Giáo án lớp 4 tuần 20

Giáo án lớp 4 tuần 20

Tập đọc

Bốn anh tài

I. Mục tiêu

1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.

 Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.

 Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2009
Ngày soạn:
 Ngày giảng:.
Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu khây, tinh thông, yêu tinh.
	Hiểu nội dung truyện ( Phần đầu): Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
	Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv giới thiệu tên 5 chủ đề sách Tiếng Việt 4, tập hai.
2. Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
* Đọc theo đoạn:
- Gọi 1hs đọc toàn bài
- Gọi 1hs chia đoạn:
- Đọc theo đoạn: 
 + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm 
 + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ
 + Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn dài.
* Đọc theo nhóm:
 + Y/c hs đọc bài theo nhóm
 + Gọi đại diện nhóm đọc
* Giáo viên đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài:
:
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh
- Chú ý
- Chú ý
- 1 hs khá đọc toàn bài
- Hs đọc tiếp nối theo đoạn ( 3 lượt)
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu
- H.s đọc 6 dòng đầu truyện
+ Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín chõ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18.
+ Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có trí lớn – quyết trừ diệt ác.
-  Yêu tinh xuất hiện, bắt người và suc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không có ai sống sót.
* 1 h.s đọc phần còn lại của bài
- Cùng ba người bạn: Nắm Tay Đóng
cùng những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- Tìm chủ đề của truyện?
c, Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm
- G.v hướng dẫn h.s đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương h.s.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài?
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
-  Năm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc, Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước.
* H.s đọc lướt toàn bài
- Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
- Vài h.s nhắc lại
- H.s đọc diễn cảm theo cặp
- H.s tham gia thi đọc diễn cảm.
- H.s nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Toán
Ki - lô - mét vuông
I. Mục tiêu
Giúp HS:
	Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki - lô - mét vuông.
	Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô - mét vuông; biết 1 km2 = 1000000 m2 và ngược lại.
	Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2; dm2; m2 và km2.
II. Đồ dùng dạy học
 Ảnh chụp cánh đồng; khu rừng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- G.v kiểm tra sách vở học kì II
2. Dạy bài mới
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu ki- lô - mét vuông
- G.v cho h.s quan sát, hình dung về diện tích của khu rừng, cánh đồng.
* Ki – lô - mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 ki- lô - mét.
- Ki- lô- mét vuông viết tắt là: km2
1km2 =1000000 m2 ;1000000 m2 =1 km2
2.3, Thực hành
Bài 1: MT: Củng cố cách đọc – viết km2
( G.v kẻ đề bài trên bảng phụ)
- Chú ý
- H.s quan sát
- Vài h.s đọc: ki- lô- mét vuông.
- Vài h.s đọc
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài
- H.s làm vào vở- 2 h.s lên bảng làm trên
bảng phụ.
G.v chốt lại lời giải đúng
Bài 2: ( MT: Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích)
- Nêu mối quan hệ giưũa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau?
Bài 3: MT: Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích
 Tóm tắt
Chiều dài: 3km
Chiều rộng: 2km
Diện tích: .km? 
Bài 4: Củng cố cách ước lượng số đo diện tích chính xác
Tổ chức trò chơi tiếp sức
Chia lớp làm 2 đội
GV phổ biến cách chơi và luật chơi
GV kết luận
a, Diện tích phòng học là 40 m2
b,Diện tích nước Việt Nam là330991 km2 
3. Củng cố, dặn dò
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề nhau
GV nhận xét tiết học
- 2 h.s nêu yêu cầu của bài 
- H.s làm vào vở
- 3 h.s lên bảng làm bài
1 km2 = 1000000 m2 ; 1 m2 = 100 dm2 1000000 m2 =1 km2;5 km2 =5000000 m2 
 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 
 2000000 m2 = 2 km2 
- H.s nêu
- 1hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở Š1hs lên bảng làm bài 
Bài giải:
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2 
- Cả lớp và gv nhận xét
- 2 đội lên bảng thực hiện
- Cả lớp và gv nhận xét
- H.s nêu
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Đạo đức
Kính trọng biết ơn người lao động
(tiết 1)
I.Mục tiêu:
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
 -Biết bày tỏ sự kính trọng, và biết ơn đối với những người lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Các Hoạt động học - học
Hoạt động học
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
2.KTBC:
 -GV nêu yêu cầu kiểm tra:
 +Nêu giá trị của lao động?
 +Tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
 -GV ghi điểm.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: “Kính trọng, biết ơn người lao động”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 -GV đọc truyện (hoặc kể chuyện) “Buổi học đầu tiên”
 -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28)
 +Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghè nghiệp bố mẹ mình?
 +Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29)
 -GV nêu yêu cầu bài tập 1:
 Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
a/. Nông dân
b/. Bác sĩ
c/. Người giúp việc trong (nhà) gia đình
d/. Lái xe ôm
đ/. Giám đốc công ty
e/. Nhà khoa học
g/. Người đạp xích lô
h/. Giáo viên
i/. Kẻ buôn bán ma túy
k/. Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
l/. Kẻ trộm
m/. Người ăn xin
n/. Kĩ sư tin học
o/. Nhà văn, nhà thơ
 -GV kết luận:
 +Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động (Trí óc hoặc chân tay).
 +Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGJ/29- 30)
 -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
òNhóm 1 :Tranh 1
òNhóm 2 : Tranh 2
òNhóm 3 : Tranh 3
òNhóm 4 : Tranh 4
òNhóm 5 : Tranh 5
òNhóm 6 : Tranh 6
 -GV ghi lại trên bảng theo 3 cột
STT
Người lao động
ích lợi mang lại cho xã hội
 -GV kết luận:
 +Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
*Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) 
 -GV nêu yêu cầu bài tập 3:
ï Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
a/. Chào hỏi lễ phép
b/. Nói trống không
c/. Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi
d/. Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
đ/. Học tập gương những người lao động
e/. Quý trọng sản phẩm lao động
g/. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng
h/. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -Về nhà xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài tập 5, 6- SGK/30
-Một số HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS lặp lại.
-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày kết quả.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi và tranh luận.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét
-HS làm bài tập
-HS trình bày ý kiến cả lớp trao đổi và bổ sung.
-HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thực hiện.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Kỹ thuật
Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
I/ Mục tiêu:
 -HS biết tên gọi và hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
 -Sử dụng được cờ - lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết.
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra dụng cụ học tập
 2.Dạy bài mới:
 a.Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học.
 b.Hướng dẫn cách làm
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ.
 -GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau:
 -Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
 -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
 -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
 -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
 -Nhận xét kết quả lắp ghép của HS.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
 a/ Lắp vít:
 -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
 -Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
 -GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
 -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
 +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
 -GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
 -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
 +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
 -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩ ...  chơi
3. Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn quanh sân tập, vừa đi vừa hít thở sâu
- Yêu cầu 1, 2 h.s nhắc lại nội dung bài
* G.v nhân xét đánh giá kết quả giờ học
6 - 10 phút
18 - 22 phút
2 – 3 lần
4 – 6 phút
x x x x x
r
- G.v điều khiển
- Cán sự điều khiển
- Cán sự điều khiển
- Cán sự điều khiển
x x x
x x
x x
x x x
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Luyện từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
1. Hs hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2. Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
II. Đồ dùng dạy học
- 3 tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở BT1 ( Phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
Đoạnvăn: “ một đàn ngỗng chạy miết ’’ 
- Chú ý
- Hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi vào vở
- Gv dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn ( lên bảng) 
Lời giải: Các câu kể Ai làm gì?
Câu 1: Một đàn ngỗng .. bọn trẻ
Câu 2: Hùng .. chạy biến
Câu 3: Thắng .. Tiến
Câu 5: Em liền  ra xa
Câu 6: Đàn ngỗng .. chạy miết
2. Phần Ghi nhớ
Gv mời 1 hs phân tích 1 ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
3. Phần luyện tập
Bài 1:
- Gv dán lên bảng 3 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn.
( Gv có thể để bài đúng trọn vẹn trên bảng để kết luận).
Bài tập 2
- Gv yêu cầu mỗi hs tự đặt 3 câu với cấc từ ngữ đã cho làm chủ ngữ.
- Bài tập 3
Gv mời 1 hs khá, giỏi làm mẫu
- Gv kết luận
4. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ, về nhà hoàn chỉnh đoạn văn ( BT3), viết lại vào vở. Gv nhận xét tiết học
- 3 hs làm bài lên bảng làm ( đánh kí hiệu đầu dòng những câu kể, gạch một gạch dưới bộ CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3,4 ).
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải.
- Bốn hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- 1 hs phân tích
- 1 hs đọc nội dung bài tập
Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, hs làm vào nháp.
- 3 hs làm bài trên phiếu.
Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải ( hs viết lời giải đúng vào vở )
- 2 hs đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh minh hoạ bài tập.
- Hs tự dặt câu, từng cặp hs đổi bài chữ lỗi cho nhau.
- Hs tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt.
Cả lớp và gv nhận xét
- 2 hs đọc yêu cầu của bài
Cả lớp dọc thầm yêu cầu kh quan sát tranh
- 1 hs làm mẫu: nói 2- 3 câu về hoạt động của người và vật được miêu tả b/ tranh hs làm vào vở nháp.
- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn
Cả lớp và gv nhận xét bình chọn hs có đoạn văn hay nhất.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn mở bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài miêu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, ghi nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài..
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Cú mấy cách mở bài?
Thế nào là mở bài trực tiếp, giỏn tiếp?
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiêu : Học sinh năm lại hai kiểu mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
- Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm: Nhóm đôi
Gợi ý: Các đoạn mở bài nói đến nội dung gỡ?
Cách mở bài của mỗi đoạn có gỡ khỏc nhau:
a. Giống nhau: Đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp.
b. Khác nhau: Đoạn a,b mở bài trực tiếp: Giới thiệu nay đồ vật cần tả.
Đoạn c, mở bài gián tiếp: Nói chuyện 
khỏc để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Hoạt động 2: Bài 2: 
- Mục tiêu: HS thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên.
- Cách tiến hành: 
Hoạt động nhóm: 2 nhóm
Gợi ý: Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn tả cái bàn học của em ( đó có thể là cái bàn học ở nhà hoặc ở trường)
Em phải viết 2 đoạn mở bài theo hai cách khác nhau.
Kết luận, ghi điểm.
* BTVN: Viết lại vào vở
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Tỡm hiểu và làm bài tập.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
Đọc từng đoạn mở bài, tao đổi tỡm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài.
Đại diện nhóm trình bày.
Lớp nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- cả lớp làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- 3,4 em dỏn phiếu lờn bảng.
- Cả lớp nhận xét, 
- bỡnh chọn đoạn mở bài hay nhất.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2010
Toán
Luyện tập
Mục tiêu
Kiến thức: Hình thành công thức tính chu vi của HBH 
Kĩ năng: Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của hình bình hành và giải các bài toán có liên quan
Thái độ: có ý thức tự giác luyện tập
Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ
Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
HBH có những đặc điểm gì?
Nhận xét cho điểm
2.Dạy bài mới
 Giới thiệu bài
Bài mới
bài tập 1 : 
Gọi hs đọc yêu cầu của bài
Yc hs đọc và làm bài tập
GV chốt lại kết quả đúng
Bài tập 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu của bài
GV viên hướng dẫn hs làm bài tập
- hs trả lời
-
- hs đọc yêu cầu của bài
hs làm bài tập vào vở bài tập
hs đọc yêu cầu của bài 
hs làm vào phiếu bài tập
Độ dài đáy
7cm
14dm
23m
Chiều cao
16cm
13 dm
16 m
Diện tích hbh
7 x 16 = 112 c m2
14 x 13 = 182d m2
23x 16 = 368m2
GVchốt lại chọn kết quả đúng
Bài 3: 
Yêu cầu hs đọc đề bài
Hưóng dẫn hs làm bài
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 4: 
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
Mời hs lên bảng tóm tắt và làm bài tập
GVnhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Giao bài tập về nhà
a. a= 8cm ; b = 3 cm
P = (8+3) x 2 = 22 (cm2)
b. P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm2)
Tóm tắt
độ dài đáy: 40 cm
chiều cao: 25 dm
Diện tích: ......?.dm2
Bài giải
Diện tích mảnh đất là: 
40 x25 = 1000 (dm2)
đáp số: 1000 (dm2)
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Luyện từ $ câu
Mở rộng vốn từ : Tài năng
I.Mục tiêu: 
- Kiến thức: mở rộng vốn từ Tài năng
- Kĩ năng: Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm 
II. Dồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các họat động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài 
2.2 Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1: 
Hướng dẫn hs thảo luận nhóm
GVnhận xét chốt lại
a. Tài có nghĩa : có khả năng hơn người bình thường
b. Tài có nghĩa: Tiền của
Bài 2: 
Yêu cầu hs đọc bài
Yêu cầu hs làm vào vbt
mời hs trình bày
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
VD: Bùi Xuân Phái là hoạ sĩ tài hoa
Bài tập 3: 
Gọi hs đọc yêu cầu của bài
phát bảng nhóm cho hs làm
Mời đại diện các nhóm trình bày
GVchốt lại lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Giao bài tập về nhà
- Hs đọc yêu cầu
Hs trao đổi theo nhóm bàn
Đại diện các nhóm trình bày
-kết quả:
 a. Tài hoa, Tài giỏi, tài nguyên, tài ba, tài đức, tài năng. 
-b. Tài nguyên , tài sản
hs đọc yêu cầu của bài
hs làm việc cá nhân
hs trình bày
 hs đoc yêu cầu
hs nhận bảng nhóm và thảo luận
đại diện nhóm trình bày
a. Người ta là hoa đất
b. Nước lã mà vã nên hồ, tay không làm nổi cơ đồ mới ngoan
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong văn tả đồ vật
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Củng cố nhận thức về hai kiểu kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Kỹ năng: Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
- Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết hai kiểu kết bài ở nội dung cần ghi nhớ, bút dạ, giấy trắng.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. 
1. Kiểm tra bài cũ: Cú mấy cách kết bài?
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng đoạn kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật Hoạt động 1: Bài 1:
- Mục tiêu : Học sinh nắm lại hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng trong văn miêu tả đồ vật.
- Cách tiến hành:
Nhắc lại kiến thức về hai cách kết bài.
Kết luận:
a. Đoạn kết bài: “ Má bảo  méo vành ”
b. Kiểu kết bài mở rộng: Căn dặn của mẹ: ý thức giữ gìn của bạn nhỏ.
Hoạt động 2: Bài 2: 
- Mục tiêu: HS thực hành viết kết bài mở rộng cho bài văn theo 1 trong các chủ đề đó cho.
- Cách tiến hành: 
Hướng dẫn hs viết đoạn kết bài mở rộng cho đoạn văn miêu tả cái thước kẻ, bàn học, trống trường.
Phát giấy cho vài hs
Kết luận.
* BTVN: Viết lại vào vở
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xét tiết học, nêu nội dung ghi nhớ dựng đoạn kết bài.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật. Kiểm tra viết..
- Tìm hiểu và làm bài tập.
- 1 em đọc yêu cầu bài.
- 2 em nêu.
- Cả lớp làm vào vở
- 3 em nêu
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh trả lời.
- 1 em đọc 3 đề bài.
- Cả lớp suy nghĩ chọn đề bài.
- Một số em nêu đề bài
- HS làm bài
- HS tiếp nối đọc bài viết.
- 3,4 em giỏn bài tập trờn giấy lên bảng. 
Cả lớp nhận xét, bình chọn kết bài mở rộng hay nhất.
Rút kinh nghiệm bài dạy: 
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão
I.Mục tiêu
Sau bài học hs biết:
Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to gió dữ.
Nói về những thiệt hại do dòng bão gây ra cách phòng chống bão
II. Đồ dùng dạy học
- phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những nguyên nhân gây ra gió?
2. Dạy bài mới
2.2 Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cấp gió
+ Mục tiêu: phân biệt được gió nhẹ, gió mạnh, gió khá to, gió dữ, 
+ CTH: 
GV giới thiệu các cấp gió
Y/c hs đọc sách giáo khoa hoàn thành vào phiếu bài tập 
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV chốt lại lời giải đúng
* Hoạt động 2: 
Thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 
MT: nói về những thiệt hại do dòng bão gây ra và cách phòng tránh bão.
+ CTH 
B1: yc hs quan sát hình 5 hình 6 sgk
Nêu dấu hiệu do bão gây ra?
nêu tác hại của gió bão?
B2: Làm việc theo lớp
mời đại diện các nhóm trình bày
* Hoạt động 3: Trò chơi ghép hình vào chữ. 
Mục tiêu: củng cố hiểu biết về cấp gió , gió nhẹ, Gió khá to, gió to, gió dữ,
+ CTH: Phát phiếu bài tập cho hs 
Yc hs ghi vào phiếu các cấp gió. 
Mời các nhóm trình bày
3. Củng cố dặn dò
- hệ thống lại kiến thức bài học
Nhận xét đánh giá tiết học
- hs trình bày
hs lắng nghe
hs làm bài vào phiếu bài tập theo nhóm 
bàn
Hs quan sát các hình trong sgk
hs trả lời các câu hỏi
Hs nhận bài tập và tiến hành thi giữa các nhóm
Rút kinh nghiệm bài dạy: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc