Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 13, 14

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 13, 14

 I. Mục tiêu

 - Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm

 từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật

 - Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố

 - Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của

 một bạn nhỏ

 *GDBVMT: HS hiểu hành động bảo vệ rừng qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

 II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ,bảng phụ

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 50 trang Người đăng huong21 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 13, 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 13: 
Thứ hai ngày 8 tháng 11năm 2010
Chào cờ
-------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 25: Người gác rừng tí hon
 I. Mục tiêu 
 - Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu câu, giữa các cụm
 từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 - Đọc diễn cảm toàn bài, đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật
 - Hiểu các từ ngữ : rô bốt, còng tay, ngoan cố
 - Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của 
 một bạn nhỏ
 *GDBVMT: HS hiểu hành động bảo vệ rừng qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 
 II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ,bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc thuộc bài: Hành trình của bầy ong 
? Em hiểu câu thơ: Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào. như thế nào?
? Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn nói đến điều gì về công việc của bầy ong?
? Nội dung chính của bài thơ là gì?
- GV nhận xét, ghi điểm 
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Lần 1:đọc sửa phát âm
- Lần 2:đọc giải nghĩa từ: Rô bốt, còng tay.
- Đọc câu văn dài:Bọn trộm...lại gỗ/thì...lao tới.
- Luyện đọc nhóm
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu 
b. Tìm hiểu bài
1.Bạn nhỏ phát hiện ra bọn trộm.
? Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
? Đoạn 1 nói nên điều gì?
2.Bạn nhỏ thông minh, dũng cảm.
? Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: Bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
? Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*GDMT: ? Vì sao chúng ta cần bảo vệ rừng?
? Đoạn 2 nói nên điều gì?
? Qua tìm hiểu nội dung bài nói nên điều gì? 
c. Đọc diễn cảm
- Gv hd đọc diễn cảm đoạn 3
- HS luyện đọc cặp 
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
? Qua bài tập đọc em học được điều gì ở bạn nhỏ?
- Dặn đọc bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc và trả lời câu hỏi
- 1 hs đọc bài.
+ 3 đoạn
- 3hs đọc nối tiếp
- 3 hs đọc nối tiếp.
- HS nêu cách đọc và đọc
- Nhóm 3 hs đọc - 2 nhóm thi đọc 
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời.
+ Những dấu chân bọn trộm gỗ bàn nhau... 
- HS nêu ý 1.
- HS đọc thầm đoạn 2.
+ Thông minh: lần theo dấu chân, gọi điện thoại cho công an.... 
+Dũng cảm: phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng, có ý thức của một công dân, có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ Đức tính dũng cảm, sự bình tĩnh thông minh 
- HS liên hệ
- Hs nêu ý 2.
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm cá nhân
*Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
Toán
Tiết 61: Luyện tập chung
 i.Mục tiêu
 - Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
 - Bước đầu biết và vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập 
 phân. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, đúng.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
 ii. đồ dùng dạy học: - Bảng số bài tập 4a, bảng phụ.
 iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 1vbt.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài :Trực tiếp.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HD hs tự làm bài
- Gọi hs đọc bài 
- Nhận xét, chữa bài.
? Muốn cộng trừ 2 số thập phân ta làm như thế nào?
Bài 2:Tính nhẩm.
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs báo cáo kết quả.
- Nhận xét 
? Muốn nhân một số thập phân với 10,100,
1000,.... ta làm như thế nào ?
? Muốn nhân một số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,... ta làm thế nào?
Bài 3: Giải toán.
- HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
? Em đã vận dụng kĩ năng gì để làm bài? 
Bài 4/sgk/63
- HD hs tự làm bài.
- Hướng dẫn hs nhận xét để rút ra quy tắc
(a+b) c và a c + b c 
- HD hs tự làm phần b.
- Nhận xét,chữa bài.
? Để tính theo cách thuận tiện nhất ta làm như thế nào?
3. Củng cố dặn dò.
? Bài luyện tập rèn kĩ năng gì?
- Dặn về làm bài tập 1,2,3, sgk
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm.
*Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt
Kết quả: a) 404,9; b)14448; c)163,744
- 3 hs dưới lớp đọc kết quả.
- Nhận xét bài.
*Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm bài – lớp làm vào vbt: 
a) 78,29 10 = 782,9
 78,29 0,1 = 7,829
b) 265,307 100 = 26530,7
 265,307 0,01 = 2,65307
- Nêu kết quả - nhận xét. 
*Làm theo cặp.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vào vbt.
- trình bày- nhận xét. 
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là 
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số : 11550 đồng
*Làm cá nhân.
 -1 hs làm bảng phụ phần a- lớp làm vbt
- Trình bày- nhận xét.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vbt
* 9,3 6,7 + 9,3 3,3,
 = 9,3 (6,7 + 3,3)
 = 9,3 10 = 93
* 7,8 0,35 + 0,35 2,2
 = (7,8 + 2,2) 0,35
 = 10 0,35 = 3,5 
*Rút kinh nghiệm:................................................................................................................
Đạo đức
GV chuyên soạn giảng
-----------------------------------------------------------------
Thể dục
GV chuyên soạn giảng
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 
Toán
Tiết 62: Luyện tập chung
i. mục tiêu
- Củng cố phép cộng,phép trừ, phép nhân số thập phân.
- áp dụng các tính chất của các phép tính đã học đề tính giá trị các biểu thức.
- Giải bài toán có liên quan “đến rút về đơn vị”.
- Hs có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - sgk, vbt, bảng phụ.
iiI. các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài 2 vbt. 
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài:Trực tiếp. 
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:tính.
- HD hs tự tính giá trị các biểu thức.
- Gọi hs dưới lớp đọc kết quả.
- Nhận xét, ghi điểm.
? Khi thực hiện biểu thức có chứa hai phép tính ta làm như thế nào?
Bài 2: Tính bằng hai cách.
- HD hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs đọc bài làm.
-Nhận xét, chữa bài.
? Biểu thức có dạng một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số ta làm như thế nào ?
Bài 3:Tính theo cách thuận tiện nhất.
- HD hs tự làm phần a.
- Gọi hs đọc bài làm.
- HD làm phần b.
- Nhận xét, chữa bài.
? Làm thế nào để tính theo cách thuận tiện ?
- GV nhận xét ghi điểm .
Bài 4: Giải toán.
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs dưới lớp đọc bài.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò
? Bài luyện tập rèn kĩ năng gì?
- Dặn về làm bài 1, 2, 3, vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm bài.
*Làm cá nhân.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 7,4
= 7,7 + 54,2 = 61,72
- HS nhận xét bài làm của bạn.
*Làm theo cặp.
- 2 cặp làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở bài tập – nhận xét
a) (6,75+3,25)x4,2=1000 x4,2=42000
 = (6,75 x 4,2) + (3,25 x4,2)
 = 28,35 + 13,65 = 42000
*Làm cá nhân.
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vbt.
a) 0,12 400 = 0,12 100 4
 = 12 4 = 48
 4,7 5,5 – 4,7 4,5
 = 4,7 (5,5 – 4,5) = 4,7 1 = 4,7
b) 5,4 = 5,4 ; = 1.
 9,8 = 6,2 9,8 ; x = 6,2.
- Nhận xét bài.
* Làm cá nhân.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vbt.
Bài giải
Giá tiền của một mét vải là :
60000 : 4 = 15 000 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là :
15000 6,8 = 102000 (đồng)
Mua 6,8 vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là :
10200 – 60000 = 42000 (đồng)
 Đáp số : 42000 đồng
- 3 hs đọc bài - nhận xét 
- Nhận xét bài trên bảng.
 *Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Chính tả ( nghe- viết )
Tiết 13: Hành trình của bầy ong
 I. Mục tiêu
- Nhớ- viết chính xác hai khổ thơ cuối trong bài thơ hành trình của bầy ong
- Ôn luyện cách viết các từ ngữ có chứa âm đầu s/x 
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
 II. Đồ dùng dạy học: - Bài viết mẫu, bảng phụ, vbt, sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn viết chính tả
*Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài viết.
? Hai dòng thơ nói điều gì về công việc của loài ong?
? Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
*Nhận xét chính tả.
? Nêu cách trình bày bài viết?
*Viết từ khó
-Yêu cầu hs nêu từ khó viết.
-Yêu cầu hs nhớ viết lại từ khó.
*Viết chính tả
- Gọi hs đọc lại bài.
- Cho hs quan sát bài viết mẫu.
-Yêu cầu hs tự viết bài.
- Thu bài chấm, nhận xét, trả bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Tìm từ.
- HD làm bài tập theo nhóm .
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 ( b) Điền vào chỗ trống.
- Yêu cầu hs tự làm bài
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò
? Bài chính tả hôm nay giúp các em phân biệt âm gì?
- Dặn hs về nhà làm bài 2b, 3a.
- Nhận xét tiết học
- 2 hs lên làm
- 2 hs đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những mật ngọt 
+ Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- Hs nêu cách trình bày.
+Hs nêu:rong ruổi, rù rì, nối liền.
-3 hs lên bảng viét, lớp viết nháp.
- 1 hs đọc
- Quan sát mẫu.
- HS viết theo trí nhớ
- Hs nộp bài.
*Làm nhóm.
- Trao đổi, tìm từ.
sâm- xâm: củ sâm- xâm nhập
sương- xương: xương tay- sương muối
sưa- xưa: say sưa- ngày xưa.
siêu-xiêu; siêu nước- xiêu vẹo; cao siêu
- Nhận xét, bổ sung.
*Làm cá nhân.
- Lớp làm vbt, 1 hs lên bảng làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
 + Sột soạt gió trêu tà áo biếc.
 Trên giàn thiên lí bóng xuân sang.
- Dưới lớp đọc lại bài.
*Rút kinh nghiệm:..................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 25: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường 
I. Mục tiêu
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường .
- Hiểu được những hành động có ý thức bảo vệ môi trường 
- Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trườn ... oạt động 2:Tình hình vận chuyển các loại hình giao thông.
- GV treo Biểu đồ khối lượng hàng hoỏ phõn theo loại hỡnh vận tải năm 2003 và hỏi HS:
? Biểu đồ biểu diễn cỏi gỡ?
? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoỏ vận chuyển được của cỏc loại hỡnh giao thụng nào?
?Khối lượng hàng được biểu diễn theo đơn vị nào?
? Năm 2003, mỗi loại hỡnh giao thụng vận chuyển được bao nhiờu triệu tấn hàng hoỏ?
? Qua khối lượng hàng hoá vận chuyển được mỗi loại hình, loại hình nào giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá ở Việt Nam?
? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được
nhiều hàng hoá nhất? 
- Nhận xét, kết luận: sgk
Hoạt động 3: Phân bố một số loại hình giao thông
- GV treo lược đồ giao thụng vận tải - hỏi.
? Đây là lược đồ gì? Có tác dụng gì?
-Gv giới thiệu lược đồ.
- GV chia nhóm –giao phiếu học tập 
? Mạng lưới giao thông nước ta tập trung ở vùng nào?
? Các tuyến đường chính chạy theo chiều Bắc- Nam hay chiều Đông –Tây?
? Quốc lộ nào dài nhất nước ta? 
? Đường sắt nào dài nhất? Sân bay quốc tế của nước ta là gì?
? Cảng biển lớn ở nước ta là?
? Đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta là ?
- Gọi hs trỡnh bày .
- GV nhận xột, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
? Em biết gỡ về đường Hồ Chớ Minh(đường Trường Sơn)?
-Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học.
- 3 hs trả lời cõu hỏi – lớp nhận xét.
* Làm nhóm.
- HS lờn tham gia cuộc thi.
+ Đường bộ: ụ tụ, xe mỏy, xe đạp, xe ngựa, xe bũ, xe ba bỏnh,...
+Đường thuỷ: tàu thuỷ, ca nụ, thuyền, sà lan,...
+ Đường biển: tàu biển.
+ Đường sắt: tàu hoả.
+ Đường hàng khụng: Mỏy bay
*Làm theo cặp.
- HS quan sát, đọc tên biểu đồ và nêu:
+ Biểudiễn khối lượng hàng hoá vận chuyển 
+đường sắt, đường ô tô, đường sông đường biển,...
+ Theo đơn vị là triệu tấn.
+ Đường sắt là 8,4 triệu tấn.
+ Đường ô tô là 175,9 triệu tấn.
+ Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng hoá nhiều nhất.
+Vì ô tô có thể đi trên mọi địa hình, mọi địa diểm.
* Làm việc nhóm.
- HS nờu: Đõy là lược đồ giao thụng Việt Nam, dựa vào đú ta cú thể biết cỏc loại hỡnh giao thụng, biết loại đường nào đi từ đõu đến đõu,...
- Nhúm 4 em thảo luận 
+Tỏa đi khắp nơi.
+ Chạy theo chiều Bắc-Năm.
+ Quốc lộ 1A
+ Tuyến đườngBắc- Nam.
+ Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội ,TP Hồ Chí Minh
- Đại diện nhóm báo cáo- nhận xét, bổ sung.
*Rút kinh nghiệm:......................................................................................................................
Khoa học
Tiết 28 : Xi măng
I. Mục tiêu
- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng .
- Nêu được một số tính chất của xi măng .
- Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
*GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh, phiếu học tập, mẫu xi măng.
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tính chất của gạch ngói và công dụng của nó ?
- Nhận xét, ghi diểm.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài: trực tiếp
Hoạt động1:Một số nhà máy xi măng ở nước ta
*Mục tiêu: HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta và nêu công dụng của xi măng.
- GV nêu câu hỏi :
? Xi măng được dùng để làm gì ?
? Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
- Gv cho hs quan sát tranh một số nhà máy xi măng- giới thiệu.
? ở địa phương em dùng xi măng để làm gì ?
Hoạt động 2: Vật liệu tính chất, công dụng của xi măng
*Mục tiêu: Giúp HS : Kể được tên các vật liệu được dùng sản xuất xi măng. Nêu được tính chất, công dụng của xi măng.
- GV giao phiếu câu hỏi.
? Dùng vật liệu nào để sản xuất xi măng?
? Nêu tính chất của xi măng?
? Nêu công dụng của xi măng?
- Gọi hs trình bày.
*Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng những công trình lớn như cầu, nhà cao tầng, các công trình thủy điện, ...
3. Củng cố, dặn dò
? Nêu tính chất và công dụng của xi măng?
*GDMT:?Nêu tác dụng của xi măng đối với đời sống con người?
- Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs trả lời
*Làm theo cặp.
- Trao đổi cặp đôi, trả lời.
+ để trộn vữa xây nhà, cầu cống,..
+ Nhà máy xi măng HoàngThạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, HàTiên
- HS quan sát, nghe.
- HS nêu
*Làm nhóm.
- Nhóm 4 em trao đổi – ghi phiếu.
+ Đất sét, đá vôi, một số chất khác.
+ Dạng bột, màu xanh xám(nâu, đất, trắng) không hòa tảntong nước, dẻo, kho nhanh...
+Sản xuất vữa xi măng,...
- Đại diện nhóm báo cáo,bổ sung.
- 2- 3 hs nêu.
*Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
 tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân
i. Mục tiêu
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- áp dụng chia một số thập phân cho một số thập phân để giải các bài toán có liên quan
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, sgk, vbt.
ii.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 2 vbt.
- GV nhận xét ghi điểm 
2. Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: trực tiếp.
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia.
*Ví dụ1: - Gv nêu bài toán.
? Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
-Yêu cầu hs tìm kết quả của phép chia 
 23,56 : 6,2. 23,56 6,2
 496 3,8 (kg)
- HD đặt tính. 0
*ví dụ 2 : 82,55 : 1,27 = ?
- GV nhận xét, HD lại 
* Quy tắc :sgk
? Qua 2 ví dụ em nào nêu cách chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân?
- Gọi hs đọc quy tắc.
c.Luyện tập – thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- HD hs tự làm bài.
- GV nhận xét ghi điểm 
? Nêu cách chia 1số thập phân cho một số tp
Bài 2: Giải toán.
- HD HS tìm:
+1 lít dầu hoả cân nặng?
+ 8 lít dầu hoả cân nặng?
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm 
? Em giải bài toán theo cách nào?
Bài 3: Giải toán.
- HD hs làm bài theo cặp.
- GV gọi hs đọc bài làm.
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Củng cố – dặn dò
? Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
- Dặn về làm bài tập 1, 2, 3 vbt.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng thực hiện, lớp nhận xét.
- HS nghe nhắc lại, tóm tắt bài toán.
+ Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt. 23,56 : 6,2 
- HS trao đổi tìm kết quả :
 23,56 : 6,2 = 3,8
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS trình bày cách làm trước lớp
- HS theo dõi.
 82,55 1,27 
 6 35 65 
 0
- 2 hs nêu 
- 3- 4 hs đọc quy tắc:
*Làm cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vbt
- HS dưới lớp đọc kết quả.
a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52 d) 12
* Làm cá nhân.
- HS đọc đề bài, tóm tắt, giải toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở 
Bài giải
1 lít dầu hoả cân nặng là :
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là
0,76 8 = 6,08 (kg)
Đáp số : 6,08 kg
* Làm theo cặp.
- HS đọc đề, tóm tắt, giải bài toán.
Bài giải
Ta có 429,5 : 2,8 = 153 dư (1,1)
Vậy may nhiều nhất được 153 bộ quần
áo và còn thừa 1,1m vải.
 Đáp số : May 153 bộ thừa 1,1m
*Rút kinh nghiệm:...................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 28: Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I. Mục tiêu
- Thực hành viết biên bản một cuộc họp : đúng nội dung , hình thức 
- HS viết được một biên bản hoàn chỉnh.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, sgk, vbt.
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là biên bản ? biên bản thường có nội dung nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
b. Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
- Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Gv nêu các câu hỏi gợi ý.
+ Em chọn cuộc họp nào?
+ Cuộc họp diễn ra ở đâu vào lúc nào?
+ Cuộc họp có ai dự ?
+ Ai điều hành cuộc họp?
+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?
+ Kết luận cuộc họp như thế nào?
- Yêu cầu hs đọc gợi ý.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc biên bản 
- Nhận xét cho điểm từng nhóm
 3. Củng cố - dặn dò 
? Biên bản gồm có những nội dung nào?
- Dặn về nhà hoàn thành biên bản 
ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs trả lời
- 2 hs đọc đề
- HS trả lời theo gợi ý.
- 1 hs đọc.
- nhóm 4 em làm bài.
- Các nhóm lần lượt đọc biên bản- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................................
Hoạt động ngoài giờ
Modul 3
Tiết 1: Con người và chất đốt
I.Mục tiêu: 
*Sau hoạt động hs có khả năng: 
- Hiểu ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng và có hiệu quả chất đốt trong sinh hoạt hằng ngày.
- Biết phân loại các chất đốt khác nhau.
- Tích cực ủng hộ các hành vi và thái độ sử dụng chất đốt an toàn vá tiết kiệm. Đấu tranh với những thái độ và hành vi sử dụng chất đốt thiếu an toàn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV:Tranh ảnh, các loại chất đốt, câu chuyện về sử dụng chất đốt, phiếu học tập.
- HS : tranh ảnh các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động:
- Yêu cầu hs hát - Gv nêu lí do hoạt động
Hoạt động 2: Thi vẽ tranh.
*Mục tiêu: Giúp hs thể hiện sự hiểu biết của mình về các loại chất đốt và cách sử dụng nó có hiệu quả và tiết kiệm.
*Cách tiến hành.
- Gv phát cho mỗi hs một tờ giấy yêu cầu hs thực hiện bài vẽ của mình.
- GV hướng dẫn hs nhận xét.
- Gọi hs có bức vẽ đẹp lên trình bày.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Gv kết luận: Mỗi người chúng ta hãy lựa chọn cách sử dụng chất đốt hợp lí và tiết kiệm nhất. Có như vậy mới đảm bảo cho môi trường trong sạch, làm giảm mức tiêu hao năng lượng không cần thiết.
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.
- Dặn hs biết tiết kiệm chất đốt trong khi đun nấu 
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát tập thể.
- HS thực hiện vẽ về : bếp đun dầu, bếp đun than tổ ong, bếp củi, bếp điện...
- Mỗi tổ chgọn 1-2 bức vẽ đẹp dán lên bảng để tham dự thi với các tổ bạn.
- Lớp quan sát nhận xét bình chọn bức vẽ đẹp nhất, phản ánh đúng nội dung.
- HS đó lên trình bày ý tưởng của mình.
- Lớp tuyên dương.
Kĩ thuật
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------
Thể dục 
Gv chuyên soạn giảng
---------------------------------------------------------------
Hết tuần 14

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13 -14.doc