Giáo án Lớp 4 tuần 31 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

Giáo án Lớp 4 tuần 31 - Trường Tiểu học Hội Hợp B

TẬP ĐỌC

ĂNG - CO VÁT

I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và chữ số La Mã.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy - học: Ảnh khu đền Ăng - co - vát trong SGK.

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1132Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 31 - Trường Tiểu học Hội Hợp B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 31
---------------------------------------------
Tập đọc
ăng - co vát
I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài và chữ số La Mã.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học: ảnh khu đền Ăng - co - vát trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
HS: 2 - 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi.
a. Luyện đọc:
HS: Nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài.
- GV nghe, sửa lỗi phát âm, hướng dẫn cách ngắt nghỉ và giải nghĩa từ.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ
HS: xây dựng ở Cam - pu - chia từ đầu thế kỷ XII.
? Khu đền chính đồ sộ như thế nào
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng.
? Khu đền chính được xây dựng kỳ công như thế nào
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong gạch vữa.
? Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp
- Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền từ các ngách.
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
HS: 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
3’
C. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đọc lại bài.
-------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------
Toán
Thực hành (tiếp)
I.Mục tiêu: - Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) 1 đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
II. Đồ dùng: Thước thẳng có vạch chia cm.	
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
27’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. GT vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
1 em lên bảng chữa bài.
- GV nêu bài toán: SGV.
HS: Cả lớp nghe.
- GV gợi ý cách thực hiện:
+ Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn AB theo cm.
* Đổi 20 m = 2.000 cm.
HS: Vẽ vào giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB đúng bằng 5 cm.
* Độ dài thu nhỏ 2.000 : 400 = 5 cm.
5 cm
A
B
3. Thực hành: + Bài 1:
- GV giới thiệu (chỉ lên bảng lớp) chiều dài của bảng lớp học là 3 m.
HS: Tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
- GV kiểm tra và HD cho từng học sinh.
VD: *Đổi 3 m = 300 cm 
* Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
* Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 	6cm.
HS: Vẽ đoạn thẳng AB:6 cm
A
B
+ Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.
- Đổi:	8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm
- Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
800 : 200 = 4 (cm)
- Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ:
600 : 200 = 3 (cm)
 - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm.
HS: 1 em lên bảng vẽ.
3 cm
4 cm
3’
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Về nhà học bài.
-------------------------------------------------------------
lịch Sử
nhà nguyễn thành lập
I. Mục tiêu:
Học xong bài HS biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn.
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
HS lên đọc bài học.
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi:
? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào
- Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu
? Kinh đô được đóng ở đâu
- Kinh đô đóng ở Phú Xuân - Huế.
? Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua nào
- Vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV chia nhóm, nêu câu hỏi 2 SGK.
HS: Các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
? Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3’
C. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
------------------------------------------
Kỹ thuật
Lắp ô tô tải (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. Đồ dùng: 	
- Mẫu ô tô tải đã lắp.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động:
3’
10’
20’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nêu bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
Tiết 1:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
HS: Quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi.
? Để lắp được ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận
- Có 3 bộ phận.
? Nêu tác dụng của ô tô tải trong thực tế
- Chở hàng hóa
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật
a. Hướng dẫn HS chọn các chi tiết:
HS: Gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.
b. Lắp từng bộphận:
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2 SGK).
- Lắp ca bin (H3 SGK).
HS: Quan sát H3 và trả lời câu hỏi.
? Hãy nêu các bước lắp ca bin
- Có 4 bước theo SGK.
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe (H4, H5 SGK).
c. Lắp ráp xe ô tô tải:
HS: Lắp ráp theo các bước trong SGK.
d. Hướng dẫn HS thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
5. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
HS: Tháo từng bộ phận rồi để vào hộp.
 -------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu( Bổ sung)
Ôn tập: Câu cảm
I. Mục đớch – yờu cầu:
 1. Kiến thức:Củng cố cho HS được cấu tạo và tỏc dụng của cõu cảm.
 2. Kĩ năng: Biết chuyển cõu kể thành cõu cảm ( BT1, mục III) ,bước đầu đặt cõu cảm theo tỡnh huống cho trước ( BT2), nờu được cảm xỳc được bộc lộ qua cõu cảm. ( BT3)
 3. Thái độ: HS vận dụng tốt vào viết cõu
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu khái niệm câu cảm? Cho ví dụ?
-GV nhận xét cho điểm.
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1:Tìm câu cảm trong đoạn trích sau:
a)Tên sĩ quan phát xít không còn tin ở mắt mình nữa. Trước mắt hắn là chú bé mà hắn đã ra lệnh cho bọn lính bắn chết đem qua. Tên sĩ quan đưa tay lau mồ hôI vã ra trên trán và rền rĩ:
-Ôi lạy chúa!Đắt nước này thật là ma quỷ!
 Truyện đọc 4 – 1994
b.Khi thấy bóng thằng Nghi xuất hiện từ xa, tôi bước ra định chặn giữa đường . Thấy tôi, Nghi reo lên:
-Uả, mày đi đâu đó?Tao đang đi tìm mày nè! 
 Nguyễn Nhật ánh
c.Nó liếc mắt xuống, nhìn củ khoai nhất. Bà hàng đang lúi húi, vét tí vôi ăn trầu.
-ối giời ơi, nó ăncắp củ khoai của tôi!
Bà hàng nằm xoài ra, nắm ngay được nó.
 Theo Lê Công Hoan
d.Tên lính gác mở nút chai, ngửa cổ tu một chai gần hết nửa chai. Hắn khà một tiếng khoáI trá, trở sống tay chùi miệng, dầu lắc lư. Hắn đút chai rượi vào túi quần bắt gà, lại xoa đầu ba đứa, cười nói:
-Cám ơn! Rất cám ơn.
 Phùng Quán
Bài 2: Đặt câu cảm trong đó có:
Một trong các từ: ôi, ồ, chà đứng trước.
Một trong các từ: lắm, quá, thật đứng cuối câu.
Bài 3: Chuyển câu sau thành câu cảm:
Bông hồng này đẹp.
Gió thổi mạnh.
Cánh diều bay cao.
Em bé bụ bẫm.
a) -Ôi lạy chúa!Đắt nước này thật là ma quỷ!
b) -Uả, mày đi đâu đó?Tao đang đi tìm mày nè! 
c)-ối giời ơi, nó ăncắp củ khoai của tôi!
d) -Cám ơn! Rất cám ơn.
Bài 2: ôi! Bông hoa này đẹp quá!
.
Bài 3:
Bông hồng này đẹp thật.
Ôi, bông hồng này đẹp quá!
.
2’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Nhảy dây tập thể
I. Mục tiêu:
	- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện đúng động tác.
	- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
II. Địa điểm - phương tiện:
	Dây để nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
5’
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Chạy nhẹ nhàng, đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung.
25’
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu: 
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng:
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích, ném bóng vào đích.
b. Nhảy dây:
HS: Nhảy dây theo tổ.
5’
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- Đứng hát vỗ tay, tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tập đều cho cơ thể khỏe.
--------------------------------------------------
Toán
ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
- Dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
II. Các hoạt động dạy học:	
5’
27’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
HS lên chữa bài tập giờ trước.
+ Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số vào cấu tạo thập phân của 1 số.
- GV HD HS làm mẫu 1 câu 
HS: Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài.
+ Bài 2: GV hướng dẫn HS quan sát kỹ phần mẫu trong SGK.
Tiếp tục làm các phần còn lại và chữa bài.
VD:	5794	= 5000 + 700 + 90 + 4
+ Bài 3:Yêu cầu HS: Tự làm rồi chữa bài.
a) Củng cố việc nhận biết vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp.
b) Củng cố việc nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
+ Bài 4: Củng cố về dãy số tự nhiên và 1 số đặc điểm của nó.
HS: Nêu lại dãy số tự nhiên lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c.
+ Bài 5: 
- GV có thể hỏi HS:
HS: Nêu yêu cầu của bài và tự làm.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị
HS:1 đơn vị.
? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị
GV nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Viết chữ số thích hợp vào dấu ? :
a) 859?67 < 859167
b) 609608 < 60960?
c) 4?2037 > 428037
d) 264309 = 26?309
HS: 2 đơn vị.
a)67, 68, 69 ; 798, 799, 800.
999, 1000, 1001
b)8, 10, 12 ; 98, 100, 102; 998, 1000 ... vật?
-Gv nhận xét.
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Câu 1: Thực vật cần gì để sống?
ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng.
Câu 2: Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào?
-Chín
Câu 3: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng
a)Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào?
 Khí ô -xi Khí ni- tơ Khí các- bô- ních
b)Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí nào?
 Khí ô -xi Khí ni- tơ Khí các- bô- ních
c)Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào?
 Khí ô -xi Khí ni- tơ Khí các- bô- ních
d)Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào?
 Khí ô -xi Khí ni- tơ Khí các- bô- ních
Câu 4: Viết S hoặc Đ vào ô trống:
 Thực vật lấy khí các- bô-ních và thải ra ô-xi trong quá trình quang hợp.
 Thực vật cần ô -xi để thực hiện quá trình hô hốp.
 Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra ban ngày.
Câu 5:Đánh mũi tên và điền tên các khí vào chỗ chấm . Trong sơ đồ trao dổi khí của thực vật dưới đây cho phù hợp:
Hấp thụ Thải ra
Khí..
Thực vật
Khí .
Câu 6: Nêu quá trình trao đổi thức ăn của thực vật?
-GV nhận xét bổ sung.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Toán
ôn tập các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu:
HS lên chữa bài tập.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính cộng trừ (Đặt tính, thực hiện phép tính)
HS: Tự làm bài, đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
- GV hỏi HS về tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ, về biểu thức chứa chữ.
HS: Nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài.
+ Bài 4: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 a)	1268 + 99 + 501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600
= 1868
HS: Đọc yêu cầu và làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
b)	87 + 94 + 13 + 6
= (87 + 13) + (94 + 6)
= 100 + 100
= 200
+ Bài 5: 
HS: Đọc bài toán và tự làm bài.
- 1 HS lên bảng giải.
GV chấm bài cho HS.
Giải:
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được là:
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển.
3’
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
Bài 8: Tớnh giỏ trị của biểu thức M, với: a = 119 và b = 0, biết:
M = b : (119 x a + 2005) + (119 : a - b x 2005)
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học
Thay giỏ trị của a và b vào biểu thức rồi tớnh M. Ta được :
M = ... = 0
------------------------------------------------------
Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
-------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
- Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận của con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học: 	Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
HS đọc ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật.
+ Bài 1: 
- GV gọi HS lên phát biểu.
- Nhận xét, chốt lời giải:
HS: Đọc kỹ bài “Con chuồn chuồn nước” trong SGK xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu phân vân.
Đoạn 2: Còn lại.
ý chính: tả ngoại hình của chú chuồn chuồn lúc đậu một chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn lúc tung cánh bay kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên.
+ Bài 2:
 - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt lời giải:
HS: Đọc yêu cầu của bài, làm vào vở BT 
- Một HS lên bảng làm.
 “Con chim gáy nục.Đôi mắt nâu biêng biếc. Chàng chim gáy giọng càng trong cườm đẹp.”
+ Bài 3: 
HS: 1 em đọc nội dung bài.
- GV nhắc HS mỗi em phải viết 1 đoạn có câu mở đoạn cho sẵn.
- GV dán tranh, ảnh gà trống lên bảng.
HS: Nhìn tranh viết đoạn văn.
- 1 số em đọc lại đoạn văn của mình.
- GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm.
3’
C. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh đoạn văn.
---------------------------------------------------------------------------
Khoa học
động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu: - HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125 SGK, phiếu học tập.	
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. 
HS đọc bài học giờ trước.
* GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
 - Đọc mục quan sát trang 124 SGK xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
	- Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
	- Đánh dấu vào phiếu để theo dõi điều kiện sống của từng con và thảo luận dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Làm việc theo nhóm.
 GV kiểm tra, giúp đỡ các nhóm.
- Làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
* Làm việc cả lớp:
- Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã làm và GV điền ý kiến của các em vào bảng (SGK).
3. HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Thảo luận nhóm:
Thảo luận theo câu hỏi trang 125 SGK.
- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào chết trước? Tại sao?
- Những con chuột còn lại sẽ như thế nào?
- Kể ra những yếu tố cần để 1 con chuột sống và phát triển bình thường.
* Thảo luận cả lớp:
- Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả.
=> Kết luận: như mục “Bạn cần biết” trang 125 SGK.
HS: 3 em đọc lại.
3’
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ 
	- Về nhà học bài.
 -----------------------------------------------------
Tập làm văn ( Bổ sung)
Ôn tập: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
II.Các hoạt động dạy:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
-GV nhận xét.
1’
3’
3.Bài mới.
-Giới thiệu bài.
-Nội dung
Câu 1: Viết một đoạn văn tả chú gà trống gáy sáng.
-Yêu cầu HS đọc kĩ đề và viết bài
Câu 2: Viết các đoạn văn có các câu mở đầu sau:
Chú Miu con nhà tôI quả là đẹp.
Con lợn nhà tôI quả là háu ăn. Vừa thấy mệ tôI khệ nệ mang thức ăn đến nó càng kêu “ ột! ột! ột!” to hơn.
-Gọi HS đọc bài, GV nhận xét.
VD: Sáng nào cũng vậy, khi tiếng chuông nhà thờ ngân một hồi dài, đã trông thấy chú đứng trên cành ởi cạnh hồi nhà, vỗ cánh phành phạch rồi cất giọng hát vang bài ca muon thuở: “ ò  ó .o” rộn khắp thôn xóm như đánh thức mội người cùng dậy. Hát chán, chú lại đúng chờ, đứng đợi..
-HS tự viết bài
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
----------------------------------------------------
Toán ( Bổ sung)
Ôn tập: các phép tính với số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên: Cách làm, tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: Không
1’
33’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung
Bài 1: Tớnh:
a. 70 - 49 : 7 + 3 x 6 
b. 4375 x 15 + 489 x 72
c. (25915 + 3550 : 25) : 71
d. 14 x 10 x 32 : (300 + 20)
Bài 2: Viết dóy số cú kết quả bằng 100:
Với 5 chữ số 1.
Với 6 chữ số 5.
a) 111 - 1 x 1 = 100.
b) 555:5 - 5: 5
Bài 3: Cho dóy tớnh: 128 : 8 x 1 x 4 + 52 : 4. Hóy thờm dấu ngoặc đơn vào dóy tớnh đú sao cho:
a) Kết quả là nhỏ nhất cú thể?
b) Kết quả là lớn nhất cú thể?
a) 128 : (8 x 1 x 4 + 52) : 4
b) 128 : 8 x (1 x 4 + 52 : 4)
Bài 4: Hóy điền thờm dấu ngoặc đơn vào biểu thức sau:
A = 100 - 4 x 20 - 15 + 25 : 5.
a) Sao cho A đạt giỏ trị lớn nhất và giỏ trị lớn nhất là bao nhiờu?
b) Sao cho A đạt giỏ trị nhỏ nhất và giỏ trị nhỏ nhất là bao nhiờu?
a) Giỏ trị lớn nhất là:
(100 - 4) x 20 - 15 + 25 : 5.
b) Giỏ trị nhỏ nhất là:
(100 - 4 x 20 - 15 + 25) : 5.
Bài 5: Tỡm giỏ trị số tự nhiờn của a để biểu thức sau cú giỏ trị nhỏ nhất, giỏ trị nhỏ nhất đú là bao nhiờu?
A= (a - 30) x (a - 29) x ... x (a - 1).
Ta cú a cú giỏ trị lớn hơn hoặc bằng 30 để cỏc thừa số của tớch là một số tự nhiờn.
Do đú a nhỏ nhất bằng 30. Nờn A = 0. (vỡ a - 30 = 30 - 30 = 0)
Bài 6: Tỡm giỏ trị của số tự nhiờn a để biểu thức sau cú giỏ trị lớn nhất, giỏ trị lớn nhất đú là bao nhiờu?
A= 2006 + 720 : (a - 6)
A lớn nhất khi 720 : (a - 6) cú giỏ trị lớn nhất với (a - 6) # 0 Để 720 : (a - 6) đạt giỏ trị lớn nhất thỡ a - 6 đạt giỏ trị nhỏ nhất. a - 6 nhỏ nhất khi a - 6 = 1 hay a = 7. Khi đú A = ... = 2726
1’
Bài 7: Tớnh giỏ trị của biểu thức m x 2 + n x 2 + p x 2, biết:
m = 2006, n = 2007, p = 2008.
m + n + p = 2009.
–GV chữa bài nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
m x 2 + n x 2 + p x 2 = (m + n + p) x 2 .
a) ... = (2006 + 2007 + 2008) x 2 = ... = 12042.
b) ... = 2009 x 2 = 4018.
-------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 31
I -Mục tiêu
- Tổng kết các mặt hoạt động của tuần 31
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 32
II- Các hoạt động dạy học :
5’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31.doc