Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 27

Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 27

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:

- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.

* HS khá, giỏi : Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển của cây thành hạt.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Hình trang 108, 109 SGK

- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu đen,.)

III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 3 trang Người đăng huong21 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Khoa học - Năm học 2011 - 2012 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27:	 	Môn : KHOA HỌC - LỚP 5
Tiết 53 : ( 40 phút )
BÀI: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
* HS khá, giỏi : Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển của cây thành hạt.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình trang 108, 109 SGK
- Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu đen,...) 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 4')
2. Bài mới: 33'
a/ GTB: (1')
b/Các HĐ : 32'
HĐ1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt (10') 
HĐ2: Điều kiện nảy mầm của hạt (12')
HĐ3: Tìm hiểu quá trình phát triển thành cây của hạt. (10')
3.Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : 
" Sự sinh sản của thực vật có hoa"
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài ghi bảng
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
 4 và phát cho mỗi nhóm 1 hạt lạc và tách hạt lạc đã ươm ra làm đôi và chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng
- GV YC HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ ứng với hình nào?
* KL : Hạt gồm : vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
- GV cho HS thảo luận theo cặp nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
- GV tuyên dương 
- Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không quá lạnh )
- GV cho HS thảo luận theo cặp quan sát hình 7 cho biết sự phát triển của hạt mướp từ khi gieo cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết trái.
- Kết luận: Quá trình phát triển thành cây của hạt
- Hệ thống lại bài học 
- Còn thời gian HDHS làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nhắc lại
- HS quan sát và chỉ vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
- Đại diện nhóm lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt cho lớp lấy nhận xét bổ sung.
- HS quan sát lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2 trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2-b ; 3-a ; 4-e ; 5-c ; 6-d 
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm nhận xét
- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt, có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình 7 SGK 109, chỉ vào từng hình và nêu nội dung, lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS làm trong vở bài tập.
- HS lắng nghe, thực hiện
TUẦN 27:	 	Môn : KHOA HỌC - LỚP 5
Tiết 54 : ( 40 phút )
BÀI: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ 
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Hình trang 110, 111SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành..
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: ( 4')
2. Bài mới: 33'
a/ GTB: (1')
b/Các HĐ : 32'
HĐ1: Tìm hiểu nơi cây con có thể mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. (17') 
HĐ2: Thảo luận (15')
3.Củng cố - dặn dò: (3')
- Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : 
" Cây con mọc lên từ hạt"
- GV nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu bài ghi bảng
* Làm việc theo nhóm
- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn, quan sát vật thật.
H: Em nào cho biết chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ?
- Nhận xét tuyên dương HS, nhóm HS hiểu bài, tích cực hoạt động.
H: Người ta trồng mía bằng cách nào?
H: Người ta trồng hành bằng cách nào?
YC HS chỉ vào hình SGK/110 và trình bày.
H: Tên cây, củ của từng hình?
H: Vị trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó?
- Kết luận: ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ bộ phận của cây mẹ.
- GV cho các nhóm trao đổi, thảo luận về cách trồng một số loại cây có cây con mọc lên từ một bộ phận của cây mẹ. 
H: Muốn trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ cần những điều kiện gì?
- Kết luận: Điều kiện để trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết
- Còn thời gian HDHS làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu nội dung bài học
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
- HS nhắc lại
- HS làm việc theo theo nhóm quan sát vật thật.
- HS lên chỉ, lớp nhận xét bổ sung.
- Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 nói cách trồng mía
- HS trả lời, nhận xét.
- 6 HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS lắng nghe.
- Kể thêm một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ .
- HS trả lời, nhận xét.
- Lắng nghe.
- 4em đọc, lớp nhẩm theo.
- HS làm trong vở bài tập.
- HS lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 27.doc