lại kiến thức của bài
5- Dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Hs lắng nghe.
-HSđọc-
-Thảo luận,trình bày kết qủa
-Lớp nhận xét
-HS đọc ,đặt câu
-Thảo luận,trình bày kết qủa
-Lớp nhận xét
Dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật.
Cơ giáo hỏi: " Sao trị khơng chịu làm bài".
Tiết: 19	KHOA HỌC 
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( TIẾP THEO)
I-MỤC TIÊU:Sau bài này học sinh biết:
-Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
DD hợp lí . Phòng tránh
-Yêu thích khoa học
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.-Các tranh ảnh, mô hình rau quả,con bằng nhựa
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định : Hát
2. Bài cũ:
-Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
3. Bài mới: Ôn tập : Con người và sức khoe
Hoạt động 1:Trò chơi “Ai nhanh?Ai đúng? 
-Chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp bàn ghế trong lớp lại. Cử 3 hs làm ban giám khảo ghi lại các câu trả lời của các đội. 
-GV đọc lần lượt từng câu hỏi. Đội nào có câu trả lời trước sẽ được nói trước.
-Gv cộng điểm hay trừ điểm tuỳ vào câu trả lời và nhận xét của ban giám khảo (được giao cho đáp án).
-Kết thúc trò chơi GV tổng kết, tuyên bố đội thắng cuộc.
Hoạt động 2:Tự đánh giá 
-Yêu cầu hs vẽ bảng như SGK và điền vào bảng những thức ăn thức uống trong tuần của hs.
-Trao đổi với bạn bên cạnh.
Hoạt động 3:Trò chơi”Ai chọn ...  nước hoặc cốc nước thì hình dạng của chúng có thay đổi không?
Ta có thể nói nước, những vật có hình dạng như thế nào? 
KL: Nước đựng trong vật nào thì cĩ hình dạng của vật chứa nĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy ntn?
Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.
Cách tiến hành
Gv hướng dẫn thí nghiệm, hs quan sát.
-Nước chảy như thế nào?
Yêu cầu hs nêu lại cách tiến hành thí nghiệm.
-KL: Nước khơng cĩ hình dạng nhất định nĩ chảy từ trên cao xuống chảy lan ra khắp mọi phía.
Hoạt động 4 : Tính thấm nước hoặc không thấm nước đối với một số chất.
Mục tiêu: Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và khơng thấm qua một số vật.
Cách tiến hành
-Các nhóm bày đồ dùng thí nghiệm lên bàn và thực hiện theo nhóm 6hs.
-Đổ nước vào túi nilon, nhận xét xem nước có chảy qua túi nilon không?
-Nhúng các vật như vải, giấy, báo vào nước rồi nhận xét.
-Nhận xét vật nào thấm nước và vật nào không thấm nước.
KL: Nước thấm qua một số vật.
Hoạt động 5: Nước có thể hoà tan một số chất.
 (BVMT: LH/BP)
Mục tiêu: Làm thí nghiệm để biết được một số chất cĩ hịa tan hay khơng hịa tan trong nước.
Cách tiến hành
Hs thảo luận nhóm 4 với các đồ dùng thí nghiệm được mang theo.
Nước cĩ thể hịa tan những chất nào? 
Đại diện các nhóm trình bày thí nghiệm. 
ỵTại sao khi đi qua các ao hồ ta lại ngữi thấy mùi hơi thối từ nước bốc lên
-Tại sao các kênh rạch nước lại cĩ màu đen?
-Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ mơi trường?
GVKL : Nước bị ơ nhiễm thường cĩ mùi hơi thối, nước khơng trong. Đĩ là do chúng ta khơng bảo vệ, đổ rác và xác con vật xuống ao, hồ,songDo đĩ chúmg ta phải cĩ trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn các nguồn nước. Để mơi trường của chúng ta trong sạch hơn.
4-Củng cố: 2 HS nêu nội dung bài
5-Dặn dò: Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
-Hs lắng nghe.
-Thảo luận nhóm,trình bày kết quả
-Cốc a đựng nước cốc b đựng sữa.
Vì khi nhìn vào cốc nước ta thấy rõ cái thìa.Cốc a cĩ màu trắng trong cịn cốc b cĩ màu trắng đục.khi nếm từng cốc cốc khơng cĩ mùi là cốc nước cịn cốc cĩ mùi là cốc sữa.
Thảo luận nhóm,trình bày kết quả
-Lớp nhận xét ,bổ sung
-Khi ta thay đổi hình dạng của chai thì hình dạng của nước cũng thay đổi theo.
-Nước là những vật khơng cĩ hình dạng nhất định 
-Nước chảy từ trên cao xuống tràn ra khắp mọi phía
Làm TN,HSQS,nêu lại TN
-Nước khơng chảy qua túi ni lon
Nước thấm qua báo, vải, bọt biển,.... 
Nước thấm qua một số chất như: vải, giấy, bơng,... nước khơng thấm qua tấm kính, gỗ, ni lon, sắt, tơn, .....
-Trình bày TN lên bảng,thực hiện
-Nhận xét ,bổ sung-
-Nước cĩ thể hịa tan một số chất như đường, muối, bột ngọt,...
-Vì con người thải xuống hồ ao từ những chất trong sinh hoạt ra mơi trường.
-Vì nước hồ tan một số chất do con người thải ra 
-Chúng ta phải luơm luơn giữ gìn mơi trường trong sạch lành mạnh.
HS thảo luận nhóm ,trình bày kết quả
-Lớp nhận xét ,bổ sung
Tiết: 10	SINH HOẠT TẬP THỂ
I - MỤC TIÊU: 
- Nhận xét nề nép lớp tuần qua
- Phổ biến công tác tuần sau
- GD đạo đức cho HS
II - Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị: Trò tập thể và hoa điểm mười
III - Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HS 
1 - RÈN NỀ NẾP
- Giáo viên mời lớp trưởng lên nhận xét và ghi nhận báo cáo của các tổ trong tuần.
- Gv nhận xét nề nếp tuần vừa qua
- Gv lắng nghe ý kiến của học sinh
GV nhận xét – tuyên dương
 NHẬN XÉT TUẦN QUA:
Ưu điểm: ...................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
Khuyết điểm: .............................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
2 - PHỔ BIẾN CÔNG TÁC TUẦN SAU
- Đến lớp thuộc bài ra lớp hiểu bài.Học bài làm bài đầy đủ. Đi học đúng giờ. Trình bày tập vở sạch sẽ, tăng cường rèn chữ ơ nhà.Thi đua vở sạch chữ đẹp.
-Thực hiện tốt phong trào hoa điểm 10.
- Giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.Thực hiện tốt nội quy lớp học. Đầu tĩc gọn gàng ăn mặc sạch sẽ....
3 - CỦNG CỐ:- Gắn hoa điểm mười cho tổ chức cá nhân Bài hát tập thể 
- HS lằng nghe
- HS đóng góp ý kiến, tự học sinh đưa ra biện pháp rèn nề nếp
- Tự do nêu ý kiến, nêu quan điểm của mình
- Cả lớp vỗ tay, tuyên dương
Hoc sinh chú ý lắng nghe, và thực hiện cho tuần sau.
Tiết: 10	 	Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
I/ MỤC TIÊU:
 - Hiểu được việc “vì bạn nghèo”.
- Biết cách gữi gìn sách và vận động mọi người cùng thực hiện.
- GD học sinh cĩ ý thức mình vì mọi người ..
II/Thời gian:20 phút
III/Nội dung và hình thức tổ chức :
HĐ của thầy
1/Nội dung:Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
2/Hình thức : Tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác giữa các tổ trong lớp
-Hướng dẫn HS thuyết trình chủ đề “ em làm gì để xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”dưới cờ ..
3/Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung của bài.Tìm một số chuyện kể về Bác.
4/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi kể chuyện về Bác.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện và cĩ ý thức học tập tấm gương của Bác.
b/ cách tiến hành
-Gv tổ chức cho cá nhân, tổ thi kể.
-Chọn giọng kể hay, câu chuyện cĩ ý nghĩa để thi kể dưới cờ.
-Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờ vào ngày đầu tuần.
c/ Kết luận: Tìm hiểu những câu chuyện về Bác đã khĩ việc học tâp tấm gương của Bác cịn khĩ hơn nhiều. Là học sinh các em phải biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con ngoan trị giỏi.
Hoạt động 2:Thi thuyết trình
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờvào ngày đầu tuần.
Chọn giọng thuyết trình hay ,câu trả lời xuất sắc tuyên dương, khen thưởng.
c/ Kết luận: xây sựng trường học thân thiện là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để cùng nhau học tâp , phấn đấu đạt kết quả cao.
HĐ của trị
HS thi kể chuyện dưới cờ .Chọn giọng kể hay ,câu chuyện hay tuyên dương, khen thưởng.
 em làm gì để xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
xây sựng trường học thân thiện là bổn phận của mỗi học
Người soạn
Khối trưởng
1/Nội dung:
Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
2/Hình thức :
 - Tổ chức cho HS thi kể chuyện về Bác giữa các tổ trong lớp.
-Hướng dẫn HS thuyết trình chủ đề “ em làm gì để xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”dưới cờ ..
III/Chuẩn bị
1/ Giáo viên:Chuẩn bị nội dung của bài.
2.Học sinh
-Tìm một số chuyện kể về Bác.
IV/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Thi kể chuyện về Bác.
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh rèn luyện và cĩ ý thức học tập tấm gương của Bác.
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho cá nhân, tổ thi kể.
Chọn giọng kể hay, câu chuyện cĩ ý nghĩa để thi kể dưới cờ.
Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờvào ngày đầu tuần.
Chọn giọng kể hay ,câu chuyện hay tuyên dương, khen thưởng.
c/ Kết luận:
 Tìm hiểu những câu chuyện về Bác đã khĩ việc học tâp tấm gương của Bác cịn khĩ hơn nhiều. Là học sinh các em phải biết thực hiện tốt 5 điều Bác dạy để trở thành con ngoan trị giỏi.
Hoạt động 2:Thi thuyết trình“ em làm gì để xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”dưới cờ ..
a/ Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc xây dựngtrường học thân thiện, học sinh tích cực”
b/ cách tiến hành
Gv tổ chức cho các lớp thi dưới cờvào ngày đầu tuần.
Chọn giọng thuyết trình hay ,câu trả lời xuất sắc tuyên dương, khen thưởng.
c/ Kết luận:
 xây sựng trường học thân thiện là bổn phận của mỗi học sinh chúng ta. Các em phải biết chia sẻ, động viên để cùng nhau học tâp , phấn đấu đạt kết quả cao.
.
KĨ THUẬT 
KHÂU VIỀN GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI 
KHÂU ĐỘT THƯA( 2 Tiết )
I- MỤC TIÊU :
 - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . 
 -HS khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . 
 -Các mũi khâu tương đối đều nhau ,đường khâu có thể bị dúm 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa ;
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; 
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch .
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1-Khởi động:
2-Bài cũ:
Yêu cầu hs nêu lại quy trình khâu đột thưa.
3-Bài mới:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu đột thưa” (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành khâu đột thưa
-Nhận xét và nêu lại các bước thực hiện:Vạch dấu; khâu theo đường dấu nhớ quy tắc”lùi 1 tiến 3”.
-Hướng dẫn thêm những lưu ý khi thực hiện.
-Quan sát giúp đỡ những hs yếu.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá để hs tự đánh giá và nhận xét bạn.
-Thực hành theo hướng dẫn của GV.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
4-Củng cố,Dặn dò:-Nhận xét chung, tuyên dương những sản phẩm đẹp.
Duyệt của tổ khối
Duyệt của BGH
ĐẠO ĐỨC 
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( TIẾT 2)
I- Mục tiêu:Đã soạn tiết trước
II-ĐDDH;3 tấm thẻ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
Giới thiệu bài:
Các hoạt động:
*HĐ1: Làm việc cá nhân ( BT1, 2 sgk )
-Hs đọc tình huống và TLCH sgk.
-Gv kết luận:
* HĐ2: Hs thảo luận nhóm đôi BT3,4 .
-Gọi hs trình bày.Gv nhận xét
*HĐ3: Trình bày và giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm.
-Hs trình bày,Gv nhận xét, kết luận
* Hoạt động nối tiếp:
-Hs lắng nghe
-Đọc ,TLCH
-Thảo luận, trình bày
-Nhận xét
-Giới thiệu, trình bày
- Hs về nhà chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc