Giáo án lớp 5 buổi 2 - Tuần 17

Giáo án lớp 5 buổi 2 - Tuần 17

I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui, tình cảm gắn bó giữa người với người.

- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường của gia đình của cộng đồng.

II/ Các hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 buổi 2 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn: 18/12/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui, tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường của gia đình của cộng đồng.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
* Mục tiêu: HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu từng cặp HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận làm bài tập 3. 
2. HS thảo luận. 
3. Theo từng nội dung, một số em trình bày kết qủa trước lớp; những em khác nêu ý kiến bổ sung hay tranh luận.
4. GV kết luận: 
- Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng.
- Việc làm của bạn Long trong tình huống (b) là sai.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống (bài tập 4,SGK)
* Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
1. Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm HS thảo luận để làm bài tập 4.
2. Các nhóm HS làm việc.
3. Đại diện từng nhóm trình bầy kết quả làm việc; cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: 
a) Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ vềviệc mang những đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi.
Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK.
* Mục tiêu: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày.
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu HS tự làm bài tập 5; sau đó, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
2. HS làm bài tập và trao đổi với bạn.
3. Một số em trình bầy dự kiến sẽ hợp t ác với những người xung quanh từ một số việc; các bạn khác có thể góp ý cho bạn.
4. GV nhận xét về những dự kiến của HS.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn: Luyện tập chung
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :
 Đặt tính rồi tính: 128 : 12,8	285,6 : 17 	117,81 : 12,6
 Bài làm : 128 12,8	285,6 17	117,82 12,6
	1280 10	115	 16,8	 0441	 9,35
	 000	 136	 0630
 00	 00
Bài tập 2 : Tính 
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 22,82 2
	 	= 13,475 + 45,64
	= 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
	 	 = 2,2 – 0,177
	 = 2,023
Bài tập 3: HS đọc bài toán:
- Gọi HS nêu cách làm bài toán.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
Bài giải:
So với năm 1995 năm 2000 số thóc mà gia đình bác Hòa thu hoạch tăng thêm là:
8,5 : 8 x100 - 100 = 6,25%
Số % thóc của gia đình bác Hòa tăng lên của năm 2005 so với năm 2000 là:
0,5 : 8 x 100 = 6,25%
Năm 2005 gia đình bác Hòa thu hoạch được là:
8,5 + 0,5 = 9 (tấn)
Đáp số: a) 6,25%; b) 9 tấn.
4. Củng cố:
- Cho học sinh nhắc lại cách cộng trừ, nhân chia số thập phân.
5. Dặn dò:
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Tiết: 3
Luyện viết:
Bài 17
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thể thơ lục bát.
- Những chữ được viết hoa trong bài viết là: N; B; A; C; L; M; T.
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn:26/12/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/12/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà
I/ Mục tiêu: 
 -Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương.
II/ Chuẩn bị: Tranh ảnh một số loại thức ăn cho gà, SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ. Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta?
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
3.2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1-Tác dụng của thức ăn:
-HS đọc SGK nêu tác dụng của thức ăn ?
2-Các loại thức ăn nuôi gà:
-Y/c HS quan sát H.1( SGK) kể tên các loại thức ăn nuôi gà?
-HS đọc SGK+ TLCH:
-Thông thường, thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại? là những loại nào?
-HS thảo luận nhóm:
+N1:Kể tên các thức ăn cung cấp chất bột đường và tác dụng của chúng?
-HS trình bày, HS khác bổ sung.
-Ngô, khoai, sắn, rau, cào cào, ốc,
-HS trình bày, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận, cử đại diện trình bày. HS nhóm khác NX bổ sung.
+N2:Kể tên các thức ăn cung cấp chất đạm và tác dụng của chúng?
+N3: Kể tên các thức ăn cung cấp chất khoáng và tác dụng của chúng?
+N4: Kể tên các thức ăn cung cấp các vi- ta- min và tác dụng của chúng?
+N5:Thế nào là thức ăn hỗn hợp, nêu tác dụng?
-ở gia đình em thường dùng những loại thức ăn gì để nuôi gà?
4-Củng cố: Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuôi gà?
-HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: -NX giờ học.
-Về học bài, CB bài sau.
-HS trình bày.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn học toán
Bồi dưỡng - phụ đạo
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
3.Dạy bài mới :
a- phụ đạo:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết thành số thập phân:
 1 = = 1,5 hoặc 1 = 1 + 0,5 = 1,5
 2 = 2 = 0,6 = 2,6 hoặc 2 = = 2,6 
 3 = 3 + 0,25 = 3,25
 4 = 4 + 0,28 =4,28
Bài 2: Tìm x:
X x 1,2 - 3,45 = 4,68
X x 1,2 = 4,68 + 3,45
 X x 1,2 = 8,13
 X = 8,13 : 1,2
X = 6,775
 Bài 3: HS đọc bài toán 
- GV hướng dẫn HS cách giải:
- HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Chữa bài:
Buổi sáng người ta bán được số gạo là:
500 : 100 x 45 = 225 (kg)
Cửa hàng đó còn lại số gạo là:
500 - 225 = 275 (kg)
Buổi chiều người ta bán được số gạo là:
275 : 100 x 80 = 220 (kg)
Cả hai lần cửa hàng bán được số gạo là:
225 + 220 = 445 (kg)
Đáp số: 445 kg.
b- bồi dưỡng:
Bài tập 1 : Tính 
a) (75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2 = 53,9 : 4 + 22,82 2
	 	= 13,475 + 45,64
	= 59,115
b) 21,56 : (75,6 – 65,8) – 0,354 : 2 = 21,56 : 9,8 – 0,354 : 2
	 	 = 2,2 – 0,177
	 = 2,023
Bài tập 2 :Tìm x
a) x 5 = 9,5	b) 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5	 x = 15,12 : 42
 x = 1,9	 x = 0,36
c) x 1,4 = 2,8 1,5	d) 1,02 x = 3,57 3,06
 x 1,4 = 4,2	 1,02 x = 10,9242
 x = 4,2 : 1,4 	 x = 10,9242 : 1,02
 x = 3	 x = 10,71
 4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:27/12/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 29/12/2010
Tiết 1: Lịch sử
 Bài 17: Ôn tập
I/ Mục tiêu: 
Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
	-Những mốc thời gian tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
	-Nội dung cơ bản của bản Tuyên ngôn Độc lập.
	-Y nghĩa lịch sử của các sự kiện lịch sử tiêu biểu như: việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:	
2-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
3-Bài mới:
3.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
3.2-Ôn tập:
-Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta khi nào?
-Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày tháng năm nào?
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam?
-Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? 
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
-Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào ngày nào?
-Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là gì?
-Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc?
4-Củng cố: Nhắc lại ND ôn tập.
5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra.
+) 1 – 9 – 1858
 +) 5 – 6 – 1911
 +) 3 – 2 – 1930
 -Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng. 
 +) 19 – 8 – 1945
-Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.
+) 2 – 9 – 1945
-Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
- HS nêu.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi
I.Mục tiêu :
Củng cố cho học sinh về cách sử dụng máy tính bỏ túi.
Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Phấn màu, nội dung VBT.
III.Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản về máy tính bỏ túi.
3. Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : 
Học sinh thực hiện các phép tính sau, rồi kiểm tra lại bằng máy tính.
127,84	314,18	46,678 	789,56
 824,46	279,3	47,78	623,689
 952,30	 34,78	84,458	 155,871
76,68	308,85 12,5
 	 27	0588 24,708
53676	 0885
 15336 	 01000
 107036	 00
Cho học sinh sử dụng máy tính để thử lại kết quả.
Giáo viên quan sát kiểm tra chung.
Bài tập 2 : 
Sử dụng máy tính để đổi các phân số sau thành tỉ số phần trăm.
a) = 43,75%	b) = 60%	
c) = 153,75%	d) = 116%
bài 3: Hãy ấn lần lượt các phím sau:
3 x 6 : 1.6 - 1.9 =
a) Kết quả thu được là: 11,25
b) Kết quả đó là giá trị của biểu thức: 3x6:1,6-1,9
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.Cho học sinh nhắc lại cách sử dụng máy tính.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Bồi dưỡng - phụ đạo
a- phụ đạo: LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU
 I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự veà mụỷ roọng voỏn tửứ.
- HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà caực chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
- GDHS loứng yeõu queõ hửụng ủaỏt nửụực.
 II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Vụỷ baứi taọp.
- Baỷng nhoựm.
 III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- Hoùc thuoọc caực khaựi nieọm veà tửứ.
- HDHS oõn veà tửứ traựi nghúa, tửứ ủoàng nghúa.
- Phaõn bieọt ủửụùc tửứ ủoàng aõm, tửứ nhieàu nghúa.
2/ Luyeọn taọp:
Baứi 1:
- Hửụựng daón HS hieồu nghúa caực tửứ, moọt soỏ thaứnh ngửừ khoự caực em chửa naộm ủửụùc.
- Bieỏt tỡm ủửụùc moọt soỏ tửứ traựi nghúa, ủoàng nghúa, tửứ nhieàu nghúa.
Baứi 2: HS tỡm caực tửứ ủoàng nghúa, traựi nghúa coự trong caực baứi taọp ủoùc.
- Cho HS ủoùc laùi nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
HS thửùc haứnh theo nhoựm 4.
Thi giửừa caực nhoựm.
moọt toồ ủửa ra tửứ, toồ tỡm caõu traỷ lụứi.
Chia moọt toồ tỡm 3 baứi.
Caực toồ khaực ủoỏi chieỏu.
b- Bồi dưỡng : tập làm văn
Luyện tập về Tả cảnh
 I/ MUẽC TIEÂU
 - HS hoaứn thaứnh baứi vaờn, caõu vaờn coự hỡnh aỷnh, beỏt sửỷ duùng bieọn phaựp nhaõn hoaự, so saựnh.
 - GDHS yeõu queõ hửụng.
 II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
 - Buựt daù vaứ moọt soỏ baỷng phuù ủeồ laứm baứi taọp 1
 III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC 
- GV gọi HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
- GV nhắc lại HS ghi nhanh cấu tạo của bài văn tả cảnh.
? Để một bài văn tả cảnh được hay trong khi viết ta cần chú ý điều gì
- Khi viết văn cần sử dụng những biện pháp gì?
Đề bài:
Em hãy tả lại quang cảnh trường em trong giờ ra chơi.
- GV giúp HS phân tích đề bài.
- HS viết bài.
- Cuối giờ GV thu bài, chấm điểm, đánh giá bài làm của HS. 
- Gọi HS đọc một vài bài văn hay hoặc đoạn văn hay.
- Tuyên dương những em có cố gắng trong học tập.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung ôn tập.
- nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Sinh hoạt đội
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:29/12/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 31/12/2010
Tiết 1: Khoa học
Kiểm tra học kì I
I/ Mục tiêu :
	-Kiểm tra kiến thức kĩ năng về đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh. Tính chất, công dụng của nhôm. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-ổn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
	 -GV phát đề cho HS. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
Câu1: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết bé trai hay bé gái?
 A. Cơ quan tuần hoàn B. Cơ quan sinh dục.
 C. Cơ quan tiêu hoá. D. Cơ quan hô hấp.
2/ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
 A. Vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
 B. Vì ở tuổi này, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
 C. Vì ở tuổi này, có những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
 D. Cả ba lí do trên.
Câu 2: Nối câu hỏi cột A với câu trả lời ở cột B. 
 A
 B
1.Khói thuốc lá có thể gây ra những bệnh nào?
a) Bệnh về đường tiêu hoá, tim mạch, thần kinh, tâm thần và ung thư.
2.Rượu, bia có thể gây ra bệnh gì?
b) Bệnh về tim mạch, huyết áp, ung thư phổi.
3.Ma tuý có tác hại gì?
c) Huỷ hoại sức khoẻ, mất khả năng loa động, học tập,hệ thần kinh bị tổn hại, dễ lây nhiễm HIV, dùng có liều sẽ chết, hao tổn tiền của dẫn đến hành vi phạm pháp.
 Câu 3: a) Trong các bệnh: Sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS. Bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
	b) Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Câu 4: Nêu tính chất và công dụng của nhôm?
3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Câu 1: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1 – B 
 2 – D 
Câu 2: (1,5 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1 – B 
 2 – A 
 3 – C
Câu 3: (3 điểm)
a) Bệnh AIDS (1 điểm)
b) (2 điểm)
Câu 4: (4 điểm)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Bài 17: Ôn tập
I/ Mục tiêu: 
Ôn củng cố giúp HS nhớ lại:
- Vị trí và giới hạn, đặc điểm của khí hậu, đặc điểm về dân tộc của nước ta.
	- Đặc điểm một số ngành kinh tế của nước ta.
	- Giao thông vận tải và các hoạt động thương mại.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 -Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
3-Bài mới:
3.1-Giới thệu bài: 
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
3.2-Ôn tập:
-Vị trí và giới hạn của nước ta?
-Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta?
-Tìm hiểu về các dân tộc của nước ta.
-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành công nghiệp và thủ công nghiệp của nước ta.
-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
-Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
-Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
4-Củng cố: Nhắc lại ND bài.
5-Dặn dò:-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
-Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
-Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
-Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
-Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
-Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
-Đường bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
-Gồm có hoạt động nội thương và ngoại thương. Thương mại có vai trò là cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng.
-----------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 17)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Tuần vừa qua bạn Khánh đã có rất nhiều cố gắng các bạn cần nỗ lực hơn nữa để lớp chúng ta dẫn đầu toàn trường xứng đáng là lớp anh chị toàn trường.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 15
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đồng phục theo quy định.
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 BUOI 2 TUAN 17 CKTKN DA SUA.doc